1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 6 HKII 2013

94 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 623 KB

Nội dung

Giáo Án sinh Học 6 GV Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 37 Ngày dạy: Bài 30: THỤ PHẤN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn - Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ. -Hiểu được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành * KNS: phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loại hoa với các hình thức thụ phấn - KN vận dụng kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình PP: Trực quan, vấn đáp – tìm tòi 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thực vật, vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây trồng. II.Chuẩn bị: -GV: Tranh vẽ về hoa tự thụ phấn và thụ phấn nhờ sâu bọ. -HS:Ôn lại kiến thức cũ + soạn bài. III.Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: Thế nào là hoa lưỡng tính? Thế nào là hoa đơn tính? Vậy hoa thụ phấn như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài 30 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Bổ sung Hoạt động 1:Tìm hiểu về hiện tượng thụ phấn + Thế nào là hiện tượng thụ phấn ? Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn - Hướng dẫn HS quan sát hình 30.1 và trả lời câu hỏi: + Hoa tự thụ phấn cần - HS trả lời cá nhân Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. - Quan sát hình 30.1 - Hoạt động nhóm và trả lời câu ỏi trả lời câu hỏi sgk - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. 1.Hoa thụ phấn và hoa giao phấn: a).Hoa tự thụ phấn: - Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó gọi là hoa tự thụ phấn. *Đặc điểm của hoa tự Tổ Hóa Sinh 1 Giáo Án sinh Học 6 GV những điều kiện nào ? - Chốt lại đặc điểm của hoa tự thụ phấn -Cho HS đọc thông tin và trả lời 2 câu hỏi mục 1b +Sự thụ phấn của hoa giao phấn khác hoa thụ phấn như thế nào? - chốt lại : thụ phấn bằng cách giao phấn nhờ nhiều yếu tố : sâu bọ, gió, người Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 30.2 - cho học sinh thảo luận +Hoa có đặc điểm gí để hấp dẫn sâu bọ ? -Nhị của hoa thường có đặc điểm gì khiến cho sâu bọ khi đến lấy mật hoặc phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác ? -Nhụy hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ bkhi đến thì hạt phấn của hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy ? -Hãy tóm tắt những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? - Hướng dẫn Hs quan sát - các nhóm trình bày Lắng nghe. - HS thảo luận và trả lời 2 câu hỏi sgk Hoa thiếu nhị hoặc nhụy. Hoa có đủ nhị và nhụy. Nằm trong bao phấn chính thì hạt phấn được đưa ra. Khi nhị và nhụy chín đồng thời. Quan sát hình 30.2 Thảo luận, trả lời -Màu sắc sặc sỡ, đĩa mật. - chất dính - Đại diện nhóm trả lời -Hs quan sát mẫu vật thụ phấn: - Hoa lưỡng tính - Nhị và nhụy chín đồng thời b).Hoa giao phấn -Những hoa có hạt phấn chuyển đến đẩu nhụy của hoa khác là hoa giao phấn. *Đặc điểm của hoa giao phấn: -Hoa đơn tính, hoặc hoa lưỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng một lúc. - Hoa giao phấn thực hiện được nhờ nhiều yếu tố: sâu bọ, gió, người… 2.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: - Có màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm - Đĩa mật nằm ở đáy hoa. - Hạt phấn và đầu nhụy có chất dính. Tổ Hóa Sinh 2 Giáo Án sinh Học 6 GV mẫu vật và hình 30.3, 30.4 trả lời câu hỏi : + Nhận xét về vị trí của hoa ngô đực và cái ? + Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió ? - Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 và làm phiếu học tập - Nhận xét + Hãy kể những ứng dụng về sự thụ phấn của con người ? + Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung ? + Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn ? - Chốt lại kiến thức và hình 30.3, 30.4 - 1 vài cá nhân trình bày - Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập - Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi - Khi thụ phấn ự nhiên gặp khó khăn - Nuôi ong, trực tiếp thụ phấn cho hoa 3. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió: - Hoa tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng - Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ - Đầu nhụy thường có lông dính 4. Ứng dụng kiến thức về thụ phấn: - Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao. 4.Củng cố: +Thụ phấn là gì ? +Thế nào là hoa thụ phấn ? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào ? +Hãy kể tên 2 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Tìm những đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của mỗi loại hoa đó ? +Những loài cây có hoa nở về ban đêm như: nhài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm gì thu hút sâu bọ ? + Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì? Những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ phấn? + Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết? Cho vd 5.Dặn dò: -Học bài, làm bài tập 1,2,3,4 -Tìm hiểu xem để trái bắp có nhiều hạt nhân dân thường sử dụng biện pháp gì ? IV. Rút kinh nghiệm: Tổ Hóa Sinh 3 Giáo Án sinh Học 6 GV Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 38 Ngày dạy: Bài 31: THỤ TINH, KẾT QUẢ VÀ TẠO HẠT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết được thụ tinh là gì? phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thu tinh. - Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả. -Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. -Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết, vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng đời sống. 3.Thái độ:Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ câ xanh, trồng cây xanh. II.Chuẩn bị: -GV: Hình 31.1. -HS: Ôn lại kiến thức cũ. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Trình bày các đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? -Trình bày các đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió? -Nêu những ứng dụng kiến thức về thụ phấn? 3. Bài mới: Tiếp theo sự thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt. Vậy sự thụ tinh, kết hạt và tạo quả diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự nảy mầm cuả hạt phấn -Treo tranh 31.1. + Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn? + Khi nào hạt phấn mới nảy mầm? -GV: kết luận. Hoạt động 2:Tìm hiểu về hiện tượng thụ tinh -Gv: Gọi học sinh đọc thông tin sgk. - Quan sát tranh Trả lời nội dung bài học. - Đọc thông tin, quan sát 1.Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn: - Hạt phấn hút chất nhầy trương lên nảy mầm thành ống phấn. -Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn. -Ống phần xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu. 2.Thụ tinh: -Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục Tổ Hóa Sinh 4 Giáo Án sinh Học 6 GV + Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa? + Thụ tinh là gì? + Vì sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính? -Nhận xét và bổ sung. Chuyển ý sang phần 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự kết hạt và tạo quả -Gv: Gọi học sinh đọc thông tin sgk. -Cho học sinh làm việc nhóm với nội dung sau: + Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? +Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt? +Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? -GV: kết luận. -Từ quả chỉ một bộ phận của cây do phần bầu của hoa phát triển thành. Những quả đó gọi là quả thật như quả táo, quả cà chua, quả dâu… Phần ăn được của quả ở cây như quả lê do bầu phát triển thành. Nhưng phần ăn không được của quả không do bầu nhụy phát triển thành gọi là “ quả giả’’ phần ăn được do tế bào phát triển thành (sang bài 32) hình 30.1 - Sự thụ tinh xãy ra ở noãn - Thụ tinh là sự kết hợp giữa tb sinh dục đực và tb sinh dục cái hợp tử - Dấu hiệu của sinh sản hữu tính là sự kết hợp tb sinh dục đực và cái Đọc thông tin sgk. -Thảo luận nhóm Hạt (hợp tử phôi) noãn. Noãn hạt phấn chứa phôi. Quảbầu nhụy. đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. - Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính. 3.Kết hạt và tạo quả: - Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. - Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. - Bâu nhụy phát triển thành quả chứa hạt. Tổ Hóa Sinh 5 Giáo Án sinh Học 6 GV 4.Củng cố: +Thế nào hiện tượng thũ phấn? +Thế nào là hiện tượng thụ tinh ? +Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? +Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa? Tên bộ phận đó? Quảbầu; noãnhạt. Quả cà chua, ổi, hồng ,thị, phần đài hoa vẫn còn lại trên quả. Quả chuối, ngô, phần đầu nhụy, vòi nhụy. Được giữ lại ở quả. 5.Dặn dò: -Học bài, đọc phần em có biết. -Làm các bài tập 1.2 sgk trang 104. -Xem trước bài 32. IV. Rút kinh nghiệm: Tổ Hóa Sinh 6 Giáo Án sinh Học 6 GV Tuần:21 Ngày soạn: Tiết: 39 Ngày dạy: Chương VII. QUẢ VÀ HẠT Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau. -Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành hai nhóm chính là quả khô và quả thịt. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành, vận dụng kiến thức biết bảo quản, chế biến hạt sau khi thu hoạch. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin để xác định đặc điểm của vỏ quả là đặc điểm chính để phân loại quả và đặc điểm 1 số loại quả thường gặp - KN trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo - KN hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong thảo luận PP: trực quan, vấn đáp – tìm tòi 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loại quả và hạt sau khi thu hoạch. II.Chuẩn bị: -GV:Một số quả thuộc nhóm quả khô và quả thịt. -HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. KTBC: -Thế nào là hiện tượng nảy mầm của hạt phấn? thụ tinh là gì? -Thế nào là sự kết hạt và tạo quả. Thụ phấn có mối quan hệ như thế nào với thụ tinh ? 3. Bài mới: - Thế nào là hiện tượng thụ phấn ? - Thế nào là hiện tượng thụ tinh? - Thụ phấn có mối liên hệ gì với thụ tinh ? - Sau quá trình thụ tinh đồng thời diễn ra quá trình gì? GV: Vậy có những loại quả nào? cùng tìm hiểu bài 32. Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung Hoạt động 1: Chia nhóm các loại quả - Cho học sinh đặt quả chuẩn bị lên bàn theo nhóm và xếp quả thành các nhóm quả có đặc điểm giống nhau vào một nhóm + Căn cứ vào đâu giúp Tìm hiểu phần 1 Căn cứ về số lượng hạt (một hạt, nhiều hạt 1.Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả: - Căn cứ về số lượng hạt (một hạt, nhiều hạt và không có hạt) hoặc về màu sắc của quả( quả có màu sắc sặc sỡ, màu Tổ Hóa Sinh 7 Giáo Án sinh Học 6 GV chúng ta phân chia các loại quả? -GV nhận xét và bổ sung. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia quả thành các nhóm chính theo đặc điểm của phần vỏ quả : GV: Gọi học sinh đọc thông tin sgk để biết tiêu chuẩn của 2 nhóm quả chính + Yêu cầu HS xếp các quả thành 2 nhóm theo tiêu chuẩn đã biết + Cho Hs thảo luận tìm đặc điểm của quả khô. + Quả khô có thể chia thành mấy loại? + Thế nào là quả khô nẻ ? - Quả đậu nẻ theo 2 khe dọc, quả thầu dầu nẻ theo ba khe dọc, quả thuốc phiện mở bằng lỗ, quả mã đề, rau sam là quả hợp nứt theo đường ngang tạo thành lắp. + Đặc điểm của quả khô không nẻ là gì ? - gọi học sinh đọc thông tin sgk? + Tìm điểm khác nhau giữa 2 nhóm quả thịt ? Cho ví dụ? -Quả có hạt (Quả nhãn, vài, chôm chôm ) thì áo hạt có cuống noãn phát và không có hạt) hoặc về màu sắc của quả( quả có màu sắc sặc sỡ, màu nâu, xám…)để phân chia các loại quả. Vỏ quả. Dựa vào đặc điểm và phân chia thành hai nhóm quả Chia quả chuẩn bị thành nhóm quả khô và nhóm quả thịt. -Thảo luận nhóm -Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. Hai nhóm: Quả khô nẻ, quả khô không nẻ. Khi chín khô vỏ tự tách ra cho hạt rơi ra. Khi chín khô vỏ quả không tự tách ra. Đọc thông tin sgk quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước nhiều hay ít. Ví dụ: quả cà chua, chanh, đu đủ, chuối, hồng, nho… nâu, xám…)để phân chia các loại quả. 2.Các loại quả chính: -Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thế chia các quả thành 2 nhóm chính là quả khô và quả thịt. a.Các loại quả khô -Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. -Có 2 loại quả khô: +Quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài. VD: đậu hòa lan, cải, đậu bắp, quả chi chi, quả bông. +Quả khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tách ra. Vd: quả ngô, lúa… b.Các loại quả thịt - Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. - Có hai nhóm quả thịt: Quả mọng, quả Tổ Hóa Sinh 8 Giáo Án sinh Học 6 GV triển thành. -Quả kép hình thành từ một hoa nhưng bộ nhụy có các lá noãn rời, mỗi lá noãn thành một quả riêng biệt như quả dâu tây, quả hồi, ây hoa hồng, kim anh… -Quả phức được hình thành từ cả một cụm hoa, Trong thành phần của quả không chỉ có bầu mà có cả trục của cụm hoa, bao hoa, lá bắc,…ví dụ quả mít, dứa, dâu tằm, sung…. Quả hạch ngoài phần thịt quả cón có hạch rất cứng chứa hạt ở bên trong. VD: quả táo ta, quả đào, quả mơ… hạch. + Quả mọng : phần thịt quả dày, mọng nước. + Quả hạch: có hạch cứng chứa hạt bên trong. 4.Củng cố: Câu 1:Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả có thể chia quả thành mấy nhóm chính? a,Nhóm quả có màu đẹp và có nhóm quả có màu nâu, xám. b,Nhóm quả hạch và nhóm quả khô không nẻ c,Nhóm quả khô và nhóm quả thịt. d,Nhóm quả khô nẻ và nhóm quả mọng Câu 2:Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào toàn quả khô? a,Quả cà chua, quả ớt, quả thía là,quả chanh. b,Quả lạc, quả dừa, quả đu đủ, quả táo ta. c,Quả đậu bắp,quả đậu xanh, quả đậu hà Lan, quả cải. d,Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả nho. Câu 3:Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả thịt? a,Quả đổ đen, quả hồng xiêm, quả chuối, quả bầu b,Quả mơ, quả đào, quả xoài, quả dưa hấu, quả đu đủ. c,Quả chò, quả cam, quả vú sữa, quả bồ kết. d,Cả a và b đều đúng. 5,Dặn dò: -Học bài và soạn bài trước ở nhà bài tiế theo. -Chuẩn bị đậu xanh đặt trong ẩm và hạt ngô Iv. Rút kinh nghiệm: Tổ Hóa Sinh 9 Giáo Án sinh Học 6 GV Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS kể tên được các bộ phận của hạt. -Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm. -Biết cách nhận biết hạt. 2.Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh để rút ra kết luận. - KN hợp tác trong nhóm để tìm hiểu và phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cáu tạo của hạt PP: ván đáp – tìm tòi, trực quan 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống. II.Chuẩn bị: -GV: Hạt đậu đen ngâm trong nước một ngày; hạt ngô đặt trên bông ẩm 3-4 ngày; tranh ảnh các bộ phận của hạt đậu đen, ngô, kim mũi mác, lúp cầm tay. -HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Trình bày các loại quả chính nêu ví dụ ? 3. Bài mới: Cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành. Vậy cấu tạo của hạt như thế nào ? các loại hạt có giống nhau không? Ta cùng tìm hiểu bài 33. Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung Bổ sung Hoạt động 1:Tìm hiểu các bộ phận của hạt GV: Yêu cầu học sinh đặt mẫu vật lên bàn. - Hướng dẫn HS bóc vỏ 2 loại hạt: lúa, đậu đen - Dùng lúp quan sát đối chiếu với hình 33.1 và 33.2. Tìm đủ các bộ phận của hạt - Ghi kết quả vào bảng - Tự bóc 2 loại hạt - Tìm đủ các bộ phận của hạt. - Làm vào bảng tr 108 1.Các bộ phận của hạt. - Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. -Phôi của hạt gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm -Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc Tổ Hóa Sinh 10 [...]... -Treo tranh hình 36. 1 kết - Quan sát hình 36. 1 chức năng của hợp bảng phụ mỗi cơ quan ở cây -Gv yêu cầu học sinh đọc -Đọc thông tin sgk có hoa thông tin sgk Thảo luận nhóm -Cây có 2 loại cơ -Cho học sinh hoàn thành -Hoàn thành bảng quan: cơ quan sinh bảng phụ phụ dưỡng và cơ quan -Cho học sinh lên bảng 1c; 2e; 3d; 4b; 5g; sinh sản Mỗi cơ hoàn thành thông tin lên 6a quan đều có chức hình 36. 1 năng riêng... Hóa Sinh Ngày soạn: 28 Giáo Án sinh Học 6 GV Tiết: 46 Ngày dạy: Bài 38: RÊU –CÂY RÊU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt tảo và cây có hoa -Hiểu được hình thức sinh sản của rêu là gì -Học sinh hiểu được vai trò của rêu trong tự nhiên 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân biệt, tổng hợp kiến thức KN tìm kiếm và xử lí thông tin về đặc điểm cấu tạo, sinh. .. là - Cách sinh sản: sinh phân đôi tế bào hay cắt rời sản sinh dưỡng và sợi tảo thành từng đoạn tiếp hợp Kết hợp hay tiếp hợp là kết giữa hai tế bào sinh dưỡng thành hợp tử Đặc Tổ Hóa Sinh 26 Giáo Án sinh Học 6 điểm cấu tạo tảo xoắn là cơ thể tảo xoắn là một sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật Hoạt động 2: Quan sát rong mơ (tảo nước mặn ) -Gọi học sinh đọc thông tin sgk ?Cho biết rong mơ sống ở môi trường... cuống dài, cuộn tròn, sinh sản lá non cuộn tròn bàng bào tử Lá sinh cuộn tròn sinh sản bằng bào tử 3,Quyết cổ dại và sự hình thành than 33 Giáo Án sinh Học 6 GV -Cho học sinh đọc thông tin sgk0 -Đọc thông tin sgk -Nêu nguồn gốc và sự hình thành than đá -Giáo dục thực tế đá -Quyêt cổ đại thân gỗ lớn, sống cách đây khoảng 300 triệu năm Điều kiện khí hậu lúc ấy thích hợp cho sự sinh trưởng của quyết... ? ?Hãy nêu đặc điểm phân biệt cây hai lá mầm và cây một lá mầm ? Tổ Hóa Sinh sinh dục đực +Túi cái trong chứa một tế bào sinh dục cái ( tế bào trứng hay noãn cầu) -Sinh sản bằng hạt -Cơ quan sinh sản là nón: +Nón đực mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn +Nón cái mang các lá noãn ( trong có noãn cầu) -Sinh sản bằng hạt Cơ quan sinh sản là hoa rất đa dạng khác nhau -Nhụy gồm các lá noãn khép kín thành... túi bào tử +Túi đực: Trong dương xỉ ? Giúp bào tử rơi ta chứa các tế bào -Nhận xét và so sánh ngoài sinh dục đực (tinh với rêu? Cây dương xỉ ở trùng) Nhận xét và chốt lại mặt dưới chứa túi bào +Túi cái: Trong -Sử dụng bảng phụ tử (Vòng cơ) Bào chứa 1 tế bào sinh Tổ Hóa Sinh 32 Giáo Án sinh Học 6 Cho học sinh hoàn thành bảng phụ với nội dung sau: Mặt dưới là dương xỉ có những đớm chứa …… Vách túi bào... Tổ Hóa Sinh 11 Giáo Án sinh Học 6 GV thường Chất dự trữ cung cấp cho phôi phát triển thành cây con, hạt mới nảy mầm được Hạt không bị sâu, bênh sẽ tránh được những yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành 5.Dặn dò: -Học bài và làm bài tập về nhà -Xem và soạn bài trước ở nhà bài phát tán của quả và hạt -Kẻ bảng vào vở -Nhận xét tiết học Iv Rút kinh nghiệm Tổ Hóa Sinh 12 Giáo Án sinh Học 6 GV Tuần:... sung -Treo bảng phụ yêu cầu -Học sinh hoàn 1.Tóm tắt đặc điểm học sinh hoàn thành thành của nhóm: Nhóm thực vật Rêu Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng -Rễ giả, thân nhỏ, không phân nhánh -Lá có một tế bào, chưa có đường gân giữa -Chưa có mạch dẫn -Rễ, thân, lá thật Quyết (Đại diện cây dương xỉ ) -lá non cuộn tròn ở đầu -Có mạch dẫn Tổ Hóa Sinh 35 Đặc điểm cơ quan sinh sản Chú ý -Sinh sản bằng bào tử -Túi bào... a,Quan sát tảo -Gọi học sinh đọc thông xoắn ( tảo nước tin sgk ngọt) ?Tảo thường sống ở môi Nước ngọt - Cơ thể tảo xoắn là trường nào ? một sợi gồm nhiều ?Vì sao tảo xoắn có màu Có thể màu chứa tế bào hình chữ, mỗi lục? chất diệp lục tế bào gồm thể màu, ?Hình thức sinh sản của Sinh sản dinh dưỡng, vách tế bào và nhân tảo là gì ? kết hợp tế bào Sinh sản dinh dưỡng là - Cách sinh sản: sinh phân đôi tế bào... chung của một nhóm thực vật( trong đó có các cây dương xỉ ) sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác rêu về cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản Vậy ta hãy xem sự khác nhau đó như thế nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung Hoạt động 1:Quan sát 1,Quan sát cây cây dương xỉ (20 phút) dương xỉ: -Yêu cầu HS quan sat -Học sinh trả lời a.cơ quan sinh cây dương xỉ ghi lại -Tìm hiểu phần 1 dưỡng: đặc điểm . bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn. -Ống phần xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu. 2.Thụ tinh: -Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục Tổ Hóa Sinh 4 Giáo Án sinh Học 6. hỏi và trả lời 3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quí và bảo vệ thực vật. II.Chuẩn bị: Tổ Hóa Sinh 18 Giáo Án sinh Học 6 GV -GV: Tranh phóng to 36. 1, trò chơi giải ô chữ. -HS: Ôn lại kiến. -Treo tranh hình 36. 1 kết hợp bảng phụ -Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk -Cho học sinh hoàn thành bảng phụ -Cho học sinh lên bảng hoàn thành thông tin lên hình 36. 1 +Em có nhận xét

Ngày đăng: 24/01/2015, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w