sinh 6 HKII

11 263 0
sinh 6 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 Tiết 48 Ngày soạn: / / 2010 ôn tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Rèn luỵên cho hs tính tích cực, t duy sáng tạo, trong làm bài 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs tính trung thực trong thi cử củng nh trong cuộc sống. B. Phơng pháp giảng dạy: Vấn đáp tái hiện. C. Chun b giáo cụ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi 2. Học sinh: Xem lại những bài đã học D. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Lớp 6A: Tổng số: Vắng Lớp 6B: Tổng số: Vắng 2. Kiểm tra bài củ: 3. Ni dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu về các cơ quan ở cây có hoa và 1 số nhóm thực vật, hôm nay chúng ta ôn tập lại những kiến thức này. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức bằng hệ thống các câu hỏi GV: Yêu cầu hs trả lời các kiến thức đã học qua hệ thống câu hỏi: + Tảo là gì. + Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau và giống nhau. + Tảo có vai trò gì. + Rêu là gì. + So sánh giữa tảo và rêu. + So sánh giữa tảo và dơng xỉ. HS: Nghiên cứu và trả lời các câu hỏi GV: Yêu cầu một số HS trình bày đáp án của mình trớc lớp. HS: trình bày GV: nhận xét và hoàn thiện đáp án HS: lắng nghe và ghi chép 1. Tảo: - Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm 1 hoặc nhiều TB, có cấu tạo đơn giản, màu sắc khác nhau và luôn luôn có diện lục. Hầu hết sống ở nớc. 2. Sự giống và khác nhau giữa tảo xoán và rong mơ: - Giống: + Cơ thể đa bào + Cha có rễ thân lá Bùi Thị Hiền Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 + Đều có diệp lục + Tinh sản vô tính - Khác nhau: Hình dạng, màu sắc khác nhau. 3. Vai trò của tảo. - Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nớc. - Một số tảo làm thức ăn cho ngời, gia súc, làm thuốc, làm phân bón. 4. Rêu: - Rêu là những thực vật bậc cao đã có thân lá và rễ giả nhng còn đơn giản, thân không phân nhánh, cha có mạch dẫn, cha có hoa. 5. Sự giống và khác nhau giữa tảo và rêu. - Giống: + Đều có diệp lục - Khác: Tảo Rêu - Sống ở nớc - Cha có rễ, thân, lá. - Sinh sản vô tính - Sống ở cạn - Có thân, lá và rễ giã. - Sinh sản bằng bào tử 6. Sự giống và khác nhau giữa dơng xỉ và rêu. - Giống: + Sống ở cạn + Sinh sản bằng bào tử. - Khác: Rêu D ơng xỉ - Rễ giã - Quá trình thụ tinh trớc khi hình thành bào tử - Rễ thật - Quá trình thụ tinh sau khi hình thành bào tử. 4. Cng c: - GV đánh giá tình hình học tập của học sinh 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút Bùi Thị Hiền Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 Tiết 49 Ngày soạn: / / 2010 Kiểm tra A. Muùc tieõu: 1. Kin thc: HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học. 2. K nng: Rốn luyn k nng lm bi kim tra. 3. Thỏi : Giỏo dc thỏi yờu thớch mụn hc, thỏi trung thc. B. Phửụng phaựp ging dy: Kiểm tra C. Chun b giỏo c: 1. Giáo viên: ề kiểm tra, đáp án và thang điểm 2. Học sinh: ễn tập bài ở nhà D. Tieỏn trỡnh bi dy: Bùi Thị Hiền Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 1. n ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kieồm tra baứi cuỷ: 3. Ni dung bi mi: a, t vn ờ: Kiểm tra 45 phút b, Trin khai bi dy: Đề kiểm tra Câu 1: Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau và giống nhau? Câu 2: Trình bày sự giống và khác nhau giữa dơng xỉ và rêu? Câu 3: Trình bày chu trình phát triển của Rêu từ túi bào tử bằng sơ đồ? Đáp án: Câu 1: Sự giống và khác nhau giữa tảo xoán và rong mơ: - Giống: + Cơ thể đa bào + Cha có rễ thân lá + Đều có diệp lục + Tinh sản vô tính - Khác nhau: Hình dạng, màu sắc khác nhau. Câu 2: Sự giống và khác nhau giữa dơng xỉ và rêu. - Giống: + Sống ở cạn + Sinh sản bằng bào tử. - Khác: Rêu D ơng xỉ - Rễ giã - Quá trình thụ tinh trớc khi hình thành bào tử - Rễ thật - Quá trình thụ tinh sau khi hình thành bào tử. Câu 3: Chu trình phát triển của rêu: Cây rêu mang túi bào tử túi bào tử Rêu con Nảy mầm Bào tử Bùi Thị Hiền P.triển T.tinh Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 Tiết 50 Ngày soạn: / / 2010 hạt trần - cây thông A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và sinh sản của cây thông. Phân biệt cây thông với cây có hoa. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát , phân tích so sánh và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ cây xanh. B. Phơng pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C. Chun b giáo cụ: 1. Giáo viên: Tranh H 40.1-3 sgk 2. Học sinh: Mẫu vật cây thông, nón thông D. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Lớp 6A: Tổng số: Vắng Lớp 6B: Tổng số: Vắng 2. Kiểm tra bài củ: Trả bài kiểm tra 3. Ni dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Hình 40.1 cho thấy một nón thông đã chín mà ta quen gọi là quả vì nó mang các hạt. Những gọi nh vậy đã chính xác cha ? Ta biết quả phát triển từ hoa. Vậy cây thông đã có hoa quả thật sự cha ? Bài học hôm nay sẽ trả lời đợc câu hỏi đó. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơ quan sinh dỡng của cây thông GV y/c hs quan sát H 40.2 sgk. GV giới thiệu về cây thông. GV y/c hs thực hiện lệnh sgk, thảo luận 1. Cơ quan sinh dỡng của cây thông. Bùi Thị Hiền Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 trả lời các câu hỏi: + Cơ quan sinh dỡng của cây thông gồm những bộ phận nào. + Thân và cành của cây thông có đặc điểm cấu tạo nh thế nào. + Lá sắp xếp ra sao. HS đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt lại kiến thức. Rễ * Cơ quan sinh dỡng: Thân Lá - Thân, cành xù xì với các vết sẹo khi lá rụng để lại. - Hai lá thông mọc ra từ 1 cành con rất nhỏ gọi là thông 2 lá. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ quan sinh sản của cây thông. GV y/c hs quan sát H 40.2 và tìm hiểu Sgk. HS các nhóm thảo luận thực hiện mục 2 sgk. + Cơ quan sinh sản của thông là gì. + Thông có những loại nón nào. + Nón đực và nón cái có đặc điểm gì khác nhau. + Nêu cấu tạo của nón đực và nón cái. HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt lại kiến thức HS các nhóm ,vận dụng kiến thức đã học thảo luận hoàn thành bảng sau mục 2 sgk. GV: Dựa vào bảng tren có thể coi nón nh hoa đợc không. + Tìm vị trí hạt, hạt có đặc điểm gì. HS trả lời, nhận xét, bổ sung 2. Cơ quan sinh sản. Nón đực * Cơ quan sinh sản: Nón cái a. Nón đực: - Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm Trục nón - Cấu tạo: Vảy (nhị) Túi phấn chứa hạt phấn b. Nón cái: - Nón cái lớn hơn nón đực, mọc từngc chiếc. Trục nón - Cấu tạo: Vảy (lá noãn) Noãn (Bảng phụ) Nón chứa có cấu tạo nhị và nhụy, cha Bùi Thị Hiền Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 GV chốt lại kiến thức có bầu nhụy chứa noãn. - Hạt nằm giữa lá noãn, hạt có cánh. Hoạt động 3: Tìm hiểu về giá trị của hạt trần GV y/c hs tìm hiểu nội dung mục 3 sgk và hiểu biết thực tế cho biết: + Hạt trần có giá trị nh thế nào. HS trả lời, nhận xét, bổ sung GV chốt lại kiến thức 3. Giá trị của hạt trần. - Cho gỗ: thông, hoàng đàn - Cung cấp nhựa - Làm cảnh 4. Cng c: - Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và sinh sản của cây thông - Hạt trần tiến hóa hơn quyết ở điểm nào. 5. Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài - Xem trớc bài mới: Tiết 51 Ngày soạn: / / 2010 hạt kín - đặc điểm của thực vật hạt kín A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS phát hiện đợc những tính chất đặc trng của các cây hạt kín, nêu đ- ợc sự đa dạng của thực vật hạt kín. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm Bùi Thị Hiền Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 3. Thái độ: Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vật. B. Phơng pháp giảng dạy: Quan sát, hoạt động nhóm. C. Chun b giáo cụ: 1. Giáo viên: Mẫu vật cây có hoa, kính lúp; Tranh H 41.1 2. Học sinh: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Lớp 6A: Tổng số: Vắng Lớp 6B: Tổng số: Vắng 2. Kiểm tra bài củ: Nêu đặc điểm tiến hóa của hạt trần so với quyết. 3. Ni dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết và quen thuộc với các cây có hoa nh: cam, đậu, ngô.Chúng cũng còn gọi chung là những cây hạt kín. Tại sao vậy ? Chúng khác với cây hạt trần nh thế nào ? Để biết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Quan sát cây có hoa: GV: Yêu cầu hs quan sát 1 vài cây có hoa bằng kính lúp. HS: Các nhóm thảo luận tóm tắt đặc điểm các bộ phận của cây hạt kín vào bảng phụ. HS: Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. GV chốt lại kiến thức. 1. Quan sát cây có hoa. (Bảng phụ) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của cây hạt kín. GV: Yêu cầu hs 1 vài nhóm đọc lại kết quả nhận xét: - Cây có hoa có những cơ quan nào? - Cơ quan sinh dỡng gồm những bộ phận nào, nêu đặc điểm từng bộ phận? HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung GV chốt lại kiến thức 2. Đặc điểm của cây hạt kín. a. Cơ quan sinh dỡng. Gỗ - Thân: Cỏ To nhỏ khác nhau Leo - Lá: Mọc cách + Cách mọc: Mọc đối Mọc vòng Hình cung + Gân lá: Hình mạng Hình song song Lá đơn + Kiểu lá: Lá kép Rễ cọc Bùi Thị Hiền Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 GV: Yêu cầu hs tìm hiểu cơ quan sinh sản của cây hạt kín cho biết: - Cơ quan sinh sản của cây hạt kín là gì. - Hạt kín khác hạt trần ở điểm nào. - Hạt kín tiến hóa hơn hạt trần ra sao. HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung GV chốt lại kiến thức - Kiểu rễ: Rễ chùm b. Cơ quan sinh sản. - Cơ quan sinh sản là: Hoa, quả, hạt - Hạt nằm trong quả hạt kín (hạt đợc bảo vệ tốt hơn) - Môi trờng sống đa dạng đây là nhóm thực vật tiến hóa nhất. 4. Cng c: Đánh dấu X vào đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Trong nhóm cây sau, nhóm nào toàn cây hạt kín? a. Cây mít, cây rêu, cây ớt. b. Cây ổi, cây cải, cây dừa. c. Cây thông, cây lúa, cây đào. Câu 2: Tính chất đặc trng nhất của các cây hạt kín là: a. Có rễ, thân, lá. b. Có sự sinh sản bằng hạt. c. Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả. Đáp án: 1b, 2c. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục Em có biết. - Đọc trớc bài: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm. Tiết 52 Ngày soạn: / / 2010 Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt một số đặ điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lợng cánh hoa). - Căn cứ vào các đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp hai lá mầm hay một lá mầm. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. B. Phơng pháp giảng dạy: Quan sát, hoạt động nhóm. C. Chun b giáo cụ: 1. Giáo viên: Tranh H 42 .1-2 sgk 2. Học sinh: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Lớp 6A: Tổng số: Vắng Bùi Thị Hiền Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 Lớp 6B: Tổng số: Vắng 2. Kiểm tra bài củ: - So sánh đặc điểm của cây hạt kín và cây hạt trần? 3. Ni dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Các cây hạt kín rất khác nhau cả về cơ quan sinh dỡng lẫn cơ quan sinh sản. Để phân biệt cây hạt kín với nhau, các nhà khoa học đã chia chúng thành các nhóm nhỏ hơn, đó là lớp, bộ, họThực vật hạt kín gòm 2 lớp: Lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm. Mỗi lớp có đặc điểm đặc trng. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về cây hai lá mầm và cây một lá mầm. GV: Yêu cầu hs quan sát H 42.1 và tìm hiểu HS: các nhóm thảo luận hoàn thiện mục 1 sgk. GV: Gọi hs lên bảng điền kết quả vào bảng phụ. HS: Trả lời, nhận xét bổ sung. GV: Nhận xét, chốt lại đáp án đúng. I. Cây hai lá mầm và cây một lá mầm (Bảng phụ) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của cây hạt kín. GV: Yêu cầu hs quan sát lại H 42.1 và dựa vào kết quả bảng phụ. HS: Các nhóm thảo luận hoàn thiện mục 2. HS: Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. - Dựa vào kết quả ở trên hãy nêu đặc điểm để phân biệt cây thuộc lớp 1 lá mầm và 2 lá mầm. HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung GV: chốt lại kiến thức. 2. Đặc điểm phân biệt các cây hai lá mầm và cây một lá mầm. Hai lá mầm - Rễ cọc - Gân hình mạng - Hoa 5 cánh - Thân gỗ - Phôi của hạt có 2 lá mầm. Một lá mầm - Rễ chùm - Gân // và hình cung - Hoa 6 cánh - Thân cỏ - Phôi của hath có 1 lá mầm 4. Cng c: Đánh dấu X vào đầu câu trả lời đúng: - Hãy kể tên 1 số cây thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm. - Cây 1 lá mầm khác cây 2 lá mầm ở điểm nào. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục Em có biết. - Đọc trớc bài: Khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật Bùi Thị Hiền [...]...Trêng THCS Tµ Long häc 6   Bïi ThÞ HiÒn Gi¸o ¸n Sinh . .1-2 sgk 2. Học sinh: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Lớp 6A: Tổng số: Vắng Bùi Thị Hiền Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 Lớp 6B: Tổng số:. P.triển T.tinh Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 Tiết 50 Ngày soạn: / / 2010 hạt trần - cây thông A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và sinh sản của cây thông. Phân biệt. Bùi Thị Hiền Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 GV: Yêu cầu hs tìm hiểu cơ quan sinh sản của cây hạt kín cho biết: - Cơ quan sinh sản của cây hạt kín là gì. - Hạt kín khác hạt

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan