Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
91 KB
Nội dung
Sángkiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS Mục lục STT Nội dung Trang 1 Phần I: Mở đầu 2 2 I. Lý do chọn đề tài 2 3 II. Nhiệm vụ đề tài 3 4 III. Phạm vi đối tợng nghiên cứu 3 5 IV. Phơng pháp nghiên cứu 3 6 Phần II: Nội dung 4 7 Chơng I: Một số vấn đề có liên quan đến đề tài 4 8 I. Một số khái niệm 4 9 II. Cơ sở khoa học cho việc phát hiện tuyển chọn bồi dỡng học sinh giỏi 5 10 III. Các giai đoạn phát triển của một tài năng 5 11 IV. Vị trí, vai trò nhân tài trong lịch sử phát triển của nhân loại 6 12 V. Chính sách nhân tài của Đảng ta 7 13 Chơng II: Công tác chỉ đạo bồi dỡng học sinh giỏi cấp THCS ở xã Khánh Cờng 8 14 I. Thực trạng của công tác bồi dỡng học sinh giỏi ở xã Khánh Cờng 8 15 II. Một số kinhnghiệm trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi 11 16 Phần III: Kết luận và kiến nghị 18 17 I. Kết luận 18 18 II. Kiến nghị 19 19 Tài liệu tham khảo 20 Phần I: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài: 1. Cơ sở lý luận: Trong những năm gần đây, việc bồi dỡng nhân tài càng trở lên quan trọng nhằm đáp ứng thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đảng và Nhà nớc ta đã xác định rõ vị trí, vai trò của ngành giáo dục: Đào tạo nguồn lực con ngời cho thời kỳ Ngời thực hiện: Bùi Xuân Thắng-P.Hiệu trởng trờng THCS Khánh Cờng 1 Sángkiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS mới để đất nớc vơn tới nguồn kinh tế tri thức. Việc đào tạo nhân tài cũng cần phải có những phơng pháp đổi mới thích hợp. Đối với nhà trờng phổ thông thì bớc khởi đầu cho quá trình đào tạo nhân tài là công tác bồi dỡng học sinh giỏi. Vì vậy việc bồi d- ỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu mang tầm vóc ý nghĩa thời đại. Từ xa đến nay nhân tài bao giờ cũng là nguồn lực, là yếu tố quan trọng thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của một đất nớc. Bia tiến sĩ ở Quốc Tử Giám đã từng ghi: Hiền tài là nhân khí của đất nớc, nguyên khí thịnh thì đất nớc đi lên, nguyên khí suy thì đất nớc xuống. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy: Không có tài thì làm việc gì cũng khó. Hiện nay chúng ta đang có chính sách thu hút nhân tài nh có những chính sách đãi ngộ thoả đáng cho những ngời có trình độ, thu hút những ngời có bằng đại học về công tác tại tỉnh, tránh để "chảy máu chất xám". Việc lựa chọn nhân tài đòi hỏi phải tuyệt đối chính xác. Mà ngời thầy giáo và đặc biệt của ngời làm công tác quản lý giáo dục là những ngời có ý nghĩa quan trọng và không thể thiếu đợc trong việc tuyển chọn và bồi dỡng nhân tài. 2. Cơ sở thực tiễn: Xã Khánh Cờng là một xã nằm ven sông đáy. phía đông huyện Yên Khánh, phía Bắc giáp huyện Nghĩa Hng - Nam Định, phía Đông giáp xã Khánh Trung. Khánh Cờng là xã có truyền thống Cách Mạng trong kháng chiến chống thực dân Pháp, là khu du kích Khánh Trung, Khánh Thiện. Trong kháng chiến chống đế quốc mỹ và bọn tay sai giành quyền độc lập thống nhất đất nớc, Khánh Cờng có háng trăm ngời con lên đờng theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc.và đã có 204 ng- ời con đã hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc độc lập thống nhất tổ quốc. Năm 2000 đợc Đảng và Nhà nớc phong tặng huân chơng Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân. Trong mặt trận văn hoá giáo dục xã Khánh Cờng là một trong số rất ít xã có cả 3 ngành học Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia. Trong đó tr- ờng tiểu học đợc công nhận chuẩn quốc gia mức độ 2. Để xứng đáng với niềm tin của Đảng uỷ - UBND xã, để duy trì và phát triển hơn nữa công tác bồi dỡng học sinh giỏi trên cơ sở có một nền đại trà vững chắc trong khi thực hiện Nghị quyết Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII: Không Ngời thực hiện: Bùi Xuân Thắng-P.Hiệu trởng trờng THCS Khánh Cờng 2 Sángkiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS tổ chức các lớp chọn ở các cấp học, không tổ chức trờng chuyên ở trờng TH và THCS. Trừ các trờng năng khiếu nghệ thuật, TDTT thì việc chỉ đạo, phát hiện, tuyển chọn, bồi dỡng học sinh giỏi trên địa bàn xã Khánh Cờng lại càng là vấn đề quan trọng đối với ngời làm công tác quản lý. II. Nhiệm vụ của đề tài: 1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận của đề tài và chính sách nhân tài của Đảng ta. 2. Tìm hiểu thực trạng về công tác bồi dỡng học sinh giỏi của trờng THCS Khánh Cờng. 3. Hệ thống hoá đợc một số kinhnghiệm rút ra từ công tác quản lý chỉ đạo bồi dỡng học sinh giỏi ỏ trờng THCS Khánh Cờng. III. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu: - Một số kinhnghiệm chỉ đạo công tác bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng THCS Khánh Cờng. - Lấy công tác quản lý chỉ đạo công tác chuyên môn trong tập thể s phạm nhà trờng làm đối tợng. IV. Phơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện đợc mục đích và nhiệm vụ của đề tài đã chọn tôi sử dụng những phơng pháp nghiên cứu sau: a. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. b. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. (Quan sát, điều tra, phỏng vấn, phơng pháp chỉ đạo và tổng kết rút kinh nghiệm). Phần II: Nội dung Chơng I Một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài I. Một số khái niệm: 1. Năng lực: a. Năng lực: Ngời thực hiện: Bùi Xuân Thắng-P.Hiệu trởng trờng THCS Khánh Cờng 3 Sángkiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS Là những đặc điểm tâm lý cá biệt ở mỗi con ngời tạo thành điều kiện quy định tốc độ, chiều sâu, cờng độ của việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, để đáp ứng yêu cầu và hoàn thành xuất sắc một hoạt động nhất định. Năng lực và trình độ cao là tài năng, năng lực và trình độ tột đỉnh là thiên tài. Năng lực chỉ tồn tại trong quá trình phát triển vận động của một hoạt động tơng ứng, cụ thể. Năng lực là sản phẩm của một hoạt động thực tiễn tích cực của con ngời không tách rời hoàn cảnh xã hội và tham gia phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội. Vậy năng lực vừa là trí vừa là tâm đức thống nhất trong một cấu trúc thích ứng. 2. Năng khiếu: Năng khiếu là Mầm mống của tài năng, là Tín hiệu của tài năng. Nó cha là bậc nào của năng lực nhng nếu đợc phát hiện bồi dỡng kịp thời có phơng pháp và hệ thống thì sẽ phát triển và đạt tới đỉnh cao năng lực. Ngợc lại, Mầm mống nếu không đợc phát huy thì sẽ bị thui chột. Cảm giác, trí giác, trí nhớ, t duy và tởng tợng có chất lợng cao sẽ quyết định năng khiếu và tài năng của mỗi con ngời. 3. Học sinh giỏi: a. Học sinh giỏi toàn diện là những học sinh đợc xếp đạo đức từ loại khá trở lên, có Điểm TB các môn từ 8.0 trở lên, không có môn nào dới 6,5. b. Học sinh giỏi từng môn là những học sinh có môn học đó điểm trung bình từ 8,0 trở lên. c. Học sinh năng khiếu là những học sinh có tài năng về môn học nào đó. Đạt tới đỉnh cao của năng lực nếu nh đợc phát hiện, tuyển chọn, bồi dỡng theo một hệ thống khoa học. II. Cơ sở khoa học của việc phát hiện, tuyển chọn bồi d ỡng học sinh giỏi 1. Tiêu chuẩn chung của một học sinh năng khiếu: Ngời thực hiện: Bùi Xuân Thắng-P.Hiệu trởng trờng THCS Khánh Cờng 4 Sángkiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS a. Thông tuệ: Học sinh năng khiếu thờng thông minh, trí tuệ phát triển có năng lực t duy tốt, tiếp thu nhanh, nhớ lâu và có khả năng suy diễn, quy nạp, khái quát hoá, hiểu sâu rộng, phản ứng nhanh đạt hiệu quả cao. b. Sáng tạo: Có óc t duy độc lập, luôn có ý thức đi tìm cái mới và bản chất của sự vật hiện tợng, tìm ra những quy luật chi phối, có khả năng dự báo, sáng tạo ra nhiều giải pháp mới tối u. c. Học sinh năng khiếu thờng có một số đặc điểm nổi bật: Say mê, tò mò, hoạt động có mục đích, trung thực, kiên trì vợt khó, thích lao vào cái mới, có ý chí phấn đấu vơn lên hoàn thiện với tinh thần tự chủ cao. Ngoài 3 yếu tố chung, học sinh năng khiếu đều là học sinh có năng lực đặc biệt, nổi trội, có giác quan phát triển tinh tế, có một số phẩm chất về sinh lý thần kinh tơng hợp tạo điều kiện cho năng khiếu phát triển. III. Các giai đoạn phát triển của một tài năng. 1. Giai đoạn 1: Giai đoạn sinh học Là giai đoạn ảnh hởng của di truyền, sức khoẻ, thể chất, những biểu hiện của bố mẹ có ảnh hởng quyết định đến sự phát triển trí tuệ, tình cảm của trẻ. 2. Giai đoạn 2: Giai đoạn môi trờng - xã hội Là giai đoạn làm nảy sinh bộc lộ phát triển và xác lập năng lực. Giai đoạn này vai trò của môi trờng: Gia đình - nhà trờng - xã hội nơi đứa trẻ sống, học tập, giao tiếp hàng ngày là cực kỳ quan trọng trong đó vai trò của bố mẹ, bạn bè và nhất là của thầy cô giáo có tình chất quyết định. 3. Giai đoạn 3: Đây là giai đoạn sử dụng trong thực tiễn mang lại kết quả cống hiến cụ thể. Trong giai đoạn này vai trò của môi trờng vĩ mô (đờng lối, chính sách cơ chế, cách tổ chức quản lý của Nhà nớc, xu thế của dân tộc và thời đại) đặc biệt có tác động và ảnh hởng tới việc phát triển sức sáng tạo và cống hiến tài năng của mỗi ngời. Ngời thực hiện: Bùi Xuân Thắng-P.Hiệu trởng trờng THCS Khánh Cờng 5 Sángkiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS Các giai đoạn phát triển của một tài năng đan xen, kế tiếp nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển, vì vậy cần có chủ trơng và giải pháp tốt, tác động đúng lúc, kịp thời để năng lực của từng ngời phát triển nảy nở và nuôi dỡng. IV. Vị trí vai trò của nhân tài trong lịch sử phát triển của nhân loại 1. Từ cuối thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII nhân loại trên thế giới đã ghi nhận những thành tựu to lớn cuả những con ngời tài năng, thiên tài đã tạo ra cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Đó là giai đoạn phát triển rực rỡ của thời Phục Hng. Đó là những thiên tài nổi tiếng về hội hoạ nh: Lêôna-Đơvanxi, về âm nhạc: Môda, đó là một loạt các nhà toán học, thiên văn học, vật lý học, hoá học, sinh học, địa lý nổi tiếng nh Fecma Galile, Niu-ton, Men-đê-lê-ep . các nhà bác học thiên tài này đã tạo ra một bớc nhảy vọt vĩ đại về khoa học trong lịch sử phát triển của nhân loại, đồng thời nó báo hiệu một cuộc cách mạng mới với nhiều tài năng đợc nhân loại ghi nhận nh AnhXtanh, Pie Quyri, Mari Quyri, Êđixơn, MenĐêLêep . đã đóng góp rất tích cực, rất hiệu quả, họ thực sự trở thành động lực tiên phong thúc đẩy tốc độ phát triển của nhân loại. 2. ở Việt Nam: Lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam đã chứng minh vai trò, vị trí của nhân tài nh sau: ở mọi thời kỳ phát triển của đất nớc đều xuất hiện ngời tài. Các dân tộc anh em sống trên dải đất Việt Nam đều có ngời tài. Những con ngời tài giỏi đóng vai trò cực kỳ quan trọng có tính chất quyết định to lớn trong lịch sử phát triển của đất n- ớc nh bà Trng, bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Nguyễn Trãi và đặc biệt là Bác Hồ kính yêu . V. Chính sách nhân tài của Đảng ta: 1. Nhân tài n ớc ta tuy cha thực nhiều nhng nếu chúng ta biết lựa chọn, biết phân phối, biết sử dụng thì nhân tài ngày càng phát triển thêm nhiều (Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Sự thật Hà Nội 1984) Ngời thực hiện: Bùi Xuân Thắng-P.Hiệu trởng trờng THCS Khánh Cờng 6 Sángkiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS Chúng ta phải phát hiện và chọn ngay từ cấp I, cấp II những em có khả năng có thiên t đặc biệt về Toán, Lý, Hoá . phải bồi dỡng sớm rồi đào tạo đặc biệt thì 10 đến 15 năm sau nớc ta sẽ có những nhà Bác học giỏi . (Phạm Văn Đồng phát biểu tại Trại nghiên cứu CCGD tháng 6 năm 1966) 2. Dân trí, nhân lực, nhân tài là 3 mục tiêu phát triển giáo dục Con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII) 3. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d ỡng nhân tài nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn mới, hoà nhập với xu thế thời đại (Nghị quyết TW2 khoá VIII) Chơng II Kinhnghiệm chỉ đạo công tác bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng THCS Khánh Cờng I. Thực trạng về tình hình HSG ở xã Khánh Cờng Ngời thực hiện: Bùi Xuân Thắng-P.Hiệu trởng trờng THCS Khánh Cờng 7 Sángkiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS 1. Đặc điểm tình hình địa ph ơng và các ngành học ở xã: Khánh Cờng là một xã thuần nông đời sống ngời dân tuy còn gặp một số khó khăn song ngày càng đợc cải thiện. Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ con em Khánh Cờng đã lên đờng nhập ngũ làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, nhân dân Khánh Cờng ở hậu phơng cũng rất kiên cờng xây dựng quê hơng. Xã đợc công nhận là Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân, 5 làng đợc công nhận là làng văn hoá cấp tỉnh. Các cấp học của xã cũng phát triển đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh và nhân dân trong xã. Chất lợng giáo dục có nhiều chuyển biến cả về số lợng và chất l- ợng. Trờng mầm non và trờng THCS đã đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1, Trờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2 và luôn là trờng Tiên tiến xuất sắc. Công tác xã hội hoá giáo dục ngày càng đợc phát triển, cơ sở vật chất trờng học ngày càng đổi mới, trờng thực sự khang trang sạch đẹp. 2. Thực trạng của công tác bồi d ỡng học sinh giỏi ở tr ờng THCS Khánh C ờng. a. Những điểm mạnh: * Về nhận thức: Các cấp bộ Đảng và chính quyền địa phơng, đội ngũ cán bộ giáo viên và hầu hết cha mẹ học sinh luôn có ý thức xây dựng quê hơng Khánh Cờng giàu đẹp, có kinh tế - xã hội phát triển. Mà kinh tế - xã hội muốn phát triển thì không có con đờng nào khác ngoài con đờng phát hiện, tuyển chọn, sử dụng ngời tài. * Về chính sách đối với giáo viên và HSG. - Đối với giáo viên: Có chính sách cụ thể đối với giáo viên bồi dỡng đội tuyển học sinh giỏi. Ngoài số giờ dạy tiêu chuẩn theo quy định chung mỗi buổi bồi dỡng HSG trờng chi trả từ 20000 đến 30.000 đồng/buổi và đợc trừ 1tiết/1môn/1tuần để nghiên cứu các kiến thức nâng cao. Có chính sách khuyến khích động viên ngời tài nh nâng lơng sớm, thởng thành tích tạo điều kiện để giáo viên bồi dỡng đội tuyển yên tâm công tác, say mê Ngời thực hiện: Bùi Xuân Thắng-P.Hiệu trởng trờng THCS Khánh Cờng 8 Sángkiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS tìm tòi phát triển, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ, tạo điều kiện cho việc bồi dỡng học sinh có chất lợng cao. Việc sử dụng ngời tài luôn đợc chú trọng: Những giáo viên có năng lực, có tay nghề vững Có tâm và có tài đợc phân công giảng dạy đội tuyển và luôn chú ý bồi dỡng họ để họ phát huy hết tài năng của mình. Hàng năm lãnh đạo xã đều có những buổi gặp mặt lãnh đạo trờng, những giáo viên dạy giỏi, giáo viên có học sinh giỏi để toạ đàm lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của giáo viên để động viên, tìm cách tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện về nguồn lực, tài lực, vật lực nhằm giúp nhà trờng đạt đợc mục tiêu năm học. Hội khuyến học hàng năm cũng luôn có quà động viên giáo viên có học sinh giỏi, học sinh đạt học sinh giỏi trị giá từ 20000 - 40.000 đồng, tùy theo chất lợng giải. * Về đội ngũ giáo viên: Hầu hết đợc đào tạo chính quy chuẩn hoá đội ngũ, có lòng yêu nghề mến trẻ, say mê với công tác bồi dỡng học sinh giỏi, tâm huyết với nghề. Đội ngũ đợc phân công bồi dỡng HSG có trình độ chuyên môn trên chuẩn, vững vàng luôn có ý thức cập nhật kiến thức mới để nâng cao trình độ. * Về công tác quản lý chỉ đạo cơ sở vật chất và các điều kiện khác. - Công tác quản lý chỉ đạo: Thực hiện đúng và nghiêm túc chu trình quản lý, coi trọng công tác kế hoạch hoá. Trên cơng vị quản lý tôi đã luôn coi trọng công tác dạy HSG và xác định kết quả HSG chỉ có đợc trên một nền đại trà vững chắc. Vậy để có nền đại trà vững chắc rồi có HSG thì việc nâng cao chất lợng dạy và học cần đặc biệt quan tâm chỉ đạo sát công tác chuyên môn. Luôn chú ý, phát triển, tuyển chọn giáo viên và học sinh qua các đợt hội giảng và kết quả các kỳ thi. Chú ý đến qũy thời gian thích hợp cho việc ôn luyện bồi dỡng. Chúng tôi luôn chú ý đến việc lập kế hoạch chỉ tiêu và giải pháp thực hiện, Phó hiệu trởng triển khai cụ thể đến từng giáo viên. Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn BGH tạo điều kiện cho những đồng chí giáo viên có kinhnghiệm trao đổi kinhnghiệm bồi dỡng học sinh giỏi cho các giáo viên khác, từ đó kích thích giáo viên phấn đấu. Ngời thực hiện: Bùi Xuân Thắng-P.Hiệu trởng trờng THCS Khánh Cờng 9 Sángkiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS Chơng trình bồi dỡng học sinh giỏi tuy không có nhng Hiệu trởng vẫn thống nhất với Phó hiệu trởng, các tổ trởng, nhóm trởng chuyên môn nghiên cứu tìm ra nội dung cơ bản nhất. Thông qua nghiên cứu các đề thi hàng năm của Phòng giáo dục, Sở giáo dục tỉnh nhà cũng nh các tỉnh bạn để giáo viên có những nội dung sát yêu cầu thi tuyển. Hàng năm Ban giám hiệu họp cùng với tổ chuyên môn để nghe ý kiến đề xuất. Nhà trờng cũng đã mua bổ sung thêm nhiều các loại sách tham khảo, sách nâng cao để giáo viên nghiên cứu. b. Những tồn tại và khó khăn trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi: * Về nhận thức: Tuy Ban giám hiệu đã có sự tham mu thờng xuyên song một số cán bộ lãnh đạo địa phơng và một số ít phụ huynh nhận thức về công tác này còn hạn chế, cha có ý thức hớng dẫn động viên nhắc nhở con em, còn có t tởng giao khoán cho nhà trờng, không chú ý đến chất lợng hiệu quả hoặc đôi khi còn coi thờng. Đôi lúc việc hiểu và thực hiện Nghị quyết còn sai lệch, dẫn đến máy móc, cực đoan, cứng nhắc làm ảnh hởng đến chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi. * Về đội ngũ: - Hầu hết giáo viên còn trẻ, số năm công tác cha nhiều, kinhnghiệm bồi dỡng học sinh giỏi còn ít. - Kinh phí, thời gian đầu t cho bồi dỡng học sinh giỏi còn khó khăn. * Về học sinh: - Học sinh phát triển cha vững chắc, nhiều em vào THCS không phát huy đợc thành tích học tập của mình. - Do ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng nên động cơ học tập của một số học sinh còn mang tính thực dụng, không có tính tiến thủ. - Nhiều em có năng khiếu về các môn xã hội nhng lại không tập trung rèn luyện bởi cho đó là môn không quan trọng. Chính vì vậy mà kết quả học tập của học sinh cha có sự ổn định. Ngời thực hiện: Bùi Xuân Thắng-P.Hiệu trởng trờng THCS Khánh Cờng 10 [...]... kiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS cấp học, phải tự giác, tự giải quyết đợc các bài tập trong sách giáo khoa và chơng trình nâng cao - Phải chú ý nâng cao chất lợng hiệu quả sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn đi sâu vào các nội dung trao đổi kinh nghiệm, phơng pháp giảng dạy, những bài khó, các thí nghiệm khó thành công c Thông qua hội giảng dự giờ trên lớp học hỏi rút ra bài học kinh. .. giỏi của cụm, của huyện - Yêu cầu giáo viên dự giờ xong phải tổ chức rút kinhnghiệm ngay, kiểm tra thông tin ngợc bằng kiểm tra khảo sát học sinh để đánh giá chất lợng - Giám hiệu dự ít nhất mỗi môn 2 buổi dạy học sinh giỏi của giáo viên d Phát động tổng kết đánh giá phong trào viết sáng kiếnkinh nghiệm, tổ chức áp dụng sáng kiếnkinhnghiệm - Cải tiến phơng pháp giảng dạy, tiến hành sử dụng và tự... tâm huyết với công tác này và có hoàn cảnh gia đình thuận lợi cho việc nâng cao trình độ chuyên môn Những giáo viên đợc đào tạo đúng chuẩn và trên chuẩn, vững vàng về chuyên môn và có kinhnghiệm bồi dỡng học sinh giỏi 5 Kinhnghiệm bồi dỡng giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ a Bồi dỡng kết hợp với tự bồi dỡng: Kết hợp chơng trình bồi dỡng giáo viên theo chu kỳ của Bộ giáo dục - Đào tạo,...Sáng kiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS - Về thái độ học tập, hứng thú học tập cũng có biểu hiện phân hoá đa dạng giữa các học sinh với nhau và các môn học khác nhau * Về cơ sở vật chất và các điều kiện khác: - Kinh phí dành cho bồi dỡng học sinh giỏi còn gặp nhiều khó khăn do cơ chế chính sách, do... trình, rèn kỹ năng, đồng thời chú ý bồi dỡng kiến thức nâng cao sau 2 tuần với một bài kiểm tra giáo viên dạy có chấm, chữa trả bài nghiêm túc, rút kinhnghiệm về kiến thức và kỹ năng Ngời thực hiện: Bùi Xuân Thắng-P.Hiệu trởng trờng THCS Khánh Cờng 13 Sáng kiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS Với khối 9 ngoài nội dung nh các khối trên, giáo viên còn phải chú ý tích luỹ đề thi, hớng... bồi dỡng - Các biện pháp kích thích ngời dạy và ngời học: Có 2 biện pháp chính, đó là: + Biện pháp kinh tế s phạm + Biện pháp tâm lý xã hội - Các biện pháp này nhằm khơi dậy, huy động mọi khả năng và tiềm ẩn của giáo viên, học sinh, kích thích động viên họ phát huy hết khả năng của mình - Để có biện pháp kinh tế s phạm, Ban giám hiệu trờng đã tham mu với xã, Hội khuyến học xã, Hội khuyến học các dòng... tháng 10 để tuyển chọn Các môn: Văn, Toán, Lý, Anh lấy kết quả thi học sinh giỏi cấp trờng của khối 8 để tổ chức bồi dỡng Ngời thực hiện: Bùi Xuân Thắng-P.Hiệu trởng trờng THCS Khánh Cờng 12 Sángkiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS - Thời gian thi học sinh giỏi cấp trờng của khối 9 vào tuần đầu tháng 11, với 8 môn: Văn, Toán, Lý, Hoá,Sinh, Sử, Địa, Anh để dự thi học sinh giỏi... hiệu quả của công tác phát hiện tuyển chọn bồi dỡng học sinh giỏi - Về nội dung chơng trình cha đợc thống nhất chung trong toàn huyện, giữa chơng trình với đề ra của Phòng, Sở còn có sự bất cập II Một số kinhnghiệm trong công tác bồi d ỡng HSG: 1 Lý thuyết: Hoạt động dạy học có 2 chức năng cơ bản gắn bó chặt chẽ với nhau, đó là truyền đạt và chỉ đạo - Hoạt động dạy và học cũng có 2 chức năng thống nhất... viên, mỗi tổ chuyên môn đều phải có kế hoạch, thời gian, chơng trình chỉ tiêu phấn đấu h Quản lý việc tự học của học sinh Ngời thực hiện: Bùi Xuân Thắng-P.Hiệu trởng trờng THCS Khánh Cờng 15 Sángkiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS - Để có hiệu quả cao trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi thì Ban giám hiệu còn yêu cầu giáo viên hớng dẫn học sinh cách tự học, coi việc tự học... trình lĩnh hội của học sinh, muốn quá trình dạy học đạt tối u phải đảm bảo có liên hệ nghịch ngoài và liên hệ nghịch trong Ngời thực hiện: Bùi Xuân Thắng-P.Hiệu trởng trờng THCS Khánh Cờng 11 Sáng kiếnkinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS - Quá trình dạy học hay quá trình phát hiện tuyển chọn bồi dỡng học sinh giỏi nằm trong quá trình quản lý giáo dục, khẳng định quá trình quản lý . trờng THCS Khánh Cờng 1 Sáng kiến kinh nghiệm: Công tác chỉ đạo bồi dỡng HSG ở trờng THCS mới để đất nớc vơn tới nguồn kinh tế tri thức. Việc đào tạo nhân. một số kinh nghiệm rút ra từ công tác quản lý chỉ đạo bồi dỡng học sinh giỏi ỏ trờng THCS Khánh Cờng. III. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu: - Một số kinh nghiệm