ĐỀ TÀI: Mức độ phát triển đầu tư công ty dưới ảnh hưởng của những ràng buộc nguồn tài trợ sau cuộc khủng hoảng

65 415 0
ĐỀ TÀI: Mức độ phát triển đầu tư công ty dưới ảnh hưởng của những ràng buộc nguồn tài trợ sau cuộc khủng hoảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mã số: …………… MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN ĐẦU TƢ CÔNG TY DƢỚI ẢNH HƢỞNG CỦA NHỮNG RÀNG BUỘC NGUỒN TÀI TRỢ SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008 Ở VIỆT NAM i Tóm tắt Bài nghiên cứu này tập trung giải quyết vấn đề về độ nhạy cảm giữa mức độ phát triển đầu tƣ và tính thanh khoản nội bộ của doanh nghiệp bằng cách chia mẫu thành hai nhóm doanh nghiệp, khu vực Tradable (nhóm các doanh nghiệp sản xuất giao dịch thƣơng mại ở phạm vi quốc tế và có liên quan đến hoạt động xuất khẩu nhƣ một số doanh nghiệp trong ngành công nghiệp sản xuất, thƣơng mại, thủy sản…) và các công ty thuộc khu vực Non-Tradable (nhóm các doanh nghiệp thuần túy kinh doanh nội địa nhƣ các doanh nghiệp trong ngành y tế, xây dựng, giáo dục, tiện ích công cộng….). Bài nghiên cứu đã phát hiện trong thời kỳ khủng hoảng, cả khu vực Tradable và Non-Tradable đều không có ràng buộc nguồn tài trợ đáng kể. Nhƣng xét trong toàn bộ thời kỳ và đặc biệt sau khủng hoảng, các doanh nghiệp Việt Nam thận trọng hơn trong hành vi phát triển đầu tƣ do những ràng buộc trong nguồn tài trợ nội bộ của chính doanh nghiệp. Cả hai khu vực này có một sự xê dịch tƣơng đối so với trƣớc khủng hoảng và khu vực Non-Tradable là khu vực bị ràng buộc tài trợ để phát triển đầu tƣ hơn so với khu vực Tradable. Những phát hiện này khá tƣơng quan với các dự đoán lý thuyết khác nhau trƣớc đây, đặc biệt Tornell and Westermann (2002a, 2004), cho rằng khu vực Tradable đƣợc kỳ vọng có mối quan hệ này do ít chịu sự ràng buộc nguồn tài trợ trong thời kỳ bùng nổ. Và chính do bất cân xứng trong vấn đề tài trợ có thể gây nên sự bất cân xứng trong sự phát triển các nhóm ngành kinh tế và đây cũng chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bất ổn kinh tế có thể gây ra khủng hoảng kéo dài cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, bằng kiểm định đặc trƣng công ty trong giai đoạn trong và sau khủng hoảng mức độ đầu tƣ ngoài việc tác động bởi ràng buộc nguồn tài trợ thì bài nghiên cứu cũng tìm thấy một mức độ nhạy cảm lớn giữa nợ và mức độ phát triển đầu tƣ, nợ là biến số quan trọng trong duy trì đầu tƣ của các công ty ở Việt Nam cũng đồng nghĩa là các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nợ nhƣ nguồn tài trợ chính trong hoạt động mở rộng đầu tƣ. Bằng việc áp dụng phân tích dữ liệu bảng, những phát hiện mới của bài nghiên cứu này có thể làm sáng tỏ hành vi của các công ty niêm yết ở Việt Nam, cũng nhƣ hành vi phát triển đầu tƣ của họ trong thị trƣờng không hoàn hảo và ràng buộc nguồn tài trợ. ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 1. 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 1. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1. 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 1. 4. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 5 1. 5. BỐ CỤC ĐỀ TÀI 6 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ TRƯỚC ĐÂY 7 2. 1. CƠ SỞ LẬP LUẬN VÀ PHÂN TÍCH 7 2. 2. RÀNG BUỘC NGUỒN TÀI TRỢ VÀ MỘT SỐ CƠ SỞ LẬP LUẬN 11 2. 3. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT: MẪU HÌNH VA CHẠM VỚI THỊ TRƢỜNG TÍN DỤNG 16 2.3. 1. Thuyết ràng buộc tài trợ 16 2.3. 2. Chu kỳ tăng trưởng suy thoái nền kinh tế 21 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3. 1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. 1. Mô hình 24 3.1. 2. Nhân tố 27 3. 2. DỮ LIỆU 29 3.2. 1. Giả thuyết 31 3. 3. XỬ LÝ DỮ LIỆU 31 CHƯƠNG 4. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4. 1. PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN 34 4. 2. PHÂN TÍCH ĐA BIẾN 43 4.2. 1. Phân tích khu vực Trable và Non-tradable 43 4.2. 2. Phân tích khu vực công nghiêp 49 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN 53 5. 1. KẾT LUẬN 53 5. 2. HẠN CHẾ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iii DANH MỤC HÌNH Bảng 1. Thống kê mô tả dữ liệu cho các khu vực Non-Tradable và Tradble trong giai đoạn 2008-2013. 35 Bảng 2. Thống kê tƣơng quan giữa các biến. 36 Bảng 3. Kết quả hồi quy cho nhóm ngành Non-Tradable và Tradable với biến phụ thuộc là đầu tƣ vào tài sản dài hạn, sử dụng phƣơng pháp hồi quy Fixed Effect (FE) và Random Effect (RE). Kiểm định cho việc thích hợp của 2 phƣơng pháp chúng tôi sử dụng kiểm định Hausman. *, **, *** lần lƣợt là mức ý nghĩa tại 10%, 5%, 1%. Độ lệch chuẩn trình bày dƣới hệ số hồi quy. 45 Bảng 4. Kết quả hồi quy cho nhóm ngành Non-Tradable và Tradable với biến phụ thuộc là đầu tƣ vào hàng tồn kho, sử dụng phƣơng pháp hồi quy Fixed Effect (FE) và Random Effect (RE). Kiểm định cho việc thích hợp của 2 phƣơng pháp chúng tôi sử dụng kiểm định Hausman. *, **, *** lần lƣợt là mức ý nghĩa tại 10%, 5%, 1%. Độ lệch chuẩn trình bày dƣới hệ số hồi quy. 46 Bảng 5. Kết quả hồi quy cho nhóm ngành với biến phụ thuộc là đầu tƣ vào tài sản cố định, sử dụng phƣơng pháp hồi quy OLS với tƣơng quan không đồng nhất. *, **, *** lần lƣợt là mức ý nghĩa tại 10%, 5%, 1%. Độ lệch chuẩn trình bày dƣới hệ số hồi quy. 51 DANH MỤC BẢNG Hình 1. Tốc độ tăng trƣởng GDP của các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á 11 Hình 2. Lãi suất cho vay trong giai đoan 2000-2013 12 Hình 3. Trung bình mức độ phát triển đầu tƣ giữa hai khu vực Non-Tradable và Tradable trong giai đoạn 2008 – 2013 37 Hình 4. Trung bình thay đổi hàng tồn kho trên vốn đầu tƣ 38 Hình 5. Trung bình biến động dòng tiền trên vốn đầu tƣ 39 Hình 6. Trung bình Tobin Q (Q) 40 Hình 7.Trung bình doanh thu trên vốn đầu tƣ (TS/K) 40 Hình 8. Trung bình vốn luân chuyển trên vốn đầu tƣ (WC/K) 41 iv Hình 9.Trung bình tổng nợ trên vốn đầu tƣ (TD/K) 42 Hình 10. Trung bình đầu tƣ trên vốn đầu tƣ giữa các khu vực 50 Hình 11. Trung bình hàng tồn kho trên vốn đầu tƣ giữa các khu vực 50 1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. 1. Lý do chọn đề tài Hầu hết các quốc gia đều từng trải qua cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ cuộc đại suy thoái. Kéo theo đó là sự xuất hiện của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, mà đƣợc xem nhƣ là vấn đề nghiêm trọng nhất trong thời đại ngày nay, cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến sự biến động trong chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp. Những biến động của nền kinh tế toàn cầu trong những năm vừa qua đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam, theo số liệu tổng cục thống kê cung cấp ƣớc tính năm 2013 con số gần 61.000 doanh nghiệp “khai tử” đƣợc xem là đỉnh cao của đà tăng liên tục số doanh nghiệp ngƣng hoạt động. Một thực tế mà không ít ngƣời phải suy nghĩ, và nhiều chuyên gia đã không giấu sự lo lắng và cho rằng đây là “nỗi đau”. Nền kinh tế Việt Nam đang thể hiện mức độ khủng hoảng dữ dội hơn cũng nhƣ phục hồi chậm hơn hẳn so với các quốc gia trong khu vực. Và để khắc phục đƣợc những khó khăn do cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra thì chúng ta cần phải biết đƣợc vấn đề là ở đâu và nên bắt đầu giải quyết từ đâu cho hiệu quả? Đó là lý do thôi thúc nhiều tác giả là những nhà kinh tế hay chính trị gia bắt tay vào nghiên cứu. Cùng trong xu thế đó, bằng cách tiếp cận độc đáo dƣới góc độ vi mô doanh nghiệp để hiểu rõ vấn đề nền kinh tế Việt Nam hiện nay, bài nghiên cứu này tập trung giải quyết vấn đề độ nhạy cảm giữa mức độ phát triển đầu tƣ công ty và tính thanh khoản nội bộ bằng cách chia mẫu thành hai nhóm doanh nghiệp, khu vực Tradable (nhóm các doanh nghiệp sản xuất giao dịch thƣơng mại ở phạm vi quốc tế và có liên quan đến hoạt động xuất khẩu nhƣ các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp sản xuất kinh doanh, thủy sản, khai khoáng…) và nhóm các doanh nghiệp thuộc khu vực Non-Tradable (nhóm các doanh nghiệp thuần túy kinh doanh nội địa nhƣ y tế, xây dựng, giáo dục, tiện ích công cộng….). Dựa trên những kết quả nghiên cứu ở Indonesia của Augustinus Prasetyantoko - một đất nƣớc có điều kiện kinh tế gần tƣơng đồng Việt Nam, tôi tiếp tục phát triển cho trƣờng hợp Việt Nam. Với đề tài “Mức độ phát triển đầu tư công ty dưới ảnh hưởng của những ràng buộc sau cuộc khủng hoảng gần đây ở Việt Nam” khá thú vị và mới 2 lạ, kết quả nghiên cứu đã phần nào đóng góp giá trị thực tiễn cũng nhƣ học thuật cho vấn đề nổi bật hiện nay dƣới cách tiếp cận khá độc đáo. Kết quả nghiên cứu đƣa ra những phát hiện thú vị trong thời kỳ khủng hoảng, cả khu vực Tradable và Non-Tradable đều không có ràng buộc nguồn tài trợ đáng kể. Nhƣng trong thời kỳ sau khủng hoảng và toàn bộ thời kỳ, điều này dƣờng nhƣ không quá khó để nhận ra các doanh nghiệp Việt Nam đang thận trọng trong hành vi phát triển đầu tƣ do những ràng buộc trong nguồn tài trợ nội bộ của họ. Cả hai khu vực cơ bản có một sự xê dịch mức độ nhạy cảm giữa phát triển đầu tƣ và dòng tiền tài trợ một cách tƣơng đối; hơn nữa khu vực Non-Tradable là khu vực bị ràng buộc tài trợ để phát triển đầu tƣ hơn so với khu vực Tradable. Những phát hiện này khá tƣơng quan với các dự đoán lý thuyết khác nhau trƣớc đây, đặc biệt Tornell and Westermann (2002a, 2004), cho rằng khu vực Non-Tradable đƣợc kỳ vọng có mối quan hệ này do ít chịu sự ràng buộc nguồn tài trợ trong thời kỳ bùng nổ. Tuy nhiên, sau khi kiểm định bài nghiên cứu cũng tìm thấy nợ cũng là biến số quan trọng trong duy trì đầu tƣ của các công ty ở Việt Nam. Bằng việc áp dụng phân tích dữ liệu bảng, những phát hiện mới của bài nghiên cứu này có thể làm sáng tỏ hành vi của các công ty niêm yết ở Việt Nam, cũng nhƣ hành vi phát triển đầu tƣ của họ trong thị trƣờng không hoàn hảo và ràng buộc nguồn tài trợ. Mẫu nghiên cứu gồm 127 công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán hoạt động ít nhất 5 năm giữa năm 2007-2013. 1. 2. Mục tiêu nghiên cứu Từ quan điểm hàn lâm, cuộc khủng hoảng tài chính gần đây nhƣ là một “câu đố” vừa thách thức vừa tạo cảm hứng cho nỗ lực nghiên cứu của các chuyên gia kinh tế. Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đều đƣợc áp dụng để hiểu rõ cuộc khủng hoảng gần đây vốn đƣợc nhắc tới nhƣ là cuộc khủng hoảng thế hệ thứ ba. Tuy nhiên, nghiên cứu về nó vẫn còn chƣa hoàn chỉnh do hầu hết những hiện tƣợng đều rất phức tạp. Bài nghiên cứu có hƣớng giải quyết rất độc đáo khi xem xét về mức độ dễ tổn thƣơng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay xuất phát từ những bằng chứng ở mức độ vi mô đó là xem xét việc tiếp cận các cơ hội tài trợ bất cân xứng giữa khu vực Tradable và Non-Tradable ở Việt Nam có tác động đến quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp. Đối với 3 vấn đề này, Tornell và Westermann (2002a) đƣa ra lời giải thích thú vị: “Nhiều quốc gia có thị trƣờng tài chính tự do hóa, kết thúc một đợt bong bóng tín dụng ngay lập tức dẫn tới một cuộc khủng hoảng kép - khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng ngân hàng Khi đó, khủng hoảng tài chính trở nên rất trầm trọng và có thể dẫn tới khủng hoảng về kinh tế - xã hội”. Bài nghiên cứu đề cập đến vấn đề tiếp theo, do việc tiếp cận các cơ hội tài trợ bất cân xứng để phát triển đầu tƣ có dẫn đến sự phát triển bất cân xứng của khu vực Tradabe và Non-Tradble là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bất ổn vĩ mô và tiềm ẩn một cuộc khủng hoảng sẽ bùng phát; liên quan vấn đề này, Tornell và Westermann (2002a, 2002b, và 2004) đƣa ra những giải thích làm sáng tỏ đó là do xảy ra đồng thời sự không hoàn hảo thị trƣờng tín dụng và sự phát triển không đồng đều giữa hai khu vực giống nhƣ hiện tƣợng phổ biến ở các nƣớc thu nhập trung bình (MICs) đã dẫn tới khủng hoảng tài chính. Đối với các nƣớc có liên quan, trong giai đoạn bong bóng tín dụng, khu vực Non- Tradable tăng trƣởng nhanh hơn khu vực Tradable, nhƣng ngƣợc lại, khu vực Non- Tradable phục hồi chậm hơn so với khu vực Tradable sau giai đoạn khủng hoảng. Để giải thích vấn đề này, bài nghiên cứu đƣa ra một câu hỏi khá đơn giản: “Liệu khu vực Non-Tradable có bị ràng buộc nguồn tài trợ nhiều hơn khu vực Tradable trong hành vi phát triển đầu tƣ sau cuộc khủng hoảng 2008 ở Việt Nam không?”. Câu hỏi này sẽ đƣợc làm sáng tỏ thông qua kiểm định mức độ phát triển đầu tƣ công ty có nhạy cảm với tính thanh khoản nội bộ hay dòng tiền, với việc tách mẫu thành 2 nhóm khác nhau. 1 Những phát hiện bằng nghiên cứu thực nghiệm trở nên quan trọng trong việc giải thích mức độ tổn thƣơng của nền kinh tế vĩ mô, khi mức độ đầu tƣ công ty là biến chủ yếu trong chu kỳ kinh doanh hoặc biến động vĩ mô. 1. 3. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết câu hỏi giữa khu vực Tradable hay Non-Tradable, khu vực nào hoạt động tốt hơn trong giai đoạn trong và sau khủng hoảng, bài nghiên cứu áp dụng phƣơng 1 Bài nghiên cứu này là nỗ lực của Espanol (2005), áp dụng cách phân chia khu vực Tradable và Non tradable trong phân tích các công ty ở Argentia trong cuộc khủng hoảng tài chính. 4 trình hồi quy tƣơng đối chính xác nhằm đo lƣờng độ nhạy cảm giữa phát triển đầu tƣ ở cấp độ công ty và tính thanh khoản nội bộ. Đơn giản, bài nghiên cứu kiểm định chu kỳ tăng trƣởng - suy thoái bằng cách áp dụng mẫu hình ràng buộc tài trợ. Để kiểm định các bằng chứng thực nghiệm, bài nghiên cứu sử dụng phƣơng trình hồi quy cơ bản đƣợc phát triển bởi FHP (1988) nhƣ sau: I = f(cơ hội đầu tƣ) +g(quỹ tài trợ) Hoặc                       (1) Trong đó   đại diện cho đầu tƣ tài sản cố định của công ty i trong thời kỳ t, X là biến vetor,  là sai số i và t. Tôi chỉ lấy dữ liệu các công ty hoạt động ít nhất 5 năm và loại bỏ dữ liệu có độ lệch chuẩn lớn hơn 10. Mẫu chọn ra 127 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2007- 2013. Phân hai nhóm khu vực Tradable và Non-Tradable phân theo ngành nghề đăng kí kinh doanh đƣợc thống kê trên Vietstock, bài nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn phân loại trên Vietstock theo tiêu chuẩn hệ thống phân ngành NAICS 2 . Để kiểm định mức độ khác nhau giữa khu vực Tradable và Non-Tradable, bài nghiên cứu áp dụng hai kiểm định để kiểm tra mức độ khác nhau, kiểm định t dùng kiểm tra mức độ khác nhau về trung bình (kiểm định t) và kiểm định Wilcoxon Rank-Sum (Mann-Whitney) cho khác nhau về trung vị (kiểm định z). Mở rộng phân tích đa biến, bài nghiên cứu sử dụng 2 phƣơng pháp phân tích dữ liệu bảng, mô hình dữ liệu bảng với hiệu ứng cố định (Fixed-Effect) và mô hình dữ liệu bảng với tác động ngẫu nhiên (Random-Effect). Giả định mô hình hệ số ngẫu nhiên, điều kiện hiệu ứng đặc trƣng công ty, tùy hệ số độ dốc còn lại có phân phối ngẫu nhiên đƣợc phân vào mỗi nhóm khác nhau (Hsiao và Tahmiscioglu 1997). 2 Hệ thống phân ngành theo tiêu chuẩn The North American Industry Classification System. 5 Sau cùng để nắm bắt tác động của từng khu vực công nghiệp lên mối quan hệ giữa phát triển đầu tƣ và tính thanh khoản nội bộ. Bài nghiên cứu xem xét các lĩnh vực đƣợc phân loại theo tiêu chuẩn Vietstock, chọn đƣợc 8 khu vực chính. Cũng sử dụng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính thông thƣờng Pool OLS để tiến hành kiểm định tìm ra kết quả cho các doanh nghiệp Việt Nam. 1. 4. Ý nghĩa nghiên cứu Có hai kết luận quan trọng trong bài nghiên cứu đƣợc rút ra. Đầu tiên, xuất phát từ quan điểm nghiên cứu hàn lâm, bài nghiên cứu góp phần trả lời cho câu hỏi mức độ nhạy cảm của phát triển đầu tƣ bị tác động nhƣ thế nào trƣớc sự khác nhau các yếu tố tài chính với điều kiện đồng nhất đặc điểm công ty? Thứ hai, theo quan điểm chính sách, làm sáng tỏ nguồn gốc thay đổi trong hành vi phát triển đầu tƣ công ty là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bất ổn vĩ mô tạo điều kiện cho khủng hoảng tài chính bùng phát mạnh mẽ. Hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách trong nỗ lực giải quyết các vấn đề phải đối mặt bởi các công ty cần tiếp cận đủ nguồn tài trợ để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt liên quan đến câu hỏi mức độ phát triển đầu tƣ cấp độ công ty. Đặc biệt, phát hiện này giúp giải thích tại sao phát triển đầu tƣ mức độ công ty sau khủng hoảng ở Việt Nam vẫn giảm sút, cũng nhƣ cho phép nhóm xác định những yếu tố không đồng nhất gây ra tình trạng nghiêm trọng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Bằng việc sử dụng cách tiếp cận cải tiến của FHP (1988) về độ nhạy cảm trong mối quan hệ giữa mức độ phát triển đầu tƣ và tính thanh khoản nội bộ, bài nghiên cứu hỗ trợ cho tranh luận tồn tại bất cân xứng trong cơ hội phát triển đầu tƣ giữa hai khu vực Tradable và Non-Tradable dẫn đến đe dọa sự ổn định nền kinh tế. Kết hợp với những phân tích định lƣợng, bài nghiên cứu tìm thấy tỷ suất sinh lợi và nợ, có phản ứng khác nhau giữa các công ty khu vực Tradable và Non-Tradable sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Thông thƣờng, khu vực Tradable có tỷ suất sinh lợi cao hơn và nợ thấp hơn so với khu vực Non-Tradable. Cả hai biến đều là chỉ số quan trọng để kiểm định mức độ tổn thƣơng nền kinh tế ở mức độ vi mô cũng nhƣ là nhân tố hỗ trợ quan trọng cho quyết định đầu tƣ của một doanh nghiệp. [...]... khi đầu tƣ đƣợc đo lƣờng bởi chi tiêu vốn trên nguồn vốn đầu tƣ Độ nhạy cảm giữa mức độ phát triển đầu tƣ và tính thanh khoản nội bộ xem nhƣ mức độ ràng buộc tài trợ Fazzari và các cộng sự (1998) cho rằng độ nhạy cảm giữa mức độ phát triển đầu tƣ và quỹ tài trợ nội bộ tăng là bởi những ràng buộc tài trợ xuất phát từ vấn đề thông tin trong thị trƣờng vốn Tranh luận này cũng là thuyết về ràng buộc tài trợ. .. và nguồn vốn cổ phần thƣờng dùng làm đại diện cho tính khả dụng, trong khi đầu tƣ đƣợc đo lƣờng bởi chi tiêu vốn sau khi đã chia cho nguồn vốn cổ phần Độ nhạy cảm giữa mức độ phát triển đầu tƣ và tính thanh khoản nội bộ xem nhƣ mức độ ràng buộc tài trợ Fazzari và các cộng sự (1998) cho rằng độ nhạy cảm giữa mức độ phát triển đầu tƣ và quỹ tài trợ nội bộ tăng là bởi những ràng buộc tài trợ xuất phát. .. chứng có ý nghĩa cho những nghiên cứu thuộc lĩnh vực tài chính hành vi công ty ở Việt Nam Đầu tiên, cả khu vực Tradable và Non-Tradalbe đều không trải qua ràng buộc nguồn tài trợ đáng kể trong cuộc khủng hoảng nhƣng xét ở phƣơng diện cả thời kỳ và đặc biệt sau khủng hoảng mức độ ràng buộc nguồn tài trợ rất cao đã ảnh hƣởng đáng kể đến ra quyết định đầu tƣ (các hệ số kiểm định đều cho mức ý nghĩa rất cao... bày mức độ nhạy cảm giữa đầu tƣ và dòng tiền lớn hơn đối với các công ty có tỷ lệ chi trả cổ tức thấp Độ nhạy cảm cao đồng nghĩa những ràng buộc tài trợ cao Bruinshoofd (2003) cũng ủng hộ lý thuyết chung các công ty ràng buộc có thể xác định và hiển thị mức độ nhạy cảm mạnh của đầu tƣ đối với dòng tiền Vì vậy mà theo dự đoán lý thuyết công ty bị ràng buộc tài trợ càng nhiều thì có độ nhạy cảm giữa mức. .. chính xác tƣơng đối đo lƣờng độ nhạy cảm giữa đầu tƣ mức độ công ty và tính thanh khoản Đơn giản, bài nghiên cứu này kiểm định chu kỳ tăng trƣởng suy thoái bằng cách áp dụng mẫu hình ràng buộc tài trợ Năm 1988 trong bài báo cáo chuyên đề của Fazzari, Hubbard, và Petersen (FHP), vấn đề ràng buộc tài trợ và mức độ phát triển đầu tƣ công ty đã tiếp tục đƣợc tranh luận vấn đề đã đƣợc nêu ra trong bài nghiên... điều kiện tài trợ nội bộ của công ty Phần lớn nghiên cứu đã tìm thấy độ nhạy cảm giữa mức độ phát triển đầu tƣ và dòng tiền cao hơn đối công ty bị ràng buộc nguồn tài trợ (FHP, 1998; Chirinko và Kalckreuth, 2002) Từ những quan điểm trên, nhằm cung cấp bằng chứng thực nghiệm, bài nghiên cứu sử dụng phƣơng trình cơ bản đƣợc phát triển bởi FHP (1988) nhƣ sau: I = f (cơ hội đầu tƣ) +g(quỹ tài trợ) Hoặc... thích mức độ tổn thƣơng của nền kinh tế vĩ mô, khi mức độ đầu tƣ công ty là biến chủ yếu trong chu kỳ kinh doanh hoặc biến động vĩ mô Sau đây là những lập luận cơ bản về những quan điểm khác nhau của mối quan hệ giữa mức độ phát triển đầu tƣ và dòng tiền nội bộ 2 2 Ràng buộc nguồn tài trợ và một số cơ sở lập luận Cách lập luận thứ nhất: Tỷ giá hối đoái giảm kéo theo lãi suất tăng cao đã tác động đến... đề thông tin trong thị trƣờng vốn Tranh luận này cũng là thuyết về ràng buộc tài trợ Fazzari và các cộng sự cũng trình bày mức độ nhạy cảm giữa đầu tƣ và dòng tiền lớn hơn đối với các công ty có tỷ lệ chi trả cổ tức thấp Độ nhạy cảm cao đồng nghĩa những ràng buộc tài trợ cao Bruinshoofd (2003) cũng ủng hộ lý thuyết cho rằng các công ty bị ràng buộc có thể xác định và hiển thị mức độ nhạy cảm mạnh của. .. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh dƣờng nhƣ chƣa thoát khỏi cuộc khủng hoảng trầm trọng này Bài nghiên cứu chỉ ra khu vực NonTradable có nhiều nguồn tài trợ bị ràng buộc hơn khu vực Tradable trong thời kỳ sau khủng hoảng Thứ hai, các công ty ở Việt Nam vẫn thích sử dụng nợ bên ngoài hơn là chứng khoán nhƣ nguồn tài trợ chính cho hoạt động phát triển đầu tƣ, ngay cả trong thời kỳ hậu khủng hoảng Bằng chứng... đƣợc nêu ra trong bài nghiên cứu trƣớc FHP trình bày các công ty đƣợc xác định nhƣ tiên đoán rằng, sự ràng buộc tài trợ sẽ làm mức độ phát triển đầu tƣ trở nên nhạy cảm hơn và sự sẵn có lƣu lƣợng tiền mặt trong nguồn tài trợ nội bộ9 Trong lý thuyết về mô hình ràng buộc nguồn tài trợ, họ cho là độ nhạy cảm của đầu tƣ và tính thanh khoản bị tác động bởi xuất hiện thông tin bất cân xứng trong thị trƣờng . Mã số: …………… MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN ĐẦU TƢ CÔNG TY DƢỚI ẢNH HƢỞNG CỦA NHỮNG RÀNG BUỘC NGUỒN TÀI TRỢ SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008 Ở VIỆT NAM i Tóm tắt Bài. tiếp tục phát triển cho trƣờng hợp Việt Nam. Với đề tài Mức độ phát triển đầu tư công ty dưới ảnh hưởng của những ràng buộc sau cuộc khủng hoảng gần đây ở Việt Nam” khá thú vị và mới 2 . hoạt động kinh doanh, đặc biệt liên quan đến câu hỏi mức độ phát triển đầu tƣ cấp độ công ty. Đặc biệt, phát hiện này giúp giải thích tại sao phát triển đầu tƣ mức độ công ty sau khủng hoảng

Ngày đăng: 24/01/2015, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan