Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của vốn cố định

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005 (Trang 41 - 43)

II. Phân tích một sô chỉ tiêu đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của công

3.2.Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của vốn cố định

1. Tình hình chung về sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn

3.2.Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của vốn cố định

Tỷ suất lợi nhuận của vốn cố định =

Chỉ tiêu này chỉ ra với 1 đồng vốn cố định đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

Bảng 15: Tỷ suất lợi nhuận của vốn cố định của công ty (2000 - 2005)

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Lợi nhuận (Tr.đồng) 5.120 5.584 10.102 15.449 16.376 23.000 Vốn cố định (Tr.đồng) 34.313 38.563 41.101 57.674 54.632 63.054 Tỷ suất lợi nhuận của vốn cố

định

0,149 0,0428 0,214 0,268 0,299 0,365

Qua chỉ tiêu tính toán cho thấy, ngoại trừ năm 2001, tỷ suất lợi nhuận của vốn cố định chỉ đạt 0,0428; giảm so với năm 2000 là 0,149, còn lại những năm kế tiếp, chỉ tiêu này luôn có sự cải thiện đáng kể. Ngay cả năm 2004, khi nguồn vốn cố định giảm do việc ngừng hoạt động sản xuất một cơ sở may, doanh nghiệp đã bán đi một số trang thiết bị máy móc cũ kỹ nh… ng tỷ suất lợi nhuận của một đồng vốn cố định vẫn tăng. Nh vậy, tăng trởng đầu t tài sản cố định của công ty đã tỏ ra tơng xứng với tăng trởng lợi nhuận sau thuế; chứng tỏ công ty đã dành một tỷ lệ thích đáng của lợi nhuận cho đầu t phát triển.

Nh vậy, qua chỉ tiêu trên cho thấy tình hình sử dụng vốn cố định tốt, hiệu quả sử dụng tăng lên rõ rệt trong vòng 6 năm qua thể hiện các biện pháp đúng đắn của doanh nghiệp trong việc sử dụng vốn cố định nh quản lý tốt việc sử dụng các tài sản cố định hữu hình, vô hình sao cho phần hao mòn lũy kế tăng nhng với tốc độ chậm làm cho nguyên giá tài sản cố định gần nh giữ nguyên, sử dụng có hiệu quả phần vốn góp để liên doanh liên kết, hoàn thiện nhanh chóng những hạng mục công trình trình xây dựng dở dang dễ làm giảm chi phí cho khoản mục này; tăng trởng đầu t thêm trong máy móc thiết bị hiện đại, tiên tiến phù hợp với mặt hàng sản xuất để nâng cao năng suất lao động .

Tỷ suất lợi nhuận của vốn lu động =

Chỉ tiêu này cho ta thấy một đồng vốn lu động bỏ ra sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

Bảng 16: Hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn lu động

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Lợi nhuận (Tr.đồng) 5.120 5.584 10.102 15.449 16.376 23.000 Vốn lu động (Tr.đồng) 18.988 21.913 26.706 33.292 32.056 36.965 Tỷ suất lợi nhuận của vốn lu

động

0,269 0,254 0,378 0,464 0,512 0,622

Bảng số liệu trên chỉ ra cho thấy: qua 6 năm, cùng việc tăng lên không ngừng của tổng nguồn vốn lu động cùng nghĩa với việc tỷ suất lợi nhuận của nó cũng không ngừng tăng trởng. Nếu nh năm 2000, với 1 đồng vốn lu động chỉ đem lại 0,269 đồng lợi nhuận thì đến năm 2002 ,1 đồng vốn lu động giúp đem lại 0,378 đồng lợi nhuận và đến năm 2005 con số này đạt 0,622 đồng tăng xấp xỉ 3 lần so với năm 2000.Việc tổng nguồn vốn lu động tăng gần gấp 2 lần từ 18.988 triệu đồng năm 2000 lên 36.965 triệu đồng năm 2005, trong khi đó tỷ suất lợi nhuận của 1 đồng vốn lu động lại tăng gần 3 lần cho thấy việc sử dụng nguồn vốn lu động là rất hiệu quả, đem lại lợi nhuận lớn cho công ty.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005 (Trang 41 - 43)