1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005

61 603 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 553 KB

Nội dung

Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005

Trang 1

Lời mở đầu

Thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta

đã chuyển sang vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Vớicơ chế này đã tạo ra cho các doanh nghiệp của Việt Nam có quyền tự chủ kinhdoanh,phát huy đợc tính sáng tạo của doanh nghiệp Tuy nhiên cơ chế nàycũng đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều thách thức mới trong việc đối đầuvới cạnh tranh và buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải kinh doanh đạthiệu quả cao trong tất cả các chỉ tiêu của mình

Công ty Cổ phần may Thăng Long là công ty đợc thành lập từ trongnhững năm mới giải phóng miền Bắc (1958) với bề dày hoạt động lâu năm củamình, công ty đang trên đà phát triển mạnh khảng định chỗ đứng của mìnhtrên thị trờng, trở thành một trong những con chim đầu đàn của ngành côngnghiệp may Việt Nam Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động công ty khôngphải không gặp những khó khăn Qua quá trình thực tập tại công ty cùng với

sự hớng dẫn tận tình của thầy GS.TS Phạm Ngọc Kiểm đã giúp em lựa chọn

đề tài: "Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000 - 2005" làm chuyên đề thực tập.

Bằng những hiểu biết của mình cùng với những kiến thức đã đựơc trang

bị trong quá trình học tập em đã cố gắng hoàn thành chuyên đề này một cáchtốt nhất Tuy nhiên do sự giới hạn trong kiến thức, đề tài không tránh khỏinhững sai lầm và hạn chế Vì vậy em mong nhận đợc sự nhận xét và chỉ bảocủa các thầy cô

Ngoài lời mở đầu, đề tài còn bao gồm những nội dung chủ yếu sau:

Chơng I: Khái quát về công ty cổ phần may Thăng Long

Chơng II: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long

Chơng III: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may Thăng Long

Chơng I Khái quát về công ty cổ phần may Thăng long

- Tên công ty: Công ty cổ phần may Thăng Long

- Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Garment Company (Thaloga)

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần

- Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng công ty dệt may Việt Nam

Trang 2

- Ngành, nghề kinh doanh: may mặc, gia công may mặc

-Trụ sở chính: 250 Minh Khai - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội

- Số điện thoại: 84.4.8-623372

- Fax: 84.4.268340

- Trung tâm giao dịch và giới thiệu sản phẩm: 39 Ngô Quyền Hà Nội

- Chi nhánh Thăng Long tại Hải Phòng: 174 Lê Lai - Ngô Quyền - HàNội

- Tel: 84.31.48263

1 Điều kiện và hoàn cảnh ra đời:

Sau khi hoàn thành cơ bản công việc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết

th-ơng chiến tranh, nhân dân miền Bắc và thủ đô Hà Nội bớc vào thời kỳ thựchiện kế hoạch ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa, bớc đầu phát triển kinh tế -văn hoá

Nghị quyết bộ chính trị ngày 12/9/1959 khẳng định: "Xây dựng Hà Nộithành một thành phố công nghiệp và một trung tâm kinh tế”

Thực hiện Nghị quyết Bộ chính trị và chủ trơng của thành uỷ Hà Nội;các cấp, các ngành Thành phố đã kết hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành Trung -

ơng để xây dựng mạng lới công nghiệp quốc doanh Trung ơng đầu t xây dựngmột số nhà máy: Cơ khí Hà Nội, Dệt kim Đông Xuân, Cao su Sao Vàng…Nằm trong điều kiện và bối cảnh lịch sử đó, Bộ Ngoại thơng (nay là Bộ Thơngmại) chủ trơng thành lập một cơ sở may mặc xuất khẩu tại Hà Nội

Ngày 15/4/1958, Bộ giao cho Tổng Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩmthành lập một nhóm nghiên cứu với nhiệm vụ là liên lạc các Ban thủ côngnghiệp, các khu phố, huyện ngoại thành, nắm tình hình số lợng thợ may, số l-ợng máy may t nhân để tiến tới thành lập các tổ sản xuất; tổ chức tham quan,nghiên cứu, kinh nghiệm ở xí nghiệp may của bạn; sử dụng một số máy mayhiện có tại Tổng Công ty, tiến hành may thử một số hàng mẫu áo sơ mi,Pijama, trình bày triển lãm tại khu hội chợ Yết Kiêu nhằm mục đích vừa giớithiệu hàng, vừa tham khảo ý kiến khách hàng

Sau gần một tháng chuẩn bị, ngày 08/05/1958 Bộ Ngoại thơng đã chínhthức ra Quyết định thành lập công ty may mặc xuất khẩu, thuộc Tổng công tyxuất khẩu tạp phẩm.Văn phòng công ty đóng tại số nhà 15 phố Cao Bá Quát -

Hà Nội Tổng số cán bộ, công nhân ngày đầu của công ty là 28 ngời

Đây là sự kiện đánh dấu ra đời của một công ty may mặc xuất khẩu đầutiên của Việt Nam Hàng của công ty xuất sang các nớc Đông Âu trong phechủ nghĩa xã hội lúc bấy giờ, báo hiệu một triển vọng và tơng lai tơi sáng củangành may mặc xuất khẩu Việt Nam

Trang 3

2.Các giai đoạn phát triển của công ty:

Trải qua những khó khăn gian khổ Công ty may Thăng Long ngày càngphát triển và trởng thành Nhìn chung toàn bộ quá trình hình thành và pháttriển của công ty trải qua các giai đoạn cụ thể, tiêu biểu sau:

* Giai đoạn 1958 - 1965:

Sau khi đợc ký Quyết định thành lập, Ban chủ nhiệm công ty đã sớmxác định các nhiệm vụ trọng tâm và ổn định bộ máy tổ chức, phân công cán

bộ thành các phòng chuyên môn (tổ chức, hành chính, kế hoạch đầu t, tài vụ,

kỹ thuật, gia công, bó cắt, thu hoá, là, đóng gói, đóng hòm) Số lợng thợ may

có đợc là 2000 ngời và khoảng 1700 máy

Cuối năm 1958, đầu năm 1959, phong trào thi đua sản xuất: "Nhiềunhanh, tốt, rẻ", cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất, hạ giá thành đợc triển khai ởnhiều xí nghiệp, nhà máy Dới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng, công ty tiến hànhthi đua Ngày 15/12/1958, công ty hoà thành xuất sắc kế hoạch năm

Năm 1959: kế hoạch công ty đợc giao tăng gấp 3 lần, thêm 4 sản phẩmmới: Pijama; áo ma, áo măng tô nam, măng tô nữ Đội ngũ công nhân chínhthức của công ty tăng nhanh đến con số 2.361 ngời; các cơ sở gia công lên đến3.524 ngời Bộ máy tổ chức của công ty đợc xây dựng hoàn chỉnh một bớc

Kế hoạch sản xuất năm 1959 hoàn thành xuất sắc, đạt 102% so với kếhoạch, trang bị thêm đợc 400 máy chân đạp và một số công cụ khác đểchuyển hớng từ gia công sang tự tổ chức sản xuất đảm nhiệm 50% kế hoạchsản xuất, và có đủ điều kiện nghiên cứu dây chuyền công nghệ hợp lý hoánâng cao năng suất

Năm 1960: Công ty tổ chức triển lãm, giới thiệu các phơng thức tổ chứcsản xuất ban đầu; các công đoạn sản xuất khép kín, đặc biệt là khâu cải tiến

kỹ thuật, nâng cao sản xuất và chất lợng sản phẩm

Năm 1961: Bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất

Một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty từ năm 1958 - 1965

(sản phẩm)

Thực hiện (sản phẩm)

TH/KH (%)

Giá trị TSL (đồng)

Trang 4

Từ năm 1966 đến năm 1968, do Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc,Công ty bị đánh phá, các đơn vị sản xuất phân tán, số giờ ngừng việc nhiềuhơn số giờ làm việc Tuy nhiên, công nhân viên của công ty vẫn cố gắng thờngxuyên bám máy, bám xởng, khi có điện, hoặc ngay khi dứt tiếng bom đạn lạibắt tay ngay vào sản xuất Tuy khi đạt chỉ tiêu kế hoạch, nhng 2 năm sản xuất

1967 - 1968 minh chứng cho truyền thống đấu tranh cách mạng, ngời sángphẩm chất ngời công nhân may

Năm 1969 - 1972: Thực hiện phơng châm gắn sản xuất với tiêu thụ, đi

đôi với kinh doanh có lãi, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm

Năm 1973 - 1975: Tình hình sản xuất có rất nhiều tiến bộ, tổng sản ợng tăng, hoàn thành vợt mức kế hoạch; năm 1973 đạt 100,77%; năm 1974

l-đạt 102,28%; năm 1975 l-đạt 102,27% Chất lợng sản phẩm ngày một tốt hơn.Toàn bộ lô hàng xuất năm 1975 qua kiểm tra của khách hàng đạt 98,3%

- Năm 1979: xí nghiệp đợc Bộ quyết định đổi tên mới: xí nghiệp mayThăng Long

- Năm 1982 - 1986: Đầu t chiều sâu, đẩy mạnh sản xuất gia công hàngxuất khẩu

- 12/1986: Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra ba mục tiêu kinh tế: lơng thực,thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Công ty may Thăng Long gặpnhiều khó khăn nh: biến động giá cả, thiếu thốn nguyên liệu… khắc phục khó

Trang 5

khăn trên, xí nghiệp chủ động sáng tạo nguồn nguyên liệu qua con đờng liênkết với UNIMEX, nhà máy dệt 8-3 và nhiều đơn vị khác Khi thiếu nguyênliệu làm hàng xuất khẩu, xí nghiệp nhanh chóng chuyển sang làm hàng nội

Năm 1995, Công ty đã mở thêm đợc nhiều thị trờng mới và quan hệ hợptác với nhiều Công ty nớc ngoài Năm 1995 so với 1994 giá trị tổng sản lợngtăng 12%; doanh thu tăng 18% , nộp ngân sách tăng 25,2% thu nhập bìnhquân tăng 14,4%

- Năm 1996, công ty đầu t 6 tỷ đồng để cải tạo nhà xởng, mua sắm thiết

bị mới, thành lập xí nghiệp may Nam Hải tại thành phố Nam Định Sau khi

Mỹ tuyên bố bỏ cấm vận với Việt Nam, công ty là đơn vị đầu tiên của ngànhmay mặc Việt Nam đã xuất khẩu đợc 20.000 áo sơmi bò sang thị trờng Mỹ

- Năm 2001, công ty tiếp tục đầu t xây dựng công trình nhà máy may

Hà Nam

- Năm 2001, công ty có nhiều sản phẩm, mặt hàng mới thâm nhập thịtrờng Lần đầu tiên công ty xuất sang thị trờng Mỹ gần 20.000 sản phẩm vetsnữ đợc khách hàng a chuộng

- Đến nay, mạng lới tiêu thụ hàng nội địa của công ty lên tới 80 đại lý.Năm 2004, Công ty đã tiến hành cổ phần hoá theo Quyết định số 1469/QĐ-TCCB ngày 26/6/2003 của Bộ công nghiệp về việc cổ phần hoá công tymay Thăng Long trực thuộc tổng Công ty dệt may Việt Nam.Nh vậy, Công tymay Thăng Long chính thức hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần kể từngày 1/1/2004

Trang 6

- Nh vậy, chặng đờng dài 47 năm xây dựng và phát triển của công tymay Thăng Long có thể nói là một chặng đờng đầy gian khó thử thách vàphấn đấu vơn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Vinh dự là một đơn vị đầutiên làm mặt hàng may xuất khẩu đã hun đúc lòng tự hào, nghị lực và ý chí phithờng của tập thể cán bộ công nhân viên công ty may Thăng Long; xứng đángvới niềm tin yêu tin tởng mà Đảng và Nhà nớc giao phó Thành tích đó đợcghi nhận qua những tấm huân, huy chơng cao quý.

- Trên 45 năm hình thành và phát triển, cán bộ công nhân viên củaCông ty đã có đợc nhiều kinh nghiệm và những bài học thiết thực trong quản

lý kinh doanh Với niềm tự hào là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của đấtnớc với bề dày 47 năm, cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu năng lực,tâm huyết với công ty và với đà phát triển trong những năm qua, chắc chắncông ty sẽ gặt hái đợc nhiều thành công và có vị thế lớn trong thơng trờngtrong nớc cũng nh quốc tế

3 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty

3.1.Nhiệm vụ:

Công ty có nhiệm vụ chính sau:

-Xây dựng và thực hiện chính sách về tài chính, tín dụng,giá cả và đầu

t phát triển nhằm nâng cao sản lợng và chất lợng hàng xuất khẩu

-Nghiên cứu luật pháp quốc tế, các thông lệ kinh doanh cần nắm vữngnhu cầu thị hiếu, giá cả các loại sản phẩm may mặc, t liệu sản xuất, t liệu tiêudùng, phục vụ sản xuất kinh doanh may mặc thời trang

-Nghiên cứu các đối tợng cạnh tranh để đa ra các phơng án xuất nhậpkhẩu giữ vững các thị trờng có lợi nhất

-Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, chế độ quản lí tài sản, tàichính,lao động, tiền lơng,quản lí và thực hiện phân phối theo lao động, khôngngừng đào tạo bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, trình độ văn hóa tay nghề cho cáccán bộ công nhân viên của công ty

Trang 7

3.2 Chức năng:

Công ty cổ phần may Thăng Long có những chức năng cơ bản sau:

- Tiến hành việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc phục

vụ tiêu dùng trong và ngoài nớc

-Tiến hành kinh doanh xuất khẩu trực tiếp, gia công sản phẩm may mặc

- Tiến hành hoạt động liên doanh liên kết khác nhau phù hợp với luậtcông ty và luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, chịu trách nhiệm về thựchiện các chính sách kinh tế, xã hội trớc tổng công ty

- Tiếp xúc đàm phán và kí kết hợp đồng với các tổ chức kinh tế trong vàngoài nớc, đợc cử ngời đi tham quan, khảo sát, tham gia hội chợ, triểnlãm ở nớc ngoài và đợc mời các chuyên gia, cố vấn nớc ngoài vào thamgia trong lĩnh vực sản xuất của công ty

- Đợc huy động vốn trong và ngoài nớc để phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty khi đã đợc phép của cấp trên.Vì đã tiếnhành cổ phần hóa từ năm 2004 cho nên công ty có quyền huy động vốn

cổ phần t nhân và tập thể đóng góp vào các quá trình sản xuất kinhdoanh cuả công ty

- Công ty có quyền đợc phép lựa chọn ngân hàng thuận lợi cho việc giaodịch cuả mình, đợc quyền mở các chi nhánh, cơ quan đại diện,hệ thốngcửa hàng phân phối sản phẩm, các đại lí trong phạm vi toàn quốc cũng

Trang 8

3.4 Phạm vi hoạt động:

- Mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty cổ phần may Thăng Long là cácsản phẩm may nh: quần áo bò, áo jacket ,áo dệt kim các lọai, áo sơmi…Công ty đã xác định đợc mặt hàng chủ lực ở từng thị trờng khác nhau.Công ty đã xây dựng đợc cho mình hệ thống sản xuất nhà xởng… chủyếu nằm ở Hà Nội và một vài tỉnh phía Bắc Ngoài ra công ty cũng đãxây dựng cho mình một hệ thống các cửa hàng phân phối và giới thiệusản phẩm trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam để ngày một phát triển cácsản phẩm của công ty

- Ngoài việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trừơng trong nớc, công ty còn tiếnhành các họat động xuất khẩu của mình ra các thị trờng nớc ngoài nh-:Mỹ, EU, Canada,Nhật

- Công ty cũng tiến hành họat động nhập khẩu các loại máy móc, trangthiết bị , nguyên vât liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh của mình

- Công ty tiến hành các quan hệ giao dịch trực tiếp hoặc qua trung gianvới các tổ chức trong và ngoài nớc để kí kết các hợp đồng kinh tế,chuyển giao công nghệ, liên doanh liên kết, đầu t phát triển

Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, công

ty luôn cố gắng phấn đấu để có thể liên tục mở rộng phạm vi hoạt động củamình không chỉ với thị trừơng nội địa mà còn cả trên các thị trừơng quốc tế.Sản phẩm của công ty sản xuất ra bây giờ không chỉ phục vụ cho một loại đốitợng nào đó mà phục vụ chung cho mọi tầng lớp xã hội, phù hợp với thu nhậpcủa những thành phần kinh tế khác nhau

Trang 9

Chơng 2 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

của Công ty cổ phần may Thăng Long

I Các đặc điểm của Công ty có Liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh

1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Tuy đã đợc cổ phần hóa năm 2004 nhng Công ty may Thăng Long vẫnthuộc Tổng Công ty may Việt Nam Vì vậy, bộ máy tổ chức quản lý vẫn đợcgiữ theo phơng thức cũ đợc thể hiện qua sơ đồ 1 (trang bên)

Qua sơ đồ cho ta thấy cơ cấu tổ chức quản lý của công ty đợc tiến hànhtheo phơng pháp quản lý trực tuyến với sự chỉ đạo từ trên xuống, bao gồm cácphòng ban tham mu với ban giám đốc theo từng chức năng, nhiệm vụ củamình giúp ban giám đốc điều hành ra những quyết định đúng đắn có lợi chocông ty

Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty đợc tổ chức gọn nhẹ, hoạt động cóhiệu quả cao, cung cấp kịp thời mọi thông tin kinh doanh nói chung và củacông ty may Thăng Long nói riêng Sự cồng kềnh, chồng chéo hay đơn giảnhóa quá mức bộ máy tổ chức quản lý đều không ít nhiều mang đến những ảnhhởng tiêu cực tới tình hình sản xuất kinh doanh của bản thân công ty Vì vậy,trong toàn bộ quá trình dài hình thành và phát triển của mình, Công ty mayThăng Long luôn cố gắng hoàn thiện tốt bộ máy tổ chức quản lý của mìnhnhằm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh tối u

Trang 10

Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Chủ tịchHội Đồng Quản Trị

hoạch thị tr ờng

Phòng chuẩn

bị sản xuất

Phòng

Kế toán tài vụ

Trung tâm TM

&GTSP

Cửa hàng thời trang

XN dịch vụ

đời sống

Giám đốc xí nghiệp thành viên Cửa hàng tr ởng

Nhân viên thống kê các xí nghiệp Nhân viên thống kê các xí nghiệp

TT

PX thêu PX Mài

Trang 11

2 Đặc điểm về đội ngũ lao động

Kể từ khi thành lập, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 28

ng-ời, đến nay số lợng lao động của công ty tăng lên đáng kể

Bảng1: Tình hình biến động chung lao động của công ty giai đoạn2000-2005

hoàn

Địnhgốc

Liênhoàn

Địnhgốc

Theo số liệu từ bảng tên ta thấy trong thời kỳ 2000-2005, tổng số lao

động của công ty tăng liên tục tuy nhiên tốc độ tăng không ổn định Nếu nh từnăm 2000-2003, lợng lao động luôn tăng đều từ 6,19% của năm 2001/2000;9,43% của năm 2002/2001; đặc biệt là 25,78% của năm 2003/2002 Điều nàychỉ ra rằng công ty đang mở rộng hoạt động sản xuất thu hút đợc một lợng lao

động Đây là một tín hiệu đáng mừng bởi nó không chỉ đơn thuần mang biểuhiện của hoạt động sản xuất kinh doanh tốt mà nó còn là yếu tố tích cực vềmặt xã hội là giải quyết công ăn việc làm cho hàng loạt lao động Tuy nhiên,năm 2004 số lợng công nhân lại có hiện tợng giảm sút, lợng lao động giảm11,97% tơng ứng với 379 lao động Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau đểxảy ra hiện tợng này nhng một trong những nguyên nhân chính đó chính làviệc năm 2004, công ty tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Qua đó tạo điềukiện cho công ty tổ chức lại sản xuất, bố trí, sắp xếp lại lao động, giảm bớt sốlao động không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất, không có nhu cầu sử dụngnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, góp phần nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh Số lao động rời khỏi doanh nghiệp do các nguyên nhân chính

là về hu sớm và tự nguyện chuyển sang môi trờng mới, không có ngời lao

động nào bị sa thải hoặc buộc phải nghỉ việc

Việc không ngừng gia tăng về số lợng lao động là một chỉ tiêu tốt thểhiện tình hình sản xuất của công ty ngày một phát triển.Số lợng lao động tănglên đồng nghĩa với việc quy mô sản xuất của công ty ngày càng đợc mở rộngtuy nhiên nó cha phản ánh hết đợc đặc điểm của đội ngũ lao động ảnh hởng

Trang 12

đến tình hình sản xuất kinh doanh, mà còn phải xem xét về mặt chất lợng củangời lao động.

Bảng 2: Tình hình chất lợng lao động của công ty giai đoạn 2000-2005

Côngnhântrực tiếp

Trình độ

Đại học Cao

đẳng

Trungcấp LĐ khác

So với năm 2000, số lợng lao động có trình độ đại học tăng lên gần 3 lần

và cao đẳng tăng lên xấp xỉ 1,3 lần Lợng lao động gián tiếp giảm 1,578 lần từ

600 lao động năm 2000 xuống còn 380 lao động năm 2005 Đối với mỗidoanh nghiệp nói chung, việc giảm dần lợng lao động mà vẫn đem lại hiệuquả kinh doanh tốt là một điều cần thiết Điều này nhằm giúp bộ máy quản lýkhông quá rờm rà, hạn chế đợc các chi phí quản lý lãng phí Cũng trong giai

đoạn này, lực lợng công nhân trực tiếp tăng lên khoảng 2 lần, cho thấy công tyngày càng mở rộng đợc sản xuất, thu hút đợc một lợng lao động đông đảo

Khi mới thành lập đội ngũ lao động trực tiếp của công ty hầu nh cha cókinh nghiệm để có thể tiếp cận với công nghệ cao Đến nay đội ngũ lao độngnày đã đợc đào tạo qua các trờng đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề, một

số công nhân đứng đầu dây chuyền đã đợc gửi đi đào tạo ở nớc ngoài Họ cóthể sửa chữa hỏng hóc máy móc mà không cần thuê chuyên gia nớc ngoài

Đội ngũ công nhân may, thêu, là… có kinh nghiệm và có tay nghề đã đợcthực nghiệm qua các hoạt động của công ty trong thời gian qua

Đội ngũ lao động gián tiếp của công ty đợc đào tạo phần đông tại các ờng đại học và cao đẳng nh: Kinh tế quốc dân, Ngoại thơng, Tài chính Kếtoán, Cao đẳng công nghiệp… Nhiều ngời đã qua đào tạo chuyên ngành Độingũ lao động gián tiếp này đã đáp ứng đủ các kỹ năng cần thiết về trình độchuyên môn, năng động, sáng tạo, am hiểu thị trờng thời trang trong nớc cũng

tr-nh quốc tế

Đội ngũ lãnh đạo của công ty là những cán bộ dày dạn kinh nghiệm, cóngời đã gắn bó với công ty hàng chục năm, đồng thời công ty còn sử dụng cán

bộ trẻ có năng lực làm lực lợng kế cận trong tơng lai gần

Trang 13

Đặc điểm, tính chất của công việc đòi hỏi sự khéo léo, tinh tế, cần cù…vì vậy tỷ lệ lao động nữ trong công ty chiếm phần lớn.

Có thể nói lao động là yếu tố cơ bản, là cốt lõi của mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh Các sản phẩm đợc tạo ra có ảnh hởng rất lớn của lao động.Lao động không chỉ đơn thuần tạo ra số lợng sản phẩm mà nó còn có tínhquyết định đến chất lợng của sản phẩm đó Qua bảng số liệu trên cho thấytrong những năm gần đây, công ty không chỉ chú trọng đến việc mở rộng quymô về lao động mà còn chú ý nâng cao trình độ chuyên môn, sắp xếp cơ cấulao động hợp lý Đây là các yếu tố quan trọng ảnh hởng đến tình hình sản xuấtcủa công ty Để có đợc những thành quả này, công ty dã phải có những biệnpháp thỏa đáng để phát huy mạnh mẽ những tiềm năng của ngời lao động.Một trong những biện pháp đó để đợc thể hiện qua việc trả lơng cho đã ngờilao động

Bảng 3: Thu nhập bình quân của lao động giai đoạn 2000-2005

Đơn vị: đồng/thángNăm

bó lâu dài với công ty, mang lại những ảnh hởng tốt đến việc sản xuất kinhdoanh và tăng lợi nhuận của công ty Đối với vấn đề trả lơng, công ty cố gắngxây dựng một thang lơng hợp lý, công bằng phù hợp với trình độ tay nghề củatừng công nhân kết hợp với lơng thởng để khuyến khích ngời lao động chuyêntâm vào công việc nhằm đem lại hiệu quả cao Bên cạnh đó, công ty còn tiếnhành mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… cho ngời lao động Những việclàm trên đã giúp ngời lao động nhiệt tình hơn với công việc, không ngừng cảithiện năng suất lao động Ngoài đội ngũ công nhân thì việc sử dụng cán bộchuyên viên đúng với chức năng, chuyên môn, trình độ quản lý đã giúp nângcao hiệu quả kinh doanh của công ty

3 Đặc điểm sản phẩm của công ty

Trang 14

Do đặc thù của lĩnh vực công nghiệp thời trang, phục vụ cho nhu cầuphát triển ngày càng cao của xã hội Con ngời luôn có nhu cầu ăn mặc đẹphơn (tất nhiên cái đẹp còn phụ thuộc vào yếu tố văn hóa của từng dân tộc,từng lứa tuổi, từng giai đoạn thay đổi phát triển xã hội…) nhng nhìn chung

đều hớng tới sự hài hòa giữa giản dị với trang trọng, tao nhã mà lịch sự, sảnphẩm đẹp nhng giá trị sử dụng phải cao…

Công ty may Thăng Long hiện nay sản xuất hơn 20 mặt hàng xuất khẩu,nhìn chung là các sản phẩm thông thờng, phổ biến nh: áo Jacket, áo sơ mi,quần âu, quần bò, áo dệt kim và các loại quần áo khác… rất thích hợp với đại

đa số thị trờng xuất khẩu cũng nh thị trờng trong nớc Tuy nhiên, do yêu cầu

về tính thời trang ở một số loại mặt hàng cha đạt đợc nên việc xâm nhập vàothị trờng của một số nớc khó tính là vấn đề cần đợc khắc phục trong thời giantới Những mặt hàng luôn tiêu thụ đợc với khối lợng lớn là: áo dệt kim, áo sơ

mi và quần âu cần đợc có những phơng hớng phát triển sản xuất tốt để pháthuy thêm những thành quả đã đạt đợc

4 Đặc điểm về quy trình sản xuất sản phẩm

Công ty may Thăng Long sản xuất, gia công hàng may mặc theo côngnghệ khép kín với các loại máy móc chuyên dụng Mỗi một công đoạn củaquá trình sản xuất đều có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm.Công ty đã tiến hành chuyên môn hóa ở từng công đoạn Ngày nay, có rấtnhiều sản phẩm may mặc khác nhau thâm nhập vào thị trờng thời trang Cáccông đoạn chi tiết để chế biến từng loại sản phẩm tuy có khác nhau nhng đềuphải tuân thủ theo các giai đoạn sau:

Thêu

Trang 15

phẩm Tùy theo thiết kế mà sau khi cắt xong, sản phẩm cắt có thể đợc đem đithêu hay không.

+ Công đoạn may:

Các sản phẩm cắt ở bộ phận phụ trợ đợc đa lên tổ may để ghép các sảnphẩm cắt thành sản phẩm hoàn chỉnh Sau đó các sản phẩm này đợc đa tới cácphân xởng mài, giặt, tẩy trắng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chất lợng

+ Công đoạn là:

Các thành phẩm đã đợc làm sạch, làm trắng đợc đa xuống bộ phận là đểchuẩn bị đóng gói

5 Đặc điểm nguyên vật liệu và thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Thăng Long

Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuấtkinh doanh Nó là yếu tố cấu thành nên thực thể của sản phẩm và chiếm một

tỷ lệ lớn trong giá thành Tuy nhiên, đối với công ty may, nhiều đơn đặt hàngchỉ đơn thuần là gia công thì công ty không phải bỏ vốn ra để mua nguyên vậtliệu, điều này sẽ đợc khách hàng lo cung ứng, toàn bộ vật liệu Đối với cáchợp đồng không đi kèm vật liệu thì công ty sẽ tìm kiếm ở thị trờng trong nớccũng nh nớc ngoài, vừa phải đảm bảo chất lợng đồng thời phù hợp giá thành.Thông thờng, công ty tận dụng tối đa mua nguyên vật liệu đợc sản xuất trongnớc nh các sản phẩm của các công ty: Dệt 19/5; Công ty dệt kim Hà Nội…Những đặc điểm trên đã tạo điều kiện cho công ty ổn định sản xuất, mở rộngquy mô, đảm bảo tạo ra các sản phẩm có chất lợng; hợp thị hiếu, giảm cớc phívận chuyển Những yếu tố trên đã tạo thuận lợi cho công ty tăng doanh thu,giảm giá thành và tăng sức cạnh tranh trên thị trờng Đó cũng là những yếu tốlàm tăng lợi nhuận và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh

Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm: hiện nay công ty đã có mạng lới tiêu thụkhá tốt trong nớc Trong quá trình sản xuất, công ty nhận thấy rằng, nhu cầu

Trang 16

tiềm năng sản xuất hàng nội địa là rất lớn, nên đã kịp thời điều chỉnh kế hoạchsản xuất; đa chỉ tiêu sản xuất hàng nội địa thành tiêu chí phấn đấu thực hiệnlớn trong các năm và trên thực tế, giá trị tăng trởng của công ty có phần đónggóp to lớn từ hàng hóa nội địa Các sản phẩm của công ty đã bắt đầu quenthuộc với phần lớn ngời tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt là trên thị trờng miềnBắc.

Đối với thị trờng nớc ngoài: chính sách đổi mới kinh tế của Đảng vàNhà nớc đã cho phép công ty có điều kiện chủ động tìm tòi, khảo sát, tiến tới

đạt quan hệ hợp tác với các đối tác phơng Tây và nhiều quốc gia ở châu lụckhác Chiến lợc mở rộng thị trờng, đa dạng hóa mặt hàng sản phẩm phù hợpquan hệ với thị hiếu của từng khu vực, từng quốc gia làm tăng sản phẩm xuấtkhẩu Hiện nay công ty đã có quan hệ với trên 40 nớc trên thế giới, trong đó

có những thị trờng mạnh, đầy tiềm năng nh: EU, Đông Âu, Nhật Bản, Mỹ…Sản phẩm của công ty đã tạo đợc uy tín với các nhà nhập khẩu Giá xuất khẩusản phẩm của công ty nhìn chung tơng đối rẻ Cùng với sự tăng trởng kinh tế,mức sống của nhân dân cũng đợc nâng cao, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm maymặc cùng ngày càng đợc mở rộng Nhiều mẫu mã, kiểu dáng, mầu sắc sảnphẩm mà khách hàng nớc ngoài a thích mà công ty cha đáp ứng đợc

Qua một số nét khái quát về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty nóitrên có thể thấy Nhu cầu của thị trờng đối với các mặt hàng sản phẩm củacông ty ngày càng đợc mở rộng không chỉ thị trờng nội địa mà còn ở cả nớcngoài Cùng với sự phát triển chung của đất nớc chắc chắn nhu cầu này còn đ-

ợc mở rộng hơn nữa Điều này đồng nghĩa với việc tạo cho công ty một thị tr ờng vô cùng rộng lớn, làm tăng doanh thu cũng nh lợi nhuận Tuy nhiên,nhiều mặt hàng sản phẩm của công ty cha đáp ứng đợc về mẫu mã, thiết kế

-đối với các thị trờng khó tính Đó là nguyên nhân gây ra những hợp đồng bịhủy bỏ ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, công ty cònphải cạnh tranh sản xuất với các công ty khác cùng ngành không chỉ trong nớc

mà cả các đối thủ nớc ngoài có truyền thống may mặc Điều này đặt ra chocông ty những thử thách lớn lao trong việc cạnh tranh, giành giật từng thị tr-ờng Dây là một khó khăn để duy trì kết quả sản xuất tốt và không ngừng phảităng trởng trong tơng lai

6 Đặc điểm về nguồn vốn của công ty

Vốn là điều kiện tiên quyết cho bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nềnkinh tế có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Mỗi doanh nghiệp cần

Trang 17

phải nắm giữ một lợng vốn cố định đợc biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sảnhữu hình và vô hình đầu t vào sản xuất kinh doanh.

Nguồn vốn kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp dựa vào đó để hoạch

định chiến lợc và kế hoạch kinh doanh Cũng qua đó, có thể phần nào đánhgiá đợc quy mô của từng doanh nghiệp

Vốn là một trong những tiềm năng quan trọng để doanh nghiệp sử dụng

có hiệu quả các nguồn lực hiện có và tơng lai Với những ý nghĩa trên vốnchính là điều kiện quan trọng cho sự ra đời, tồn tại và phát triển hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Trong những năm đầu thành lập, công ty chỉ sởhữu một lợng vốn nhỏ, nhng qua quá trình phát triển, bằng nỗ lực phấn đấucủa toàn bộ cán bộ công nhân viên, quy mô của công ty đã đợc mở rộng và

đến nay công ty đã huy động đợc một nguồn vốn lớn phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình và trở thành một trong những công ty có nguồnvốn lớn trong ngành may mặc thời trang

Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2000-2005

Năm

Tổng nguồn vốn (Tr.đ) 53.301 60.732 73.807 90.966 86.688 100.019 Tốc độ phát triển (%) 113,94 121,53 123,25 95,30 115,38 Vốn cố định (Tr.đ) 34.313 38.563 47.101 57.674 54.632 63.054

Tỷ trọng (%) 64,38 63,50 63,82 63,40 63,02 63,04 Tốc độ phát triển (%) 112,39 122,14 122,45 94,73 115,42 Vốn lu động (Tr.đ) 18.988 21.913 26.706 33.292 32.056 36.965

Tỷ trọng (%) 35,62 36,5 36,18 36,6 36,98 36,96 Tốc độ phát triển (%) 115,40 121,87 124,66 96,29 115,31 Trong đó:

Vốn vay dài hạn (Tr.đ) 11.320 13.456 17.676 22.538 20.463 24.185

Tỷ trọng (%) 21,24 22,16 23,95 24,78 23,61 24,18 Tốc độ phát triển (%) 118,87 131,36 127,51 90,79 118,19 Vốn vay ngắn hạn (Tr.đ) 36.141 41.144 49.278 60.790 59.01 67.795

Tỷ trọng (%) 67,81 67,75 66,77 66,83 68,07 67,78 Tốc độ phát triển (%) 113,84 119,77 123,34 97,07 114,89 Vốn chủ sở hữu (Tr.đ) 5.840 6.132 6.853 7.638 7.214 8.039

Tỷ trọng (%) 10,95 10,09 9,28 8,39 8,32 8,04 Tốc độ phát triển (%) 105,0 111,76 111,45 94,45 111,44

Qua các số liệu về tình hình nguồn vốn của công ty cho thấy: tổngnguồn vốn của công ty tơng đối lớn Xét về cơ cấu có thể thấy: đây là mộtdoanh nghiệp sản xuất nên phần vốn cố định chiếm một tỷ trọng lớn trong

tổng nguồn vốn kinh doanh (>60%) Vì vậy khi da ra các chính sách nh: đầu tmua sắm trang thiết bị máy móc, đầu t dài hạn, góp vốn liên doanh, liên kết…

là vấn đề vô cùng quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinhdoanh của toàn bộ công ty

Trang 18

Bên cạnh đó, cơ cấu vốn vay (vay ngắn hạn và dài hạn) chiếm tỷ trọngcao trong tổng nguồn vốn Phần vốn vay này, công ty phải tiến hành trích lợinhuận hàng năm ra để tiến hành trả tiền lãi Vì vậy, việc cần thiết là làm saogiảm tỷ trọng của nguồn vốn vay lại là tốt nhất Điều này thể hiện sự tự chủ vềtài chính của công ty còn cha mạnh Việc phải trả một khoản lãi vay lớn sẽgây rất nhiều khó khăn trong công ty, ảnh hởng không tốt đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối ngợc lại với phần vốn vay đó là nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốnnày chiếm một tỷ trọng còn tơng đối thấp (<10%) Trong giai đoạn vừa qua(2000-2002), công ty đã làm tăng thêm nguồn vốn này nhng tốc độ tăng của

nó còn thấp hơn tốc độ tăng của nguồn vốn vay vì vậy làm cho tỷ trọng đónggóp của nguồn vốn này trong tổng nguồn vốn liên tục giảm từ 10,95% năm

2000 xuống còn 8,04% năm 2004 Vì vậy, trong những năm tới công ty cần cónhiều cách cải tiến trong hoạt động của mình nhằm đẩy mạnh tỷ trọng đónggóp của phần vốn này lên Đến khi đó công ty mới thực sự làm chủ đợc mọihoạt động tài chính của mình, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài

Điều này sẽ giúp cho công ty hoạt động sản xuất có hiệu quả lớn hơn; doanhthu và lợi nhuận cao

II Phân tích một sô chỉ tiêu đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của công ty may Thăng Long giai đoạn 2000 - 2005:

1 Tình hình chung về sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn

2000 – 2005 2005

Công ty cổ phần may Thăng Long là một trong những công ty hàng đầuViệt Nam trong lĩnh vực công nghiệp may.Trong quá trình tiến hành hoạt

động sản xuất kinh doanh, công ty đã đạt đợc rất nhiều thành tựu lớn.Để có

đ-ợc một cái nhìn khái quát hơn về tình hình phát triển của công ty trong nhữngnăm vừa qua, chúng ta sẽ đi vào xem xét một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt độngsản xuất của công ty

Bảng 5: Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

giai đoạn 2000 – 2005 2005

Chỉ tiêu Đơn vị

tính 2000 2001 2002 2003 2004 20051.GTTSL(giá CĐ 1994) Tr đ 47.560 55.683 71.530 90.743 86.095 95.000

2 Doanh thu Tr đ 112.170 130.378 160.239 203.085 198.750 236.575

3 Chi phí sản xuất Tr đ 103.680 121.324 147.019 185.328 180.061 210.695

4 Nộp ngân sách Tr đ 3.370 3.470 3.118 2.308 2.313 2.883

Trang 19

5 Lợi nhuận(sau thuế) Tr đ 5.120 5.584 10.102 15.449 16.376 23.000

6 Kim ngạch XK 1000 USD 4.539 7.730 9.155 13.500 6.700 8.040

Theo số liệu từ bảng trên cho ta thấy trong thời kỳ 2000 - 2005, một sốchỉ tiêu chủ yếu của công ty luôn có chiều hớng tăng lên do thực hiện tốt cáccông tác trên thị trờng: đầu t nhiều trang thiết bị máy móc nhằm nâng caohiệu quả sản xuất; khâu kiểm tra kỹ thuật đợc tiến hành chặt chẽ nhằm nângcao chất lợng sản phẩm; thực hiện quảng cáo để đa thơng hiệu của công ty đếntừng khách hàng trong và ngoài nớc; đa dạng hóa các sản phẩm, mẫu mã, chấtlợng đảm bảo, giao hàng đúng thời hạn… Công ty đã ký đợc nhiều hợp đồngdài hạn với các đối tác nớc ngoài Nhiều khách hàng tin tởng vào uy tín củacông ty đã cho phép công ty nhập khẩu máy móc, thiết bị nguyên vật liệu theohình thức trả góp

Tuy nhiên, vào thời điểm năm 2004, có thể nhận thấy hầu nh các chỉtiêu chủ yếu của công ty có sự suy giảm mạnh nh: giá trị tổng sản lợng giảm

từ 90.743 triệu đồng năm 2003 xuống còn 86.095 triệu đồng vào năm 2004;doanh thu cũng giảm từ 203.085 triệu đồng xuống còn 198.750 triệu đồng;chiphí sản xuất giảm từ 185.328 triệu đồng xuống còn 180.061 triệu đồngguyênnhân là do vào năm 2004, thực hiện Nghị quyết ban chấp hành Trung ơng lầnthứ 9 Đảng khóa IX, công ty đã tiến hành cổ phần hóa, tạo ra loại hình doanhnghiệp đa sở hữu, có cơ chế quản lý kinh doanh năng động, hiệu quả thíchnghi với nền kinh tế thị trờng Với phơng thức này, doanh nghiệp đã bố trí, sắpxếp lại lao động để nâng cao hiệu quả sản xuất Công ty đã tiến hành ngừnghoạt động sản xuất của xí nghiệp may Hà Nam do hoạt động không hiệu quả.Lợng lao động ở đây đợc kiểm tra lại tay nghề, những lao động không đáp ứng

đợc đầy đủ yêu cầu kỹ thuật sẽ tự nguyện chuyển sang môi trờng mới; cònmặt bằng sản xuất kinh doanh ở đây đợc công ty chuyển sang hình thức chocác doanh nghiệp khác thuê lại Ngoài nguyên nhân kể trên còn phải nói đếnnhững nguyên nhân khách quan, những tác động từ bên ngoài đối với việc sảnxuất của công ty Thời điểm năm 2004, thị trờng may mặc Việt Nam nóichung bị ảnh hởng rất lớn từ việc quy định hạn ngạch xuất khẩu của các thị tr-ờng châu Âu, Mỹ… áp đặt ngày một xiết chặt đối với ngành may mặc của nớc

ta Phải thừa nhận rằng, chúng ta càng ngày càng phải cạnh tranh khốc liệthơn với các thị trờng may mặc lâu đời mà có phần nào vợt trội hơn hẳn chúng

ta về mọi mặt nh: Trung Quốc, ấn Độ,Thái Lan, Hồng Kông…Bên cạnh đó

đất nớc ta đang trong quá trình gia nhập AFTA, WTO… phải tiến hành giảm;xóa bỏ hàng rào thuế quan rất nhiều mặt hàng trong đó có hàng may mặc

Trang 20

Với những nguyên nhân nêu trên có thể rút ra rằng việc giảm sút cácchỉ tiêu chủ yếu của công ty may Thăng Long trong năm 2004 là một điều tấtyếu, nó không đa đến kết luận tình hình hoạt động sản xuất của công ty bị suygiảm Đây chỉ có thể đợc coi là một cuộc cải tổ lại bộ máy công ty để sau khi

cổ phần hóa, điều chỉnh lại nhân sự; lao động sẽ giúp công ty làm ăn có hiệuquả hơn, đem lại lợi nhuận lớn Điều này đã chứng minh qua kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty vào năm kế tiếp Năm 2005, giá trị tổngsản lợng đạt 95.000 triệu đồng với doanh thu là 236.575 triệu đồng tăng 12%

so với năm 2004 Để đạt đợc những thành tựu nh vậy là sự phấn đấu của công

ty trên tất cả các lĩnh vực

Nh vậy, nhìn chung trong 6 năm (2000-2005) tình hình sản xuất củacông ty may Thăng Long phát triển tơng đối thuận lợi.Hoạt động sản xuấtkinh doanh này đạt đợc những kết quả nh thế nào đợc thể hiện qua rất nhiềucác chỉ tiêu nhng do giới hạn của đề tài cũng nh mức độ tiêu biểu của từng chỉtiêu mà chuyên đề này xin đi sâu vào phân tích 2 chỉ tiêu cơ bản đó là: doanhthu và lợi nhuận

2.Tình hình chung về doanh thu của công ty giai đoan 2000-2005:

Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng của các doanh nghiệpnói chung cũng nh với công ty may Thăng Long nói riêng.Doanh thu khôngchỉ đơn thuần chỉ ra kết quả họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiêpqua từng năm mà còn giúp ta đánh giá đợc quy mô sản xuất của doanh nghiệp

đó là lớn hay nhỏ.Trong qúa trình họat động của mình, mọi biện pháp củadoanh nghiệp đề ra đều nhằm mục đích cải thiện doanh thu của mình năm sauluôn cao hơn năm trớc, doanh thu càng lớn càng thể hiện đợc hiệu quả củahoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 6:Tình hình chung về doanh thu giai đoạn 2000-2005:

hoàn

Địnhgốc

Liênhoàn

Địnhgốc

Trang 21

doanh thu các năm sau luôn cao hơn các năm trứơc tuy nhiên tốc độ tăng nàylại không đều.Cao nhất là doanh thu của năm 2003 đạt 203.085 triệu đồngtăng 26,74% so với năm 2002.Ngay sau đó, năm 2004 doanh thu của công tychỉ đạt 198.750 triệu đồng giảm 2,13% tức là giảm 4.335 triệu đồng so vớinăm 2003 Điều này là phù hợp với thực tế của công ty khi năm 2004 tiếnhành thu nhỏ quy mô sản xuất.Đến năm 2005, một năm sau khi tiến hành cổphần hóa doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lại cónhững bớc phát triển vợt bậc thể hiện qua doanh thu năm đạt 236.575 triệu

đồng, tăng 19,03% tức là tăng 8.658 triệu đồng so với năm 2004 Nh vậy chủtrơng cổ phần hóa là hoàn toàn đúng đắn

Công ty may Thăng Long là một công ty lớn, có nhiều các chi nhánh và

đồng thời có nhiều thị trờng không chỉ trong nớc cũng nh ngoài nớc, bởi vậydoanh thu của công ty có sự đóng góp của nhiều thị trờng tiêu thụ.Để có thểnắm bắt rõ hơn về vấn đề này ta có thể đi sâu vào phân tích cơ cấu doanh thucủa công ty qua bảng số liệu sau:

Bảng 7: Cơ cấu doanh thu của công ty giai đoạn 2000 - 2005

3 Doanh thu xuất khẩu (tr.đ) 90.720 108.699 138.656 176.487 173,747 211.193

2002 chiếm 86,53%, năm 2004 là năm doanh thu giảm nhng tỷ trọng củadoanh thu của xuất khẩu vẫn tăng chiếm 87,42% , năm 2005 đạt 89,27% Nhvậy có thể thấy công ty đã coi thị trờng nớc ngoài là chủ yếu để tiến hành kinhdoanh, điều này phù hợp với quá trình toàn cầu hóa hiện nay.Doanh số xuấtkhẩu hàng năm đã tăng lên tơng đối đều (trừ năm 2004), nh vậy chứng tỏ sảnphẩm của công ty đã đợc ngời nớc ngoài chứng nhận và nó đã thể hiện khả

Trang 22

năng cạnh tranh của công ty.Để có đợc những thành tựu nh vậy công ty đã tiếnhành thay đổi nhiều mẫu mã sản phẩm cũng nh các quy trình công nghệ, sửdụng nhiều máy móc hiện đại.

Cũng qua số liệu bảng trên ta thấy doanh thu nội địa tăng lên theo từngnăm nhng tỷ trọng trong tổng doanh thu lại có xu hớng giảm đi Dân số nớc tahơn 85 triệu ngời vì vậy đây chính là một thị trờng đầy tiềm năng, khả năngtiêu thụ các sản phẩm hàng hóa nói chung cũng nh hàng may mặc nói riêng vôcùng lớn Điều này là một thuận lợi cho công ty may Thăng Long nếu tìm

đúng đợc sở thích thị hiếu sẽ đem lại doanh thu lớn Tuy nhiên, công ty cũngvấp phải nhiều khó khăn khác bởi trên thị trờng đồng thời xuất hiện rất nhiềumẫu mã, sản phẩm đa dạng phong phú, chất lợng khá, giá thành tơng đối rẻ từhàng nhập nớc ngoài nh: Trung Quốc, Thái Lan, Hồng Kông…cho đến sựcạnh tranh khốc liệt với các công ty may có uy tín trong nớc nh: công ty may10-10, công ty may Việt Tiến; Nhà Bè, Đức Giang cha kể đến hiện nay có sựxuất hiện của rất nhiều công ty may t nhân cũng thu hút đợc một lợng lớnkhách hàng bởi các sản phẩm may đo hợp thời trang, giá cả phải chăng… Đểthu hút đợc lợng khách hàng trong nớc, công ty đã tiến hành sản xuất nhiềuloạt mặt hàng phù hợp với mọi tầng lớp khách hàng trong xã hội Tuy nhiên,

do thu nhập của ngời dân còn thấp, kiểu dáng của sản phẩm cha thật sự đápứng nhu cầu thời trang và nhiều ngời còn mang t tởng đối ngoại tốt hơn đồ nộinên dẫn đến doanh thu nội địa của công ty cha cao mà còn có biểu hiện giảmxuống trong những năm về sau Đối với thị trờng nội địa thì mức tiêu thụ sảnphẩm ở các khu vực cũng khác nhau Với việc tập trung các trụ sở chính cùngcác cơ sở sản xuất phụ cùng với hệ thống đại lý lớn ở miền Bắc dẫn đến doanhthu miền Bắc chiếm tỷ trọng lớn hơn cả, sau đó là doanh thu khu vực miềnNam và xếp cuối cùng là doanh thu khu vực miền Trung Tuy nhiên, có sựthay đổi đôi chút vào càng những năm gần đây, công ty đẩy mạnh mạng lớiquảng cáo, giới thiệu sản phẩm rộng khắp cả nớc khiến cho lợng sản phẩmtiêu thụ ở miền Nam và miền Trung không ngừng tăng lên Nhng công tykhông giữ vững đợc mạng lới bán hàng miền Bắc; cùng với việc ngày càngnhiều công ty may miền Nam đa sản phẩm của mình ra thị trờng miền Bắckhiến cho doanh thu miền Bắc của công ty giảm dần

Ngoài ra, doanh thu hàng năm của công ty còn có sự đóng góp từ doanhthu của các hoạt động sản xuất kinh doanh khác Tuy nhiên, tỷ trọng củadoanh thu này còn rất thấp hầu nh cha chiếm đợc đến 1%, có năm còn âm.Nguyên nhân là do công ty cha chú trọng nhiều đến các hoạt động nh: cho

Trang 23

thuê mặt bằng, máy móc; phải trả lãi cho tiền đi vay… Đây cũng là tình trạngchung của tất cả nhiều công ty may nói chung không riêng chỉ với công tymay Thăng Long.

Đối với công ty may Thăng Long, việc doanh thu luôn tăng lên theotừng năm càng khẳng định hớng đi đúng đắn của công ty trong việc định hớngsản xuất Đặc biệt là sau thời điểm cổ phần hóa năm 2004, công ty còn đang

đợc hởng nhiều chính sách u đãi đặc biệt là chính sách miễn giảm thuế thunhập… Đây sẽ đợc coi là tiền đề tốt cho những chặng đờng phát triển lâu dàicủa công ty

Nh vậy, nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mayThăng Long giai đọan 2000-2005 đợc biểu hiện qua chỉ tiêu doanh thu là tơng

đối tốt Để có đợc những thành tựu nh trên có sự đóng góp của rất nhiều cácnhân tố khác nhau nh: do tình hình sử dụng lao động, sử dụng nguồn vốn kinhdoanh có hiệu quả, các chính sách tiền lơng hợp lí, đầu t tốt vào trang thiết bịsản xuất…Mỗi một nhân tố có mức độ ảnh hởng khác nhau tới kết quả doanhthu Vì vậy, để hiểu rõ hơn về sự tác động của từng nhân tố này dới đây xin đisâu vào phân tích cụ thể

2.1 Nghiên cứu tình hình sử dụng lao động ảnh hởng đến biến động của doanh thu:

Việc sử dụng nguồn nhân lực nh thế nào trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp sao cho hợp lý, khai thác đợc tối đa năng lực của ng-

ời lao động luôn là một bài toán khó đối với mọi doanh nghiệp nói chung cũng

nh đối với công ty may Thăng Long nói riêng Nh đã nêu ở trên,doanh thu làmột trong những chỉ tiêu chính của công ty Để có đợc doanh thu lớn, doanhnghiệp cần phải tăng lợng sản phẩm sản xuất ra và đặc biệt là giảm thiểu tối

đa chi phí sản xuất của mình; giảm giá thành sản phẩm Để làm đợc điều nàykhông thể không giảm chi phí nhân công Đây là một trong những yếu tố cấutạo nên giá thành sản phẩm Hơn nữa, qua việc đánh giá tình hình sử dụng lao

động giúp ta hiểu rõ hơn nguyên nhân tăng doanh thu của công ty trong giai

đoạn 2000 - 2002 là do đâu Phải chăng do số lợng công nhân tuyển thêmngày một nhiều hay do năng suất lao động của từng ngời tăng lên.Để kháiquát vấn đề này ta có thể sử dụng đợc mô hình phân tích sau:

Mô hình

Trang 24

w : năng suất lao động bình quân kỳ báo caó và kỳ gốc

T1 ; T0: tổng số lao động kỳ báo caó và kỳ gốc

Bảng 8: Biến động của tổng doanh thu do tác động của nhân tố:năng suất lao

động BQ và tổng số ngời lao động

Năm

Tổng doanh thu (pq) (tr.đ) 112.170 130.378 160.239 203.085 198.750 236.578 Năng suất lao động bình

sự đóng góp của việc tăng lên trong số lợng lao động chiếm tỷ trọng nhỏ hơn

Đây là một tín hiệu đáng mừng Tuy nhiên, trong 2 giai đoạn 2003/2002 vànăm 2005/2004 thì tăng trởng của doanh thu lại do sự đóng góp chủ yếu củayếu tố tăng lợng lao động.Nguyên nhân là do trong 2 giai đoạn đó, tốc độ tăngnăng suất nhỏ hơn tốc độ tăng số lợng lao động Cũng qua bảng số liệu trênchỉ ra, năng suất lao động của công ty trong 6 năm (2000 - 2005) đều có xu h-

Trang 25

ớng tăng lên Có thể nói năng suất lao động của công ty tơng đối cao Nếu nhnăm 2000, năng suất lao động đạt 51,79 triệu đồng/ngời, điều này có nghĩa lànăm 2000 hiệu quả của lao động là lớn nhất mỗi lao động tạo ra đợc 51,79triệu đồng doanh thu Tiếp đó đến năm 2002 mỗi lao động tạo đợc 63,66 triệu

đồng tăng 1,23 lần; năm 2005 mỗi lao động đạt 73,54 triệu đồng tăng gấp1,42 lần so với năm 2000.Nhng nhìn chung có thể thấy việc tăng trởng củacông ty cũng có phần nào theo chiều hớng phát triển theo chiều sâu Một nềnkinh tế nói chung hay cụ thể là công ty may Thăng Long muốn phát triểnmạnh thì phải dựa vào sự đóng góp của các nhân tố chiều sâu mà thể hiện ở

đây chính là năng suất lao động bình quân Điều này cũng khẳng định lại mộtlần nữa, sự phát triển của công ty tuy còn mang một chút ảnh hởng của yếu tốphát triển về số lợng nhng cũng đã phần nào chú trọng đi sâu vào chất lợng

Đây chính là cơ sở, là tiền đề để cho sự phát triển bền vững

Nh vậy, qua phần phân tích trên giúp ta thấy đợc tầm quan trọng củanhân tố năng suất lao động đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.Đóng vai trò là một nhân tố chiều sâu trong quá trình phát triển,việc không ngừng cải thiện năng suất lao động là một mục tiêu quan trọng màcông ty luôn hớng tới.Cũng nh chỉ tiêu doanh thu, chỉ tiêu năng suất lao động

đợc tăng lên do ảnh hởng của rất nhiều các nhân tố khác nhau, đâu là nhữngnhân tố chính để dựa vào đó công ty có thể đa ra các chính sách nhằm thúc

đẩy năng suất lao động cao hơn.Để hiểu thêm vấn đề này, chuyên đề xin đivào phân tích các yếu tố cấu tạo nên năng suất lao động bình quân qua môhình phân tích sau:

Wh1; Who: năng suất lao động giờ kỳ nghiên cứu và kỳ gốc

h1,ho: số giờ bình quân ngày kỳ nghiên cứu và kỳ gốc

Trang 26

n1;n0: số ngày làm việc trong năm của một lao động kỳ nghiên cứu và

ảnh hởng của các yếu tố bên ngòai

Trang 27

2.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh tác động đến biến

động của doanh thu:

2.2.1 Tình hình sử dụng nguồn vốn cố định ảnh hởng đến biến động của doanh thu:

Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t trớc về tàisản cố định mà đặc điểm của nó là giá trị của nó chuyển dần vào giá trị củasản phẩm và nó tham gia vào sản xuất theo mức độ hao mòn khác nhau; dớihình thức khấu hao và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định đóhết thời hạn sử dụng

Vốn cố định là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên nguồn vốn kinhdoanh Quy mô của vốn cố định cũng nh trình độ quản lý, sử dụng vốn cố

định có vai trò hết sức lớn, tác động trực tiếp lên trình độ trang bị kỹ thuật củadoanh nghiệp Để có thể hiểu rõ ý nghĩa quan trọng của vốn cố định với hoạt

động của doanh nghiệp ta có thể nghiên cứu qua chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu năng suất của vốn cố định.

Qua các số liệu trên ta thấy năng suất của vốn cố định của công ty luôntăng hàng năm Nếu nh năm 2000, 1 đồng vốn cố định tạo ra đợc 3,269 đồngdoanh thu thì trong những năm sau đó nó tạo ra đợc lần lợt là 3,381 đồng năm2001; 3,402 đồng năm 2002; 3,521 đồng năm 2003; 3,638 đồng năm 2004 vàcuối cùng là 3,752 đồng năm 2005.Việc tăng lên của chỉ tiêu năng suất của 1

đồng vốn cố định là một tín hiệu đáng mừng Nó thể hiện việc sử dụng nguồnvốn cố định trong những năm qua là tơng đối hiệu quả.Tuy nhiên, muốn biết

đợc việc nguồn vốn cố định đó đã có đóng góp nh thế nào vào doanh thu nóichung của công ty, ta có thể nghiên cứu qua mô hình sau:

Mô hình

Trang 28

  : tổng số lao động kỳ báo cáo và kỳ gốc

Bảng 12: Biến động của doanh thu do tác động của 3 nhân tố: H, TR; T

đã có sử thay đổi trong các chính sách sử dụng nguồn vốn cố định của mình vìvậy tỷ trọng đóng góp của nhân tố này vào tổng doanh thu của công ty đã tănglên 3,64 % năm 2004 và 3,24 % năm 2005, điều này cũng phù hợp với kết

Trang 29

luận của phần phân tích trên là việc sử dụng nguồn vốn cố định ngày càng cóhiệu quả hơn.

2.2.2.Tình hình sử dụng nguồn vốn lu động ảnh hởng đến biến động của doanh thu:

Nguồn vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn lu

động Trong sản xuất kinh doanh vốn lu động luôn vận động không ngừng, ờng xuyên trải qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ - sản xuất -tiêu thụ) Đẩy mạnh hiệu quả sử dụng vốn lu động bằng việc tăng nhanh tốc

th-độ lu chuyển của nó sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh nóichung Để đánh giá đợc trong giai đoạn 2000 - 2005 vừa qua, hiệu quả việc sửdụng nguồn vốn lu động nh thế nào đối với doanh thu của công ty, ta xem xétqua bảng số liệu sau:

Bảng 13: Hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn lu động

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Doanh thu (Tr.đồng) 112.170 130.378 160.239 203.085 198.750 236.578 Vốn lu động (Tr.đồng) 18.988 21.913 26.706 33.292 32.056 36.965 Năng suất của vốn lu động 5,907 5,949 6,000 6,100 6,200 6,400

Năng suất của vốn lu động =

Qua bảng số liệu tính toán cho thấy, sức sản xuất của vốn lu động tăng

đều qua từng năm Với một đồng vốn lu động bỏ vào đầu t cho sản xuất thìcàng ngày càng thu đợc nhiều doanh thu hơn cho doanh nghiệp.Biểu hiện cụthể nh: Năm 2000, với một đồng vốn lu động đầu t sẽ đem lại 5,907 đồngdoanh thu; năm 2003, một đồng vốn lu động đem lại 6,1 đồng doanh thu và

đến năm 2005 con số này là 6,4 đồng Nh vậy tình hình sử dụng vốn lu độngcủa công ty có thể đợc đánh giá là đem lại hiệu quả cao Để có đợc những kếtquả khả quan nh trên đã đòi hỏi công ty phải thực hiện nhiều biện pháp dựatrên cơ cấu của nguồn vốn cố định nh: hạn chế, giảm đến mức tối đa lợngnguyên vật liệu; công cụ, thành phẩm, hàng hóa tồn kho; nhanh chóng thu hồidoanh thu từ lợng hàng đem gửi bán; giảm dần các chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang; tối đa các tài sản lu động; giảm dần chi phí sự nghiệp; tăngnhanh lợng tiền của công ty bao gồm cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng…

Tóm lại, qua các chỉ tiêu đã tính toán ở trên cho thấy, công ty mayThăng Long đã sử dụng rất hiệu quả nguồn vốn sản xuất kinh doanh của mìnhtrong giai đoạn 2000 -2005 Từ việc tăng hiệu quả sử dụng trong từng nguồnvốn cố định, nguồn vốn lu động đã làm cho tổng doanh thu của công ty khôngngừng tăng lên qua từng năm

Trang 30

2.3.Chính sách tiền lơng ảnh hởng đến biến động của doanh thu:

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất sự tác độngcủa tiền lơng đến kết quả hoạt động kinh doanh là tơng đối lớn Một mặt, tiềnlơng là động lực mạnh mẽ tác động trực tiếp lên ngời lao động, thúc đẩy họtăng năng suất từ đó thúc đẩy sản xuất nói chung phát triển, ngợc lại tiền lơngkhông hợp lý sẽ có tác động xấu, làm kìm hãm sự phát triển, kìm hãm sức sảnxuất Mặt khác, trong quản lý của doanh nghiệp, nội dung quản lý phức tạp vàkhó khăn nhất chính là quản lý con ngời mà nguyên nhân sâu xa của sự khókhăn đó chính là việc phân phối sao cho công bằng Điều này đặt ra một vấn

đề hết sức quan trọng là làm sao để có đợc một chế độ lơng hợp lý nhất Đặcbiệt với công ty may Thăng Long, với đặc thù xây dựng bảng lơng chấm côngthành phần ở từng công đoạn từng loại mẫu hàng sản xuất… sao cho hợp lýnhất sẽ góp phần khuyến khích đợc tinh thần lao động cần cù, hăng say củangời lao động, nâng cao đợc tính sáng tạo, kích thích lòng nhiệt tình với côngviệc của họ Điều này không chỉ đơn thuần giải quyết vấn đề giữ chân đợcnhững lao động cũ, để họ thật sự chuyên tâm vào việc phục vụ công ty mà cònthu hút đợc rất nhiều lao động có tay nghề cao vào làm việc cho công ty

Trong giai đoạn 6 năm (2000 - 2005), lợng lao động vào công ty luôngia tăng; lơng bình quân một lao động cũng tăng Tất yếu sẽ dẫn đến việc tổngquỹ lơng của công ty sẽ tăng Việc quỹ lơng cha thể đảm bảo rằng tình hìnhsản xuất kinh doanh đang có chiều hớng tốt, đạt hiệu quả cao Để đánh giá đ-

ợc vấn đề này phải xét đến chỉ tiêu kết quả kinh doanh trên 1 đồng chi phí tiềnlơng

=

Bảng 14: Kết quả sản xuất kinh doanh trên 1 đồng chi phí

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Doanh thu (triệu đồng) 112.170 130.378 160.239 203,085 198.750 236.578 Quỹ lơng (triệu đồng) 25.992 30.360 34.734,6 45.590,4 43.477,2 54.045,6 Kết quả sản xuất kinh

Ngày đăng: 30/03/2013, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Năm 1973 - 1975: Tình hình sản xuất có rất nhiều tiến bộ, tổng sản lợng tăng, hoàn thành vợt mức kế hoạch; năm 1973 đạt 100,77%; năm 1974 đạt  102,28%; năm 1975 đạt 102,27% - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
m 1973 - 1975: Tình hình sản xuất có rất nhiều tiến bộ, tổng sản lợng tăng, hoàn thành vợt mức kế hoạch; năm 1973 đạt 100,77%; năm 1974 đạt 102,28%; năm 1975 đạt 102,27% (Trang 5)
Sơ đồ 1:          Bộ máy quản lý của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau: - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Sơ đồ 1 Bộ máy quản lý của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau: (Trang 12)
Theo số liệu từ bảng tên ta thấy trong thời kỳ 2000-2005, tổng số lao động của công ty tăng liên tục tuy nhiên tốc độ tăng không ổn định - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
heo số liệu từ bảng tên ta thấy trong thời kỳ 2000-2005, tổng số lao động của công ty tăng liên tục tuy nhiên tốc độ tăng không ổn định (Trang 13)
Bảng 2: Tình hình chất lợng lao động của công ty giai đoạn 2000-2005 Đơn vị: ngời NămTổng số  - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 2 Tình hình chất lợng lao động của công ty giai đoạn 2000-2005 Đơn vị: ngời NămTổng số (Trang 14)
Bảng 2: Tình hình chất lợng lao động của công ty giai đoạn 2000-2005 - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 2 Tình hình chất lợng lao động của công ty giai đoạn 2000-2005 (Trang 14)
Bảng 3: Thu nhập bình quân của lao động giai đoạn 2000-2005 - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 3 Thu nhập bình quân của lao động giai đoạn 2000-2005 (Trang 15)
Bảng 3: Thu nhập bình quân của lao động giai đoạn 2000-2005 - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 3 Thu nhập bình quân của lao động giai đoạn 2000-2005 (Trang 15)
Sơ đồ 2: Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Sơ đồ 2 Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm (Trang 17)
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2000-2005 - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 4 Cơ cấu nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2000-2005 (Trang 20)
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2000-2005 N¨m - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 4 Cơ cấu nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2000-2005 N¨m (Trang 20)
1. Tình hình chung về sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2000   2005– - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
1. Tình hình chung về sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2000 2005– (Trang 22)
Bảng 5: Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty  giai đoạn 2000 – 2005 - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 5 Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2000 – 2005 (Trang 22)
Nh vậy, nhìn chung trong 6 năm (2000-2005) tình hình sản xuất của công ty may Thăng Long phát triển tơng đối thuận lợi.Hoạt động sản xuất kinh doanh  này đạt đợc những kết quả nh thế nào đợc thể hiện qua rất nhiều các chỉ tiêu  nh-ng do giới hạn của đề tà - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
h vậy, nhìn chung trong 6 năm (2000-2005) tình hình sản xuất của công ty may Thăng Long phát triển tơng đối thuận lợi.Hoạt động sản xuất kinh doanh này đạt đợc những kết quả nh thế nào đợc thể hiện qua rất nhiều các chỉ tiêu nh-ng do giới hạn của đề tà (Trang 24)
Bảng 6:Tình hình chung về doanh thu giai đoạn 2000-2005: - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 6 Tình hình chung về doanh thu giai đoạn 2000-2005: (Trang 24)
Bảng 7: Cơ cấu doanh thu của công ty giai đoạn 2000-2005 - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 7 Cơ cấu doanh thu của công ty giai đoạn 2000-2005 (Trang 25)
Bảng 7: Cơ cấu doanh thu của công ty giai đoạn 2000 - 2005                                     N¨m - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 7 Cơ cấu doanh thu của công ty giai đoạn 2000 - 2005 N¨m (Trang 25)
Mô hình - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
h ình (Trang 28)
Bảng 8: Biến động của tổng doanh thu do tác động của  nhân tố:năng suất lao - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 8 Biến động của tổng doanh thu do tác động của nhân tố:năng suất lao (Trang 28)
Mô hình: - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
h ình: (Trang 30)
Bảng 9: Một số chỉ tiêu về tình hình sử dụng lao động của công ty giai đoạn 2000-2005: - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 9 Một số chỉ tiêu về tình hình sử dụng lao động của công ty giai đoạn 2000-2005: (Trang 30)
Bảng 9: Một số chỉ tiêu về tình hình sử dụng lao động của công ty giai - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 9 Một số chỉ tiêu về tình hình sử dụng lao động của công ty giai (Trang 30)
Bảng 10: Kết quả tính toán - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 10 Kết quả tính toán (Trang 31)
Bảng 10: Kết quả tính toán - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 10 Kết quả tính toán (Trang 31)
Bảng 12: Biến động của doanh thu do tác động của 3 nhân tố: H, TR ; ΣT - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 12 Biến động của doanh thu do tác động của 3 nhân tố: H, TR ; ΣT (Trang 33)
Mô hình - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
h ình (Trang 33)
Bảng 12: Biến động của doanh thu do tác động của 3 nhân tố: H,  TR ; ΣT                      N¨m - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 12 Biến động của doanh thu do tác động của 3 nhân tố: H, TR ; ΣT N¨m (Trang 33)
Bảng 13: Hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn lu động - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 13 Hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn lu động (Trang 34)
Bảng 14: Kết quả sản xuất kinh doanh trê n1 đồng chi phí - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 14 Kết quả sản xuất kinh doanh trê n1 đồng chi phí (Trang 36)
Bảng 14: Kết quả sản xuất kinh doanh trên 1 đồng chi phí - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 14 Kết quả sản xuất kinh doanh trên 1 đồng chi phí (Trang 36)
2.4.Tình hình hoạt động xuất khẩu ảnh hởng đến doanh thu: - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
2.4. Tình hình hoạt động xuất khẩu ảnh hởng đến doanh thu: (Trang 37)
Bảng 15: Tình hình xuất khẩu của công ty giai đoạn 2000-2005 - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 15 Tình hình xuất khẩu của công ty giai đoạn 2000-2005 (Trang 37)
Bảng 15: Lợi nhuận bình quân một lao động của công ty (2000 - 2005) - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 15 Lợi nhuận bình quân một lao động của công ty (2000 - 2005) (Trang 40)
Bảng 15: Tỷ suất lợi nhuận của vốn cố định của công ty (2000-2005) - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 15 Tỷ suất lợi nhuận của vốn cố định của công ty (2000-2005) (Trang 41)
Bảng 15: Tỷ suất lợi nhuận của vốn cố định của công ty (2000 - 2005) - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 15 Tỷ suất lợi nhuận của vốn cố định của công ty (2000 - 2005) (Trang 41)
Bảng 16: Hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn lu động - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 16 Hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn lu động (Trang 42)
Bảng 16: Hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn lu động - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Bảng 16 Hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn lu động (Trang 42)
Mô hình dự đoán: yˆ nl tl n. ( 1,2,3...) = - Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
h ình dự đoán: yˆ nl tl n. ( 1,2,3...) = (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w