1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm Toán 7

15 280 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 275,32 KB

Nội dung

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Người viết : Võ Minh Phú Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2012 - 2013 Trang 1 MỤC LỤC Trang A/ MỞ ĐẦU: 2 I. Đặt vấn đề: 2 1. Thực trạng của vấn đề: 2 2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới: 4 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài: 4 II. Phương pháp tiến hành: 4 1. Cơ sở lý luận và thục tiễn: 4 2. Các biện pháp tiến hành: 5 B/ NỘI DUNG: 6 I. Mục tiêu: 6 II. Mơ tả giải pháp của đề tài: 6 1. Thuyết minh tính mới: 6 1.1. Ngun nhân: 8 1.2. Giải pháp: 8 2. Khả năng áp dụng: 13 3. Lợi ích kinh tế: 14 C/ KẾT LUẬN: 14 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Người viết : Võ Minh Phú Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2012 - 2013 Trang 2 A. MỞ ĐẦU: I / ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Thực trạng của vấn đề. Trong chương trình Tốn THCS, học sinh được học vơ vàn kiến thức Tốn học hấp dẫn và một trong những bài tốn mà chắc chắn bất cứ một học sinh nào cũng được tiếp xúc trong suốt thời gian từ lớp 1 cho đến lớp 7, đó là bài tốn: Tìm thành phần chưa biết trong phép tính, hay cụ thể hơn đó là bài tốn “ Tìm x”. Đó chính là phương trình bậc nhất một ẩn mà các em sẽ được học ở lớp 8. Quy trình giải ở tiểu học cũng như lớp 6, lớp 7 (THCS) xem như là sự vận dụng phương pháp suy luận từ cuối. Tuy nhiên, trong q trình giảng dạy mơn Tốn ở lớp 6 và lớp 7, nhiều học sinh khi gặp dạng tốn này thường lúng túng và khơng biết giải bắt đầu từ đâu để tìm ra được thành phần chưa biết, hoặc nếu có học sinh giải được nhưng cũng chưa hiểu sâu sắc vấn đề. Với mong muốn giúp học sinh phương pháp giải bài tốn “Tìm x” ở lớp 6 và lớp 7, làm nền tảng cho việc học tốt kiến thức về giải phương trình bậc nhất ở lớp 8 và những lớp trên, chính vì vậy mà tơi đã chọn đề tài này. Ở đây, ta đi vào các ví dụ cụ thể để thấy được những sai lầm của học sinh.  Ví dụ 1: Tìm x biết : aaa : 37 . x = a  Học sinh thứ nhất giải : aaa : 37 . x = a 37 . x = aaa : a 37 . x = 111 x = 111 : 37 x = 3  Bình luận cách giải: aaa : 37 . x = a 37 . x = aaa : a (Sai ) Bước giải này sai vì đã coi 37.x là số chia. Nếu như vậy thì đề bài phải cho là aaa : ( 37 . x ) = a  Học sinh thứ hai giải : aaa : 37 . x = a aaa : x . 37 = a aaa : x = a : 37 x = aaa : a : 37 x = 111 : 37 x = 3  Bình luận cách giải: aaa : 37 . x = a aaa : x . 37 = a (Sai) Bước này giải sai vì đã thực hiện sai tính chất giao hốn của phép nhân trong trường hợp này. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Người viết : Võ Minh Phú Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2012 - 2013 Trang 3  Học sinh thứ ba giải : aaa : 37 . x = a x = a : aaa : 37 x = a aaa : 37 x = 1 1 . 111 37 x = 1 4157  Bình luận cách giải: aaa : 37 . x = a x = a : aaa : 37 ( Sai ) Bước này giải sai vì thiếu dấu ngoặc ở aaa : 37  Học sinh thứ tư giải : aaa : 37 . x = a aaa : 37 . x : a = 1 1 . 37. aaa x a = 1 111. 1 . 37. a x a = 1 3 x = 1 x = 3  Bình luận cách giải: aaa : 37 . x = a aaa : 37 . x : a = 1 1 . 37. aaa x a = 1 ( Sai ) Bước giải này sai vì xem 37 . x là số chia ( như HS1 ).  Ví dụ 2: Tìm x biết : 20 : (120 : 4 . x – 2) – 4 = 1 Một học sinh giải như sau: 20 : (120 : 4 . x – 2) – 4 = 1 20 : (120 : 4 . x – 2) = 1 + 4 (tìm số bị trừ) 20 : (120 : 4 . x – 2) = 5 (120 : 4 . x – 2) = 20 : 5 (tìm số chia) (120 : 4 . x – 2) = 4 120 : 4 . x = 4 + 2 (tìm số bị trừ) 120 : 4 . x = 6 4 . x = 120 : 6 4 . x = 20 x = 20 : 4 Vậy x = 5 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Người viết : Võ Minh Phú Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2012 - 2013 Trang 4  Bình luận cách giải: Học sinh sai ở trường hợp này chính là sự nhầm lẫn trật tự thực hiện các bước để đi đến giá trị của x. Đến chỗ 120 : 4 . x = 6 lẽ ra bước làm tiếp là xét phép nhân (120 : 4) . x = 6 để có x = 6 120: 4 . Rồi cuối cùng mới thực hiện phép chia 120 : 4 để kết thúc với x = 6 1 30 5  . Nhưng học sinh đó lại xét phép chia trước 120 : (4 . x) để có 4 . x = 20 và từ đó x = 20 : 4 = 5 dẫn đến sai.  Nhận xét các thực trạng đã nêu. - Nhiều học sinh còn lười khơng chịu làm bài tập và thường hay sử dụng các loại sách giải hoặc chép bài của bạn để đối phó mà khơng chịu tự suy nghĩ, tự tìm tòi. - Tìm x với tư cách là một thành phần chưa biết của một phép tính đơn (chỉ có một trong các dấu +; - ; . ; : ) thì dễ. Tuy nhiên học sinh vẫn giải sai là do khơng nắm chắc quy tắc tìm thành phần chưa biết mà các em đã học ở lớp dưới, nên việc tiếp thu và nâng cao kiến thức mới gặp nhiều khó khăn, đặc biệt những học sinh yếu mơn Tốn lại thường hay sợ bộ mơn này. - Tìm x với tư cách là một thành phần chưa biết của một phép tính kép (có hai trong số các dấu cộng, trừ, nhân và chia) hoặc của một phép tính phức tạp (có nhiều dấu ngoặc, gồm nhiều dấu cộng, trừ, nhân, chia) mà thuật ngữ tốn học gọi là “dãy tính” thì học sinh rất dễ mắc sai lầm. Khi gặp phải dạng tốn này học sinh thường lúng túng trong việc tìm hướng giải và thường nhầm lẫn khi thực hiện. Cái sai phổ biến nhất là sự nhầm lẫn trật tự thực hiện các bước để đi đến giá trị của x. 2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới. Giải pháp mà tơi đưa ra dưới đây sẽ giúp học sinh khắc phục tối đa những hạn chế, sai sót đáng tiếc ở trên. Qua đó, giúp các em làm được các dạng tốn “Tìm x”, giúp các em xua đi mặc cảm khi học tốn. Khơng những vậy, giải pháp mà tơi đưa ra giúp các em học sinh khơng còn e ngại khi học các dạng tốn có liên quan đến các bài tốn tìm x, thứ tự thực hiện các phép tốn trong tập hợp số ngun, số hữu tỉ. …Học sinh sẽ thấy hứng thú, phấn khởi khi giải được bài tập mà giáo viên đưa ra, từ đó, sẽ động viên, khích lệ tinh thần học tập của các em. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đề tài “Hướng dẫn học sinh giải bài tốn “tìm x” trong chương trình Tốn 6 (Số học) và Tốn 7 (Đại số) ở trường PTCS Nhơn Châu – TP.Quy Nhơn. II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn. Các bài tốn tìm thành phần chưa biết (Tìm x) trong chương trình Tốn 6 , 7 thường mang tính vừa sức, nhưng nó là nội dung kiến thức quan trọng cho việc xây dựng các kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn. Qua q trình giảng dạy, đọc tài liệu, sách báo, bản thân thấy được quy trình giải bài tốn này ở Tiểu học cũng như lớp 6, 7 (THCS) được xem như là vận dụng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Người viết : Võ Minh Phú Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2012 - 2013 Trang 5 phương pháp suy luận từ cuối (mặc dù ở lớp 6 học sinh đã được tiếp xúc với quy tắc chuyển vế). Loại tốn này có thể chia làm 2 dạng chính: Dạng cơ bản và dạng khơng cơ bản. * Dạng cơ bản gồm các mẫu sau: x + a = b; a + x = b; x . a = b; a . x = b; x - a = b; a - x = b; x : a = b; a : x = b (trong đó a, b là các số đã biết, x là số cần tìm ). * Dạng khơng cơ bản : là tìm x với tư cách là một thành phần chưa biết của một biểu thức phức tạp (có nhiều dấu, gồm nhiều loại cộng, trừ, nhân, chia hoặc nâng lên lũy thừa). - Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc: Lũy thừa nhân và chia cộng và trừ. - Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( )     Trên cơ sở đó, việc hướng dẫn cho học sinh có kĩ năng giải bài tốn tìm x là một u cầu cần thiết mà mỗi giáo viên cần có phương pháp để giúp các em dễ tiếp thu và biết vận dụng.  Cơ sở thực tiễn để tiến hành nghiên cứu: - Dựa vào thực trạng chất lượng mơn Tốn của nhà trường. - Dựa vào thực tế giảng dạy Tốn 6 và Tốn 7 trong các năm học: 2010– 2011; 2011–2012 và 2012-2013. - Căn cứ vào các bài làm ở phiếu học tập, bài kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết của học sinh khi giải các bài tốn có liên quan đến tìm x. - Trong năm học 2010 - 2011, khi chưa áp dụng đề tài này, tơi đã tiến hành điều tra và thu thập số liệu của các học sinh lớp 6, lớp 7 khi giải bài tốn “tìm x” kết quả như sau: Năm học Lớp Sĩ số Giải được dạng tốn tìm x SL % 2010 – 2011 6A 36 21 58,3 7A 26 16 61,5 2. Các biện pháp tiến hành và thời gian tạo ra giải pháp. Trong hai năm học: 2011 – 2012 và 2012 – 2013, tơi đã mạnh dạn áp dụng sáng kiến này vào dạy học Tốn 6, Tốn 7. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Người viết : Võ Minh Phú Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2012 - 2013 Trang 6 B. NỘI DUNG: I. MỤC TIÊU. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này nhằm giải quyết một số vấn đề sau: - Cở sở lý luận của hoạt động hướng dẫn học sinh giải bài tốn tìm x. - Tìm hiểu thực trạng q trình dạy bài tốn tìm x. - Chỉ ra những sai lầm thưòng gặp của học sinh khi giải bài tốn tìm thành phàn chưa biết. - Giúp học sinh phân loại, rút ra những kinh nghiệm về kĩ năng giải bài tốn tìm x một cách chính xác. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI. 1. Thuyết minh tính mới. Trong một tiết dạy ở lớp thường xun xuất hiện những sai lầm của học sinh, sai lầm tưởng mình đã làm đúng. Có bao ngun nhân dẫn tới sai lầm khi giải tốn. Nhà giáo dục Polia đã viết: “ Con người phải biết học ngay ở những sai lầm của mình” . Chính vì thế giáo viên có thể coi các sai lầm của học sinh là tình huống tốt để củng cố và phát huy tính tích cực của học sinh, từ đó giáo viên điều chỉnh được các sai sót của từng đối tượng học sinh. - Đa số học sinh đều mắc phải sai lầm ở dạng khơng cơ bản.  Ví dụ 1: Tìm x biết : aaa : 37 . x = a  Học sinh thứ nhất giải : aaa : 37 . x = a 37 . x = aaa : a 37 . x = 111 x = 111 : 37 x = 3  Bình luận cách giải: aaa : 37 . x = a 37 . x = aaa : a (Sai ) Bước giải này sai vì đã coi 37.x là số chia. Nếu như vậy thì đề bài phải cho là aaa : ( 37 . x ) = a  Học sinh thứ hai giải : aaa : 37 . x = a aaa : x . 37 = a aaa : x = a : 37 x = aaa : a : 37 x = 111 : 37 x = 3  Bình luận cách giải: aaa : 37 . x = a aaa : x . 37 = a (Sai) Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Người viết : Võ Minh Phú Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2012 - 2013 Trang 7 Bước này giải sai vì đã thực hiện sai tính chất giao hốn của phép nhân trong trường hợp này.  Học sinh thứ ba giải : aaa : 37 . x = a x = a : aaa : 37 x = a aaa : 37 x = 1 1 . 111 37 x = 1 4157  Bình luận cách giải: aaa : 37 . x = a x = a : aaa : 37 ( Sai ) Bước này giải sai vì thiếu dấu ngoặc ở aaa : 37  Học sinh thứ tư giải : aaa : 37 . x = a aaa : 37 . x : a = 1 1 . 37. aaa x a = 1 111. 1 . 37. a x a = 1 3 x = 1 x = 3  Bình luận cách giải: aaa : 37 . x = a aaa : 37 . x : a = 1 1 . 37. aaa x a = 1 ( Sai ) Bước giải này sai vì xem 37 . x là số chia ( như HS1 ).  Ví dụ 2: Tìm x biết : 20 : (120 : 4 . x – 2) – 4 = 1 Một học sinh giải như sau: 20 : (120 : 4 . x – 2) – 4 = 1 20 : (120 : 4 . x – 2) = 1 + 4 (tìm số bị trừ) 20 : (120 : 4 . x – 2) = 5 (120 : 4 . x – 2) = 20 : 5 (tìm số chia) (120 : 4 . x – 2) = 4 120 : 4 . x = 4 + 2 (tìm số bị trừ) 120 : 4 . x = 6 4 . x = 120 : 6 4 . x = 20 x = 20 : 4 Vậy x = 5 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Người viết : Võ Minh Phú Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2012 - 2013 Trang 8 Bình luận cách giải: Học sinh sai ở trường hợp này chính là sự nhầm lẫn trật tự thực hiện các bước để đi đến giá trị của x. Đến chỗ 120 : 4 . x = 6 lẽ ra bước làm tiếp là xét phép nhân (120 : 4) . x = 6 để có x = 6 120: 4 . Rồi cuối cùng mới thực hiện phép chia 120 : 4 để kết thúc với x = 6 1 30 5  . Nhưng học sinh đó lại xét phép chia trước 120 : (4 . x) để có 4 . x = 20 và từ đó x = 20 : 4 = 5 dẫn đến sai. 1.1. Ngun nhân: - Nhiều học sinh còn lười nhác khơng chịu làm bài tập và thường hay sử dụng các loại sách giải hoặc chép bài của bạn để đối phó mà khơng chịu tự suy nghĩ, tự tìm tòi. - Tìm x với tư cách là một thành phần chưa biết của một phép tính đơn (chỉ có một trong các dấu +; - ; . ; : ) thì dễ. Tuy nhiên học sinh vẫn giải sai là do khơng nắm chắc quy tắc tìm thành phần chưa biết mà các em đã học ở lớp dưới, nên việc tiếp thu và nâng cao kiến thức mới gặp nhiều khó khăn, đặc biệt những học sinh yếu mơn Tốn lại thường hay sợ bộ mơn này. - Tìm x với tư cách là một thành phần chưa biết của một phép tính kép ( có hai trong số các dấu cộng, trừ, nhân và chia) hoặc của một phép tính phức tạp ( có nhiều dấu ngoặc, gồm nhiều dấu cộng, trừ, nhân, chia) mà thuật ngữ tốn học gọi là “dãy tính” thì học sinh rất dễ mắc sai lầm. Khi gặp phải dạng tốn này học sinh thường lúng túng trong việc tìm hướng giải và thường nhầm lẫn khi thực hiện. Cái sai phổ biến nhất là sự nhầm lẫn trật tự thực hiện các bước để đi đến giá trị của x. 1.2. Giải pháp: Để khắc phục tình trạng lúng túng và tránh những nhầm lẫn tương tự như trên, bản thân tơi đã hướng dẫn từ phương pháp giải dạng cơ bản đến những mẹo giúp học sinh giải chính xác dạng khơng cơ bản. 1.2.1. Đối với dạng cơ bản:  x + a = b ; a + x = b Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết x = b - a   x . a = b ; a . x = b Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết x = b : a   x - a = b Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ x = b + a   a - x = b Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu x = a - b   x : a = b Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia x = b . a   a : x = b tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương x = a : b  1.2.2. Phương pháp giải dạng tốn khơng cơ bản:  Phương pháp thứ nhất: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Người viết : Võ Minh Phú Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2012 - 2013 Trang 9 - Bước 1: Đánh số các bước theo thứ tự thực hiện các phép tính trong một dãy tính vào biểu thức ở vế trái của đẳng thức đã cho. - Bước 2: Xét ngược lại các phép tính để lần từng bước giá trị của x, bắt đầu từ bước cuối cùng lên đến bước đầu tiên của q trình thực hiện dãy tính.  Áp dụng :  Giải ví dụ 1: Tìm x biết : aaa : 37 . x = a Giáo viên hướng dẫn học sinh biến đổi trước khi giải. Ta có : aaa = a .111 aaa : 37 . x = a .111 : 37 . x = a Bước 1: 1 2 3 Bước 2: 3 2 1 Xét lần lượt: 1) x = .111: 37 a a 2) x = .3 a a Vậy x = 1 3 .  Giải ví dụ 2: Tìm x biết : 20 : (120 : 4 . x – 2) – 4 = 1 Bước 1: 4 1 2 3 5 Bước 2: 2 5 4 3 1 Xét lần lượt: 1) 20 : (120 : 4 . x – 2) = 1 + 4 = 5  Ta coi 20 : (120 : 4 . x – 2) là số bị trừ cần tìm  2) (120 : 4 . x – 2) = 20 : 5 = 4  Ta coi (120 : 4 . x – 2) là số chia cần tìm  3) 120 : 4 . x = 4 + 2 = 6  Ta coi 120 : 4 . x là số bị trừ cần tìm  4) x = 6 : (120 : 4 ) = 6 : 30  Ta coi x là thừa số chưa biết  5) x = 6 : 30 = 1 5 .  Phương pháp thứ hai: Cũng được áp dụng để giải các bài tốn dạng khơng cơ bản, cụ thể là ví dụ 2: Tìm x biết : 20 : (120 : 4 . x – 2) – 4 = 1 - Ta tạm qn kết quả của dãy tính là 1, thì vế trái là một biểu thức có nhiều phép tính và dấu ngoặc đơn. Theo quy ước thứ tự thực hiện các phép tính , ta phải thực hiện trong dấu ngoặc trước. Trong ngoặc là 120 : 4 . x - 2 thực hiện phép chia 120 : 4 trước, ta được 30 . x - 2. Do x chưa biết nên 30 . x - 2 cũng chưa biết, ta coi nó là A. Như vậy ta có 20 : A - 4 = 1. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Người viết : Võ Minh Phú Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2012 - 2013 Trang 10 - Tiếp tục tạm qn kết quả dãy tính là 1, phía trái dấu “ =” là một biểu thức có phép trừ và một phép chia. Thực hiện phép chia trước. Vì A chưa biết nên 20 : A cũng chưa biết, ta coi kết quả của phép tính đó là B. Ta có B - 4 = 1. - Lúc này bài tốn đã được đưa về dạng cơ bản. Ta dễ dàng tìm được B và lần ngược trở lên ta sẽ tìm ra A, rồi x. 1.2.3. Vận dụng giải một số bài tốn trong chương trình Tốn 6 , 7 mới:  Bài 74 trang 32 (SGK). Tìm số tự nhiên x, biết: * Câu a) 541 + ( 218 - x ) = 735 Bước 1: 2 1 Bước 2: 1 2 Xét lần lượt : 1) 218 – x = 735 – 541 = 194 2) x = 218 – 194 x = 24 * Câu b) 5(x + 35) = 515 Bước 1: 2 1 Bước 2: 1 2 Giải: 1) x + 35 = 515 : 5 = 103 x = 103 – 35 x = 68 * Câu d) 12.x – 33 = 3 2 . 3 3 Bước 1: 1 2 3 Bước 2: 3 2 1 Giải 1) 12.x – 33 = 3 5 2) 12.x = 3 5 + 33 12.x = 243 + 33 = 276 3) x = 276 : 12 x = 23  Bài 161b trang 63 (SGK). Tìm số tự nhiên x, biết: (3.x – 6 ) . 3 = 3 4 Bước 1: 1 2 3 Bước 2: 3 2 1 Xét lần lượt : 1) 3.x – 6 = 3 4 : 3 = 27 2) 3.x = 27 + 6 = 33 3) x = 33 : 3 x = 11  Bài 114d trang 22 Sách bài tập Tốn 6 – Tập 2. Tìm x, biết: [...]...Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Bước 1: Bước 2: 1) 2) Người viết : Võ Minh Phú 1  3x    1 :  4   28  7  1 2 2 1 Giải : 3x 1 1 1  4   7 28 7 3x 1 6  1  7 7 7 3 6 x   7 7 6 3 x=  : 7 7 6 7 x=  7 3 x=– 2  Bài 6 trang 61 Sách Luyện giải và ơn tập bài tập Tốn 6 – Tập 2 ( Tác giả : Vũ Dương... : 21   1  5 15  2 7 8 8  Bước 1: 3 1 2 4 Bước 2: 2 4 3 1 Trường PTCS Nhơn Châu Trang 11 Năm học: 2012 - 2013 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Người viết : Võ Minh Phú Xét lần lượt : 4  1 3 5 3  :  5  x  : 21   5  1 = 7 15  2 7 8 8  1) 3 2) 3 4 49 49 1 7  1  :7    5  x  : 21  3 : 7  7 15 15 15 7 15  2  3) 4) 1 7 3 7 150 5  x  21   10 2 15 7 15 7 1 11 9 x = 10  5 ... Năm học: 2012 - 2013 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Người viết : Võ Minh Phú Nhơn có nhiều xã đảo, miền núi khó khăn, trình độ của học sinh nhiều xã còn ở mức thấp Trình độ học sinh giữa các trường trong thành phố khơng đồng đều, học sinh yếu – kém còn nhiều, cho nên khả năng vân dụng sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn học sinh giải bài tốn “tìm x” trong chương trình Tốn 6 ,7 là rất thiết thực Từ đó nâng... học sinh hứng thú và say mơ học tập 3 Lợi ích kinh tế - xã hội: Cá nhân tơi thấy rằng : - Khi chưa sử dụng sáng kiến kinh nghiệm và dạy học như sách giáo khoa tỉ lệ học sinh giải được dạng tốn “tìm x” còn thấp Học sinh còn lúng túng trong việc thục hiện phép tính, có tâm lý e ngại khi gặp bài tốn “tìm x”, dẫn đến e ngại học Tốn Nếu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào cơng tác dạy học thì số lượng học... được dạng tốn tìm x Năm học Lớp Sĩ số SL % 6A 36 21 58,3 7A 26 16 61,5 2010 – 2011 - Chất lượng học sinh sau khi áp dụng đề tài: Giải được dạng tốn tìm x Năm học Lớp Sĩ số SL % 6A 20 15 75 ,0 7A 35 28 80,0 6A 21 17 81,0 7A 19 17 89,5 2011 – 2012 2012 – 2013 2 Khả năng áp dụng: Đề tài “Hướng dẫn học sinh giải bài tốn “tìm x” trong chương trình Tốn 6 ,7 được đưa vào giảng dạy thực tế trong 2 năm học và thu... lên, chất lượng cũng được nâng lên; giáo viên cảm thấy tiết dạy nhẹ nhàng hơn, khơng khí lớp học khơng còn nặng nề nữa - Nếu như sáng kiến kinh nghiệm trên được phổ biến rộng rãi trong tồn trường, như dạy chính khóa Tốn 6, Tốn 7, dạy phụ đạo học sinh yếu – kém ở khối lớp 6, 7 thì hiệu quả thực tế sẽ cao hơn Học sinh làm được bài tập “tìm x”, từ đó làm nền tảng để lên lớp 8 sẽ thấy tự tin trong việc giải... chủ động, sáng tạo bao nhiêu là tùy thuộc vào khả năng hướng dẫn, gợi mở cho học sinh con đường ngắn nhất và dễ hiểu nhất để đi đến kiến thức của mỗi người giáo viên Để có được điều đó đòi hỏi người thầy phải ln nỗ lực tìm tòi những phương pháp hiệu quả, sáng tạo để giảng dạy từng đơn vị kiến thức trong sách giáo khoa Mặc khác để góp phần nâng cao chất lượng đại trà nói chung và mở rộng kiến thức cho... vì học sinh thân u” nên tơi đã mạnh dạn viết lên những kinh nghiệm này, một phần nào đó giúp cho học sinh trong việc giải bài tốn “Tìm x” đỡ khó khăn hơn và làm nền tảng cho việc học tập những đơn vị kiến thức khác, đặc biệt là những đơn vị kiến thức mang thuật tốn Angorith ở những lớp trên Tất cả những gì tơi viết trên đây cũng chỉ là những ý kiến mang tính chủ quan của bản thân, chắc chắn sẽ khơng... tốn chọn lọc Lớp 6 ( Tác giả : Nguyễn Phúc Trình và Ngơ Khê Hạ ) Tìm x, biết: Câu a) 5  2  3 1   5  x  7  :16  0 24  3  8 Bước 1: 4 1 2 3 Bước 2: 1 4 3 2 Xét lần lượt : 5  2  3 1)  5  x  7  :16  1  0  1 24  3  8 3 5 2 2 5  x 7  1.16  16 2) 8 24 3 3 3 2 5 21 5  x  16  7  23 3) 8 3 24 24 21 3 12 4) x = 23  5  18 24 8 24 1 x = 18 2  Bài 32 trang 144 Sách phương pháp giải 200... nghề, nhiệt tình trong cơng tác, ln tìm tòi học hỏi trau dồi kinh nghiệm để trở thành người giáo viên ưu tú, đáp lại lòng mong mỏi của Đảng, Nhà nước và nhân dân Trên đây là một số vấn đề mà bản thân tơi đã suy nghĩ, nghiên cứu và thực hiện trong cơng tác giảng dạy, nhằm nâng cao hiệu quả cũng như kỹ năng giải tốn cho học sinh Mặc dù kinh nghiệm chưa có nhiều, nhưng được sự chỉ bảo của các thầy cơ đồng .  28 1 4:1 7 3          x Bước 1: 1 2 Bước 2: 2 1 Giải : 1)   7 1 4. 28 1 1 7 3    x 2) 7 6 1 7 1 7 3  x 7 6 . 7 3 x x = 7 3 : 7 6  x = 3 7 . 7 6  . 8 3 1 8 5 5 7 3 21: 2 1 5: 15 4 3               x = 7 2) 1 3 4 49 49 1 7 5 : 21 3 :7 :7 . 2 7 15 15 15 7 15 x            3) 10 7 150 . 15 7 7 3 21. 15 7 2 1 5 . thứ ba giải : aaa : 37 . x = a x = a : aaa : 37 x = a aaa : 37 x = 1 1 . 111 37 x = 1 41 57  Bình luận cách giải: aaa : 37 . x = a x = a : aaa : 37 ( Sai ) Bước này giải

Ngày đăng: 23/01/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w