2 Nhân tố

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Mức độ phát triển đầu tư công ty dưới ảnh hưởng của những ràng buộc nguồn tài trợ sau cuộc khủng hoảng (Trang 32 - 34)

2. RÀNG BUỘC NGUỒN TÀI TRỢ VÀ MỘT SỐ CƠ SỞ LẬP LUẬN

3.1. 2 Nhân tố

Đầu tƣ

Mức độ phát triển đầu tƣ một công ty thƣờng đƣợc hiểu là giá trị máy móc, nhà máy và tòa nhà đƣợc công ty mua trong quá trình hoạt động với mục đích sản xuất. Vì vậy, bài nghiên cứu sử dụng tài sản cố định đại diện cho đầu tƣ dài hạn. Theo dự đoán lý thuyết cho thấy rằng những công ty bị ràng buộc có độ nhạy cảm mạnh hơn giữa đầu tƣ và dòng tiền (FHP, 1998; Chirinko và Kalckreuth, 2002; Bruinshoofd, 2003). Trong trƣờng hợp này, khu vực N đối mặt ràng buộc tài chính nhiều hơn khu vực T, hệ số cao hơn hệ số .

Dòng tiền

Theo Fazzari, Ferri và Greenberg (2003), tôi tìm thấy trong mô hình đầu tƣ nội sinh Keynesian, nếu dòng tiền không đủ tài trợ đầu tƣ, công ty cần tài trợ nợ. Điều này có ý là hoạt động đầu tƣ ban đầu có lẽ tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ trƣớc khi tìm kiếm các

11

Mỗi biến giả chúng ta sử dụng tiêu chuẩn phân loại trên Vietstock theo tiêu chuẩn hệ thống phân ngành NAICS (The North American Industry Classification System).

12 Loại bỏ loại trừ khu vực tài chính (khu vực 8) do các báo cáo tài chính của khu vực này khác nhiều so các báo cáo tài chính khu vực khác.

nguồn tài trợ bên ngoài. Trong trƣờng này, dòng tiền thƣờng tƣơng quan âm với đầu tƣ công ty.

Gần đây, phần lớn bài nghiên cứu trƣớc cho rằng, do bất cân xứng thông tin và thị trƣờng bất hoàn hảo, chi phí đầu tƣ công ty bị tác động đáng kể bởi khả năng công ty tạo ra dòng tiền nội bộ. Điều này giúp giải thích các công ty thích sử dụng vốn chủ sở hữu nội bộ hơn nguồn nợ bên ngoài, kết quả đầu tƣ tƣơng quan âm (-) với nợ.

Tobin Q

Tobin Q liên quan mức độ vốn hóa thị trƣờng, phản ánh dự đoán thị trƣờng của cơ hội đầu tƣ trong khả năng sinh lời công ty. Tobin Q so sánh giá trị của một công ty trên thị trƣờng tài chính với giá trị của một tài sản của công ty. Một giá trị Tobin Q thấp (giữa 0 và 1) có nghĩa là chi phí để thay thế tài sản của một công ty lớn hơn giá trị cổng phiếu của nó. Điều này cho thấy các cổ phiếu bị định giá thấp. Ngƣợc lại, một giá trị Tobin Q cao (lớn hơn 1) có nghĩa là cổ phiếu của một công ty là đắt hơn chi phí thay thế tài sản, có nghĩa là các cổ phiếu đƣợc định giá cao. Tobin Q đƣợc đo lƣờng bằng giá trị thị trƣờng điều chỉnh cho giá trị sổ sách. Trong bài nghiên cứu này, đƣợc kỳ vọng có ý nghĩa và tƣơng quan dƣơng (+).

Tỷ suất sinh lợi

Trong bài nghiên cứu này, doanh số trong kỳ đƣợc sử dụng làm đại diện cho tỷ suất sinh lợi. Bởi lẽ thông thƣờng, tỷ suất sinh lợi tăng cùng với đầu tƣ. Tôi kỳ vọng tỷ suất sinh lợi có ý nghĩa và tƣơng quan dƣơng. Tỷ suất sinh lợi đƣợc dùng giải thích khả năng hoạt động trong quá khứ và tiềm năng trong tƣơng lai của công ty. Nó liên quan mô hình tăng doanh số; mức độ doanh số càng cao sẽ tăng khả năng sản xuất để đáp ứng nhu cầu tăng (FHP, 1988).

Vốn luân chuyển

Fazzari và Petersen (1993) mô tả vốn luân chuyển bằng tài sản hiện hành (trƣớc tiên, khoản phải thu, hàng tồn kho, và tiền) – nợ ngắn hạn (chủ yếu, khoản phải trả, nợ ngắn hạn), và dùng để đo lƣờng vị thế thanh khoản ròng tài sản công ty. Fazzari và Petersen (1993) tranh luận, do ràng buộc nguồn tài trợ, nên sẽ tốn kém để thay đổi mức độ đầu tƣ cố định, và vì vậy họ tìm cách duy trì đƣờng đầu tƣ cố định ổn định, và lựa

chọn tƣơng ứng bằng cách điều chỉnh vốn luân chuyển. Tranh luận này tƣơng đồng với giả thuyết vốn ròng nội bộ (Bernanke và Gertler, 1986).

Tài trợ bên ngoài sẽ tốn kém hơn so với tài trợ nội bộ do chi phí giao dịch, vấn đề đại diện và bất cân xứng thông tin. Do đó, với các điều kiện khác không đổi, khi công ty tăng (giảm) đầu tƣ vốn luân chuyển, mức tài sản cố định cũng giảm (tăng) tƣơng ứng.

Trong bài nghiên cứu, đƣợc kỳ vong có ý nghĩa và âm. Tổng nợ

Có hai lý thuyết tiếp cận để giải thích mối quan hệ đòn bẩy và dòng tiền. Lý thuyết đánh đổi cho rằng có mối tƣơng quan dƣơng (Modigliani và Miller, 1958), trong khi lý thuyết trật tự phân hạng cho rằng mối quan hệ này là ngƣợc chiều (Myers và Majluf, 1984). Cùng lúc ấy, lý thuyết phát tín hiệu lại cho rằng nợ cao đƣợc xem là dấu hiệu cải thiện khả năng tài trợ đầu tƣ, vì vậy mà mối quan hệ dƣơng giữa nợ và đầu tƣ còn chƣa rõ ràng.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Mức độ phát triển đầu tư công ty dưới ảnh hưởng của những ràng buộc nguồn tài trợ sau cuộc khủng hoảng (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)