Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự sinh hoạt chuyên môn cụm lần 2 Năm học 2012-2013 Trường THCS Chu Văn An VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO MÔN SINH HỌC - THCS • A. ĐẶT VẤN ĐỀ: • Nhưchúngtađãbiết,mỗimộtphươngphápgiảngdạydù truyềnthốnghayhiệnđạiđềunhấnmạnhlênmộtkhíacạnh nàođócủacơchếdạyhọchoặcnhấnmạnhlênmặtnàođó thuộcvềvaitròcủangườithầy.Chodùcácphươngphápthể hiệnhiệuquảnhưthếnàothìnóvẫntồntạimộtvàikhíacạnh màngườihọcvàngườidạychưakhaitháchết.Chínhvìthế màkhôngcómộtphươngphápgiảngdạynàođượccholàlý tưởng.Mỗimộtphươngphápđềucóưuđiểmcủanó.Dovậy ngườithầynênxâydựngchomìnhmộtphươngphápriêng phùhợpvớimụctiêu,bảnchấtcủavấnđềcầntraođổi,phù hợpvớithànhphầnnhómlớphọc,cácnguồnlực,côngcụdạy họcsẵncóvàcuốicùnglàphùhợpvớisởthíchcủamình. • Trongxuthếđổimớiphươngphápgiảngdạyhọctheo hướnglấyngườihọclàmtrungtâm,phươngphápdạyhọcdựa trênvấnđềđangđượccácnềngiáodụcởnhiềunướcquan tâmnghiêncứuvàứngdụng.Mặcdùđãrađờitừnhữngnăm 60củathếkỷtrước,chođếnnayphươngphápnàyvẫnthuhút đượcsựquantâmcủanhữngnhànghiêncứugiáodục. • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ • TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DTGQVĐ • TrìnhtựtổchứcgiảngdạytheophươngphápDH DTGQVĐcóthểđượckháiquátquacácbướcsau: • 1. Giáo viên xây dựng vấn đề: cáccâuhỏichínhcần nghiêncứu,cácnguồntàiliệuthamkhảo • 2. Tổ chức lớp học để nghiên cứu vấn đề: chianhóm, giaovấnđề,thốngnhấtcácquiđịnhvềthờigian,phân công,trìnhbày,đánhgiá, • 3. Các nhóm tổ chức nghiên cứu, thảo luận: nhằmtrảlời cáccâuhỏicủavấnđề • 4. Tổ chức báo cáo và đánh giá: cácnhómtrìnhbàykết quảnghiêncứu,giáoviêntổchứcđánhgiá • *Việccụthểhóacácbướcnóitrênphụthuộcrấtlớn vàonănglực,tínhtíchcựccủaHS(vàđôikhicủacảGV) vàcácđiềukiệndạyhọchiệncó:tàiliệu,trangthiếtbị,nơi thảoluận, • II. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP DH DTGQVĐ • 1. Vấn đề là bối cảnh trung tâm của hoạt động dạy và học • CóthểnóirằngPPDHDTGQVĐthayđổithứtựcủahoạt độngdạyhọc: • -Cácphươngpháptruyềnthốngởđóthôngtinđượcgiáoviên trìnhbàytừthấpđếncaotheomộttrìnhtựnhấtđịnh,họcsinh sẽchỉđượctiếpcậnvớivấnđềcầnđượclýgiảimộtkhiHSđã đượctrangbịđầyđủnhữngkiếnthứccầnthiết. • -TrongphươngphápDHDTGQVĐ,HSđượctiếpcận vớivấnđềngayởgiaiđoạnđầucủamộtđơnvịbàigiảng.Vấn đềcóthểlàmộthiệntượngcủatựnhiênhoặclàmộttình huốngđã,đanghoặccóthểsẽdiễnratrongthựctếvàchứa đựngnhữngđiềucầnđượclýgiải. • VD1: Xung quanh ta có rất nhiều cây cối, trong đó có những cây hoang dại và cây trồng. Vậy giữa cây được trồng và cây hoang dại cùng loài - như cây cải dại và cải bằng - có quan hệ gì với nhau ? Và so với cây hoang dại, cây trồng có gì khác ? ( Bài 45. Nguồn gốc cây trồng – Sinh học 6) 2- Các đặc trưng của một vấn đề trong DH DTGQVĐ Thựctếđãchỉralàcórấtnhiềukiểuvấnđề,chủđềcóthểlựachọn. Điềunàyphụthuộcvàotừnghoàncảnhcụthể,từngcáchxâydựng vấnđềvàcáchoạtđộngđềrachongườihọc.Tuynhiên,đặctrưng củamộtvấnđềthìkhôngbaogiờrờixanhucầucủangườihọc:nhu cầuvềnhậnthức,lĩnhhộikiếnthức, cũngnhưkhôngbaogiờxarời mụctiêuhọctập.Dướiđâylàmộtvàicáchxâydựngvấnđềcóhiệu quả: -Xây dựng vấn đề dựa vào kiến thức có liên quan đến bài học.Toàn bộbàigiảngđượcxâydựngdướidạngvấnđềsẽkíchthíchtínhtòmò vàsựhứngthúcủangườihọc.Tínhphứctạphayđơngiảncủavấnđề luônluônlàyếutốcầnđượcxemxét. VD 2: Trong Sinh học 6- Bài 28. Cấu tạo và chức năng của hoa I. Các bộ phận của hoa - Hãy tìm từng bộ phận của hoa, gọi tên của chúng. + Nhị hoa gồm những phần nào ? Hạt phấn nằm ở đâu ? + Nhụy hoa gồm những phần nào ? Noãn nằm ở đâu ? II. Chức năng các bộ phận của hoa -Những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu? vì sao? - Những bộ phận nào bao bọc lấy nhị và nhụy, có chức năng gì? • -Vấn đề phải được xây dựng xung quanh một tình huống: một sự việc, hiện tượng,… có thực trong cuộc sống.Vấnđề cầnphảiđượcxâydựngmộtcáchcụthểvàcótínhchấtvấn. Hơnnữa,vấnđềđặtraphảidễchongườihọcdiễnđạtvàtriển khaicáchoạtđộngliênquan.Mộtvấnđềhaylàmộtvấnđề khôngquáphứctạpcũngkhôngquáđơngiản.Cuốicùnglà cáchthểhiệnvấnđềvàcáchtiếnhànhgiảiquyếtvấnđềphải đadạng. • VD 3: Các em nhận thấy có những biểu hiện gì ở những người bị chấn thương sọ não do tai nạn giao thông hay tai nạn lao động, những người bị tai biến mạch máu não do xơ vữa động mạch, do huyết áp cao gây xuất huyết não ? Tại sao như vậy ? • ( Bài 47. Đại não - Sinh học 8) • Vấn đề đặt ra cần phải có nhiều tài liệu tham khảo nhưng trọng tâmnhằmgiúpngườihọccóthểtựtìmtàiliệu,tựkhai thácthôngtinvàtựtraudồikiếnthức;cácnguồnthôngtinnhư: phầnthôngtinvàhìnhởsáchgiáokhoa,sáchthamkhảo,tranh ảnhsinhhọc,kiếnthứcthựctế…phảitrọngtâm,tránhlanman tốnthờigian. • VD 4: Bài 50. Hệ sinn thái - Sinh học 9 • - Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật ? Tại sao ? • VD 5: Bài 50. Hệ sinn thái - Sinh học 9 • Qua tranh ảnh, các em hãy vẽ lưới thức ăn hoàn chỉnh có đủ 3 thành phần: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải ? • • 3. HS tự tìm tòi để xác định những nguồn thông tin giúp giải quyết vấn đề. • Trêncơsởvấnđềđượcnêura,chínhHSphảichủđộng tìmkiếmthôngtinthíchhợpđểgiảiquyếtvấnđề.Thôngtin cóthểởnhiềudạngvàtừnhiềunguồnkhácnhau(sáchbáo, tranhảnh,kiếnthứcthựctiễncuộcsống…).Nóicáchkhác, chínhngườihọcphảitựtrangbịchomìnhcóđủkiếnthứcđể tiếpcậnvàgiảiquyếtvấnđề. • VD 6: Bài 51-52. Thực hành: Hệ sinh thái - Sinh học 9 • - Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng. • - Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, trong đó chỉ rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải. • 4. Vai trò của giáo viên mang tính hỗ trợ. • Giáoviênđóngvaitròđịnh hướng: chỉranhữngđiềucần đượclýgiảicủavấnđề,trợ giúp: chỉranguồnthôngtin,giải đápthắcmắc,…,đánh giá:kiểmtracácgiảthuyếtvàkếtluận củaHS,hệthốnghóakiếnthức,kháiquáthóacáckếtluận. • Ở ví dụ 6: HS sẽ thắc mắc không tìm ra được các sinh vật trong khu vực quan sát đã được học ở bài trước như hổ, đại bàng, nai, cầy cả vi sinh vật nữa.Lúc đó, GV định hướng chỉ cần tìm các sinh vật ăn thịt như: Bọ ngựa, chuồn chuồn, chim sâu, cá và sinh vật phân giải như: mối, giun đất là được. HS lại ghi cả sâu và bướm là 2 loài động vật khác nhau. Lúc đó, GV trợ giúp là nhắc lại sự biến thái của lớp sâu bọ để HS biết rằng sâu và bướm là hai giai đoạn sống của một loài.Cũng trong ví dụ này, GV đánh giá cả quá trình từ thảo luận, tìm các sinh vật trong khu vực thực hành, ghi chép, làm thu hoạch. [...]... chuẩn bị những kỹ năng sống cần thiết cho tương lai sau này • C KẾT LUẬN • Tóm lại, phương pháp dạy học dựa trên giải quyết vấn đề thuộc nhóm PPDH lấy học sinh làm trung tâm, gắn nội dung môn học với thực tiễn, kích thích hứng thú học tập của học sinh, rèn khả năng tự định hướng, tự học cho học sinh, phát triển tư duy, rèn kĩ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định. Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề thực tiễn có liên quan đến người học và liên quan đến nội ... nên tự giác hơn trên con đường tìm kiếm tri thức • Thứ hai, học sinh được rèn luyện các kỹ năng cần thiết • Thông qua hoạt động tìm kiếm thông tin và lý giải vấn đề của cá nhân và tập thể, HS được rèn luyện thói quen đọc tài liệu, phương pháp tư duy khoa học, tranh luận khoa học, làm việc tập thể… Đây là những kỹ năng sống rất quan trọng • Thứ ba, học sinh được sớm tiếp cận những vấn đề thực tiễn • Giáo dục nước ta thường bị phê phán là xa rời thực tiễn. Phương ... đề, chúng tôi nhận thấy học sinh nắm vững kiến thức bài học. Trên cơ sở đó người học tự chiếm lĩnh tri thức và phát triển các năng lực như: lập kế hoạch, tự định hướng học tập, hợp tác, các kĩ năng sống. Cách tiếp cận này nhằm giúp người học có thể thích ứng và hòa nhập được với thực tiễn xã hội và cuộc sống cộng đồng. • Phương pháp DHDTVĐ rất thích hợp dùng cho giảng dạy môn sinh học ở trường THCS. Trên thực tế, chúng tôi vận dụng phương ... sinh học ở trường THCS. Trên thực tế, chúng tôi vận dụng phương pháp này có hiệu quả giảng dạy tích cực, chất lượng bài giảng được nâng lên, học sinh hứng thú với môn học hơn. Đúng như một nhà giáo dục đã nói “Giáo dục không nhằm mục tiêu nhồi nhét kiến thức mà là thắp sáng niềm tin”(W. B. Yeats) • Chuyên đề của chúng tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô giáo trong cụm để chuyên đề thực hiện có hiệu quả hơn. ... lớp đông • Lớp càng đông thì có nhiều nhóm vì vậy việc tổ chức, quản lý sẽ càng phức tạp. Một giáo viên rất khó theo dõi, hướng dẫn thảo luận cho nhiều nhóm HS. • IV VẬN DỤNG PPDH DTGQVĐ VÀO MÔN SINH HỌC • Sau đây là một số gợi ý dành cho các thầy cô giáo muốn vận dụng PP DHDTVĐ: • 1 Đặt vấn đề: Liên hệ nội dung bài học với vấn đề từ các phương tiện thông tin đại chúng, thực tế sản xuất và đời sống, những hiện . 51-52. Thực hành: Hệ sinh thái - Sinh học 9 • - Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng. • - Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, trong đó chỉ rõ sinh vật sản xuất,. ? • VD 5: Bài 50. Hệ sinn thái - Sinh học 9 • Qua tranh ảnh, các em hãy vẽ lưới thức ăn hoàn chỉnh có đủ 3 thành phần: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải ? • • 3 mắc không tìm ra được các sinh vật trong khu vực quan sát đã được học ở bài trước như hổ, đại bàng, nai, cầy cả vi sinh vật nữa.Lúc đó, GV định hướng chỉ cần tìm các sinh vật ăn thịt như: Bọ