Sáng kiếnkinhnghiệm Hà Thị Tuyết Mai To mụi trng cho tr lm quen vn hc - ch vit thụng qua phũng th vin chi gúc sỏch TRNG MM NON Th vin chi trng mm non c hỡnh thnh t nm 2000. Ngoi nhng gi hc, hot ng trờn lp, tr c luõn phiờn n th vin chi, tp bi ni õy vú nhiu loi sỏch, dựng, chi phong phỳ, a dng. Th vin chi cú nhiu gúc chi giỳp tr hc bng chi, chi m hc rt cú kt qu. Trong nhng nm qua, nh trng u t gúc sỏch trong th vin chi nhiu loi sỏch t nh tr n lp mu giỏo theo ch , ch im phc v ni dung chng trỡnh giỏo dc ca ngnh mm non. T nm th nht thc hin chuyờn Lm quen vn hc - ch vit, nh trng ó cú suy ngh cn phi phỏt huy, khai thỏc hiu qu phũng th vin chi, nhm to iu kin tr c thc nghim. õy l mụi trng phong phỳ giỳp tr lm quen vi vic c sỏch t tui mm non. Bc u hỡnh thnh cho tr cú mt s k nng c vit chun b iu kin tr vo hc ph thụng. n nay nh trng ó cú cỏc loi sỏch: Nhng b tranh nh tr, truyn tranh ch to, th ch to, tp chớ, ho bỏo u cú hỡnh nh minh ho. V truyn thỡ cú truyn c tớch k theo tranh, truyn dõn gian Vit Nam, truyn k sỏng to. Nhng bi th, ca dao, ng dao cựng cỏc ngun ti liu c chn la phự hp vi kh nng nhn thc ca tr v cỏc ni dung sỏch cú liờn quan c thự vn hoỏ a phng. Sỏch l mt phn trong dựng chi cho tr: sỏch giỳp tr lm quen mụi trng chung quanh, lm quen vi to hỡnh, vi toỏn, vi ch vit Ngoi ra, cũn cú sỏch cho giỏo viờn tham kho nhng ni dung vn hoỏ dõn tc Vit Nam , chm súc sc kho, sỏch truyn Trờng Mầmnon TT Sông Thao 1 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Hµ ThÞ TuyÕt Mai tranh của nước ngoài… đối với trẻ đồ chơi cũng là một loại sách đặc biệt sinh động. Trẻ không những xem tranh, ngắm nhìn tranh trong sách mà trẻ còn hoạt động với đồ vật, đồ chơi, và tự kể theo ngôn ngữ của trẻ. Giáo viên giúp trẻ sửa những từ trẻ dùng không đúng và giúp trẻ phát triển từ mới. Trẻ có thể tự làm sách truyện từ tranh ảnh do trẻ tự vẽ hoặc sưu tầm để rèn luyện khéo tay. Trẻ chơi ghép tranh có từ dưới tranh, trẻ chỉ các “chữ cái” hoặc “từ” trẻ đã làm quen. Trẻ kể chuyện theo tranh về các loại thực phẩm, món ăn cách chế biến. Bộ tranh lô tô giúp trẻ kể chuyện những vật nuôi trong gia đình, con vật sống trong rừng… trên cùng một bức tranh, nhiều trẻ kể theo nhiều cách khác nhau. Ngoài ra với đồ chơi nước, trẻ tưởng tượng thuyền, đò trôi trên sông, đồ chơi cát trẻ nghĩ ra cách chơi đắp núi, xây cầu vừa chơi vừa đọc thơ, ca dao, đồng dao… Trong thư viện đồ chơi có bàn xoay, có tranh rời trẻ tự sắp thành câu chuyện, có sân khấu rối với đủ loại rối… để trẻ diễn tập, tạo nhiều hứng thú. Trẻ giới thiệu nhân vật trong truyện và thơ, trẻ có thể thể hiện các nhân vật trong vai Thánh Gióng, Tấm Cám, Cấy khế… làm tái hiện tâm trạng, hành động, ngôn ngữ của các nhân vật trong câu chuyện, trẻ cũng tự chơi với nhân vật rối và còn dùng rối để kể, nói chuyện một cách tự nhiên. Đồ chơi vốn có nhiều chủng loại trong đó đồ chơi bằng điện tử mang tính giáo dục hiện đại. Loại đồ chơi này vừa hình ảnh vừa có âm thanh, trẻ phân biệt tiếng kêu của nhân vật, phân biệt các phương tiện giao thông. Trẻ chơi chuyển động các hình ảnh trên màn hình thật say sưa hấp dẫn. Trẻ hiểu tiếng tượng thanh như “suối chảy róc rách”, “chim hót líu lo” tiếng tượng hình “mây trôi lững lờ”, em bé được “nâng niu”. Giáo viên hướng dẫn giúp trẻ phát âm chuẩn, trẻ thuộc nhiều thơ, biết nhiều truyện, nắm vốn từ phong phú phân biệt từ láy như “lung linh, lấp lánh…” hiểu từ chính xác hơn như “run cầm cập, kêu ầm ĩ”… bước đầu cảm nhận từ văn học “đẹp như trăng rằm, Trêng MÇm non TT S«ng Thao 2 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Hµ ThÞ TuyÕt Mai đẹp như tơ nhuộm”… trẻ nói trôi chảy khi diễn đạt ý muốn và cảm xúc tình cảm của mình; và có thể sử dùng các từ này vào đời sống của trẻ. Ở phòng thư viện đồ chơi còn trang bị phương tiện nghe, nhìn đầy đủ với băng tiếng, băng hình như Tích Chu, Cô bé quàng khăn đỏ… trẻ nghe mãi, thích xem phim, hiểu rõ nội dung câu chuyện, kể lại cho ông bà cha mẹ và bạn bè nghe. Trường đã chỉ đạo giáo viên ở lớp và giáo viên phụ trách phải nắm chương trình giảng dạy, và cùng hợp tác rất chặt chẽ nên việc thực hiện chuyên đề đã đạt kết quả rất cao. Để có được đồ chơi đáp ứng yêu cầu của trẻ, trong quá trình thực hiện chuyên đề trường đã đầu tư kinh phí , tân dụng nguyên vật liệu, và vận động phụ huynh hỗ trợ sách cho trẻ nên góc sách số lượng ngày càng nhiều và phong phú. Đến nay thư viện đồ chơi của trường đã có số sách và đồ chơi như sau: - Thơ nhà trẻ: 12 cuốn - Truyện nhà trẻ: 17 cuốn - Truyện cổ tích:37 cuốn - truyện sáng tạo: 45 cuốn - Truyện tranh nước ngoài: 34 cuốn - Sách cho trẻ thực hành: 68 cuốn - Sách tham khảo của giáo viên: 12 cuốn - Đồ chơi, tranh tự vẽ, lô tô, rối đủ loại: 26 bộ Việc trang trí góc sách, đồ dùng đồ chơi phải phù hợp đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Tăng cường các điều kiện cho trẻ được hoạt động cá nhân và theo nhóm nhỏ. Trẻ được rèn luyện khả năng quan sát, cảm thụ, giúp trẻ yêu thích văn học, phát triển năng khiếu. Trong các buổi biểu diễn văn nghệ trước quần chúng, trước các bậc phụ huynh, các buổi liên hoan văn nghệ, không chỉ có trẻ năng khiếu tham gia mà lần lượt các trẻ trong trường đều được trình diễn kể chuyện, đọc thơ gây được nhiều niềm tin, cảm tình. Trêng MÇm non TT S«ng Thao 3 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Hµ ThÞ TuyÕt Mai Nhờ có sự đầu tư trên nên đã phát huy tối đa khả năng hoạt động của trẻ, kích thích sự khám phá bằng các giác quan, phát triển trí tò mò ham hiểu biết của trẻ. Trong những năm qua, nhà trường đã đạt nhiều giải nhất, nhì trong các Hội thi kể chuyện sách, cấp Huyện và cấp Tỉnh. Đó cũng là hiệu quả phấn khởi của việc đầu tư thích đáng vào hoạt động đồ chơi, sách, tranh truyện của nhà trường. Góc sách, thư viện đồ chơi đã giúp trường MN nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Sự phong phú, đa dạng của sách, đồ chơi phù hợp sẽ giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, giàu trí tưởng tượng. Đó chính là những trang sách giúp trẻ bước đầu học làm người, trẻ làm quen với việc học, đọc một cách tự nhiên và hứng thú. Trẻ sẽ yêu sách, biết bảo quản sách, được hoạt động với đồ vật đồ chơi sẽ giúp trẻ hình thành và phát triển toàn diện. Để làm tốt vấn đề này, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của nhà trường còn rất cần đến sự đồng tình, ủng hộ cả tinh thần và vật chất của phụ huynh và toàn xã hội. Cẩm Khê ngày 25/5/2008 Người viết Hà Thị Tuyết Mai Trêng MÇm non TT S«ng Thao 4 . Sáng kiến kinh nghiệm Hà Thị Tuyết Mai To mụi trng cho tr lm quen vn hc - ch vit thụng qua phũng th vin chi gúc sỏch TRNG MM NON Th vin . dung vn hoỏ dõn tc Vit Nam , chm súc sc kho, sỏch truyn Trờng Mầm non TT Sông Thao 1 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Hµ ThÞ TuyÕt Mai tranh của nước ngoài… đối với