Những tồn tại cần đợc khắc phục

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005 (Trang 44 - 46)

II. Phân tích một sô chỉ tiêu đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của công

5. Những kết quả đạt đợc và những hạn chế

5.2. Những tồn tại cần đợc khắc phục

Ngoài những thành tựu đã đạt đợc ở trên, công ty còn gặp phải rất nhiều khó khăn thử thách. Việc Nhà nớc ta mở rộng nền kinh tế thị trờng vừa đem lại những thuận lợi cũng nh những khó khăn cho công ty. Đó là việc phải không ngừng cạnh tranh với một loạt các công ty may mặc khác nổi tiếng của nớc ngoài, đặc biệt là những sản phẩm may mặc từ: Trung Quốc,Hồng Kông Đây…

là những thị trờng may mặc truyền thống rất lâu đời. Họ có nhiều kinh nghiệm hơn chúng ta, bên cạnh đó công nghệ họ sử dụng rất hiện đại, giá cả nhân công của họ cũng rất thấp; họ mạnh mẽ về cả vốn Vì vậy đối với công ty đây quả… là một thử thách vô cùng lớn cần phải vợt qua.

Bản thân công ty trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình còn có những sai lầm do kinh nghiệm còn non yếu.

+ Đối với vấn đề tổ chức quản lý cán bộ: tuy số lợng cán bộ có trình độ chuyên môn ngày một gia tăng nhng do cha hiểu hết đợc đặc thù sản xuất của nhiều loại sản phẩm nên khi đàm phán, ký kết hợp đồng đã không thể lờng hết đợc những khả năng xảy ra: sản phẩm đòi hỏi thời gian sản xuất nhiều mà lại ký giao thời hạn trong quãng thời gian ngắn vì vậy dẫn đến việc giao trả hàng chậm thời hạn. Điều này là vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt một khoản tiền lớn cha kể đến việc bị mất uy tín. Đôi khi để đảm bảo tín hiệu của mình, công ty đã phải tiến hành thay đổi phơng thức vận chuyển giao hàng bằng cách đi tàu thủy chuyển sang đi máy bay. Đây chính là nguyên nhân gây lỗ hoặc lợi nhuận thu đợc rất thấp từ lô hàng xuất khẩu bị chậm ngày.

Khi thực hiện công tác nhập khẩu máy móc thiết bị vật t về để phục vụ cho sản xuất do hạn chế hiểu biết về các loại này cũng nh cha có sự tìm hiểu sâu sắc dẫn đến việc công ty đã mua phải hàng kém chất lợng, giá thành lại cao, đã có những lúc công ty mua phải những máy móc, dây truyền lạc hậu không có khả năng phục vụ cho sản xuất . tất cả những vấn đề này đều ảnh h… ởng đến giá thành sản phẩm.

+ Đối với vấn đề nhân sự

Công ty cha bố trí thật hợp lý trong các khâu điều hành sản xuất dẫn đến một số cán bộ trong khâu điều hành quản lý làm việc vất vả nhng không đạt hiệu quả do trình độ hạn chế.

Việc tiến hành kiểm tra tay nghề công nhân còn cha thật chú trọng khiến còn có nhiều công nhân làm việc không hiệu quả.

+ Đối với tình hình vốn cho thấy: Mặc dù tổng nguồn vốn kinh doanh có tăng qua các năm nếu xét trên cơ cấu nguồn vốn thì cha hoàn toàn là tốt. Phần vốn đi vay chiếm tỷ trọng quá lớn, phần vốn chủ sở hữu có tăng nhng mức tăng cha đáng kể, điều này làm khả năng tự chủ tài chính của công ty còn kém) phải

chịu áp lực rất lớn từ phía các chủ nợ. Việc sử dụng nguồn vốn cố định trong đó đầu t vào tài sản cố định là chủ yếu nhng thực tế chỉ ra rằng, việc tiến hành sử dụng các TSCĐ này cha đạt hiệu quả cao. Hiệu suất sử dụng TSCĐ còn tơng đối thấp, đồng nghĩa với việc công ty cần có chính sách sao cho trong thời gian tới phải vận hành đợc tối đa công suất các loại TSCĐ này.

+ Đối với vấn đề sản phẩm sản xuất ra: Do cha có sự tính toán hợp lý nhiều sản phẩm làm ra còn kém chất lợng, mẫu mã không kích thích tiêu dùng lợng hàng tồn kho còn lớn trong thời gian dài. Điều này ảnh hởng trực tiếp đến nguồn vốn lu động của công ty trong khi nguồn vốn này chủ yếu là phải đi vay. Trong khi vừa phải trả lãi từ phần vốn vay mà hàng lại đọng lại trong kho, không có cơ hội để thu hồi lại vốn, đây là một bài học cho công ty trong việc tính toán kỹ lợng những chỉ tiêu khi tiến hành sản xuất một loại sản phẩm nào đó.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w