Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
350,5 KB
Nội dung
Phòng Dục và Đào Tạo Bến Cát Trường Tiểu học Mỹ Phước Tu Th Th T 55-28 136 28 Sinh ho !"!#$%&'( %" ) *+!",-./ 012-.34".2567 $8&%&'( Th3 9 CT T T :; 55 137 56 Cu !"!# 82<, =. > Phu?"35@6A0.2 Th6 LTVC T TV 28 138 28 BCDE ) F B.!4GH BIJ KG-LJ@M M-D M-ID M-/ 82<, : N"$( ThO- CT T TNXH :n ToaP 56 139 56 Nh7.0Q =. > R2S -L 'F!H$'( Phu?"35@6A") Th*) TLV T ;TUP TV 28 140 KKG!<MK"$%( >.W"@2S &XO-Y.E Z 0.20 Z ")0 [)".\ : Nguy]"1 Phòng Dục và Đào Tạo Bến Cát Trường Tiểu học Mỹ Phước Tu Thứ hai, ngày 18 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : 57-28 CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG ( KNS , MT ) -Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. -Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. ( tr4GH6^ ) BI*) )" 1"( KG6^ #" B 2@6_"!-`/$1)DI(1KG6^ # " B 23aGH bZ " %QZ< &X) W)!W34BGc_S Z &6@,\,)&1K- *") 4-Xd / ` !E 4&30,+^,.723 e f&Y-F 'Q !"!# b ) G".<<..g&)\/ B 2d, d\-\-0 ) G".< II/ Ph Tranh minh họa câu chuyện trong SGK III/ Ti !"# Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ Ổn đònh : 2/ KTBC : 3/ Bài mới : a. -Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa truyện, nói về tranh (Cuộc đua của muông thú trong rừng. Ngựa con đang dừng lại, cúi nhìn bộ móng của mình sắp bò long ra, vẻ rất đau đớn. Các con thú khác: hươu, nai, thỏ cáo… chạy vượt lên ). Điều gì đã xảy ra với Ngựa Con? Chú đã chiến thắng hay thất bại trong cuộc đua? Lí do vì sao? Đọc câu chuyện này các em sẽ biết rõ điều ấy. Ghi tựa. K$Q 82` !>Q -GV đọc mẫu lần 1 : Giọng to, rõ ràng. -HS đọc từng câu. Chú ý đến cách phát âm từ khó và sửa cho HS. -Hướng dẫn phát âm. -Đọc đoạn – Kết hợp giải nghóa một số từ khó theo phần chú giải SGK. -Lắng nghe. -HS nhắc lại. -HS đọc câu tiếp nối. -HS phát âm các từ khó do HS nêu. -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài -Đọc từng đoạn trong nhóm [)".\ : Nguy]"2 Phòng Dục và Đào Tạo Bến Cát Trường Tiểu học Mỹ Phước Th4"G<C- -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc từng đoạn. Luy ! "#$ -1hs đọc đoạn 1. + Ngựa Con chuẩn bò tham dự hội thi như thế nào? + Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi? +Ngựa Con rút ra bài học gì? $G\2)"@h ( Th% Luyện đọc lại: -GV đọc mẫu và hướng dẫn Hs đọc đúng nội dung. -Nhận xét, rút kinh nghiệm. Kể chên: Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời kể của Ngựa Con. Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa Con. -GV HD quan sát kó từng tranh trong SGK,nói nhanh nội dung trong tranh. -Yêu cầu bốn HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con. -Yêu cầu vài HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất. &'(#) -Một nhóm chọn một đoạn đọc. -HS đọc thầm từng đoạn và TLCH -Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh mình hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô đòch. - Ngựa Cha chỉ thấy con chỉ mãi ngắm vuốt, khuyên con: phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. - Ngựa Con chuẩn bò cuộc thi không chu đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi, đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con chỉ lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của Cha. Giữa chừng cuộc đua, một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc thi. - Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất. -Hai tốp (mỗi tốp 3 em) tự phân vai (người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con ) đọc lại chuyện. -Một HS khá giỏi đọc yêu cầu của bài, sau đó giải thích cho các bạn rõ; kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là như thế nào? (nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng “tôi” hoặc xưng “mình”. -Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước. -Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con nên đến gặp bác thợ rèn. -Tranh 3: Các đối thủ đang chuẩn bò cho cuộc thi. -Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng. - Bốn HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con. [)".\ : Nguy]"3 Phòng Dục và Đào Tạo Bến Cát Trường Tiểu học Mỹ Phước -HS nêu lại ý nghóa câu chuyện. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện theo lời Ngựa Con. -HS nhắc lại nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. Toán : 136 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 I/Yêu cầu: - Bi0*"*) ) *+!",-./ - i0L-*+G7Mj*+3YM!"-C-3+*+- ) *+G*+ CO- N*+ $3<, G-Q&&&k$(&3$)DI( - -S -E` &S L-l1)-,)&46^ ) 3") CO- N*+ II/Lên lớp: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ Ổn đònh: 2/KTBC: Luyện tập 100.000 -Học sinh làm 2 bài tập hôm trước GV ra về nhà. -1 HS lên bảng giải. -Lớp quan sát và nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Củng cố các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100.000 a/GV viết bảng 999 1012 rồi yêu cầu HS so sánh ( điền dấu < > = ) -HS nhận xét: 999 có số chữ số ít hơn số chữ số của 1012 nên 999 < 1012 b/ GV viết 9790 9786 và yêu cầu HS so sánh 2 số này. c/GV cho hs làm tiếp. 3772 3605 4597 5974 8513 8502 655 1032 + GV viết lên bảng số 100.000 và 99.999 hướng dẫn HS nhận xét Thực hành Bài 1: Điền dấu < ,>, =. -HS làm miệng trước lớp, giải thích cách so -HS lên bảng sửa Bài 4/146 Bài giải: Số chỗ chưa người ngồi là 7000 – 5000 = 2000 ( chỗ ) Đáp số: 2000 chỗ ngồi -HS nhận xét. -HS tự so sánh: Số có ít chữ số hơn là số bé hơn. + Hai số có cùng 4 chữ số + Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải + Chữ số hàng nghìn đều là 9 + Chữ số hàng trăm đều là 7 + Ở hàng chục có 9 > 8 =>Vậy 9790 > 9786 -HS nhận xét + 1 em lên bảng điền dấu < > =. -HS làm miệng + nhận xét [)".\ : Nguy]"4 Phòng Dục và Đào Tạo Bến Cát Trường Tiểu học Mỹ Phước sánh hai số. Bài 2: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu hs làm phiếu BT. - Sau 3 phút, GV thu phiếu nhận xét và ghi điểm. Bài 3: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu đề bài. a/Tìm số lớn nhất trong các số sau: 83269; 92368; 68932. b/Tìm số bé nhất trong các số sau: 74203; 100.000; 54307; 90241. -Nhận xét – ghi điểm. Bài 4:/147 -Gọi 1 HS nêu yêu cầu đề bài. -Chia lớp làm 2 dãy cùng thi đua xếp đúng và nhanh. - Nhận xét – ghi điểm. 4.Củng cố –Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bò bài sau Luyện tập. -1 HS nêu yêu cầu. -Làm phiếu học tập 89.156 < 98.516 67628 < 67728 69.731 > 69713 89999> 90000 79650 = 79650 78659 >76860 - Số lớn nhất là 92368. - Số bé nhất là 54307. -Nhận xét + 1 HS đọc yêu cầu + giải vào vở. -Số thứ tự từ bé đến lớn là: 8258; 16999; 30620; 31855. -Số thứ tự từ lớn đến bé 76253; 65372; 56372; 56327. -Lắng nghe và rút kinh nghiệm. ****************************************************************** ĐẠO ĐỨC : 28 + 29 BÀI 13 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (KNS,MT, NL@HQ( ", I.Mục tiêu: i0 ,4*e@h012-67 .34".2567 / \6^ ) *e@h012-67 .34".2567 1I3WE]-/ KNS :Kó năng lắng nghe ý kiến các bạn ; Kó năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường ; Kó năng bình luận , xác đònh và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm , bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường ; Kó năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường . - Dự án – Thảo luận -GDTT cho HS: Cần phải tiết kiệm nước để mọi người đều có nước dùng trong sinh hoạt. Tham gia bảo vệ , chăm sóc cây trồng , vật nuôi là góp phần phát triển , giữ gìn và BVMT . [)".\ : Nguy]"5 Phòng Dục và Đào Tạo Bến Cát Trường Tiểu học Mỹ Phước 8mn$",(Q67 G5OG6^o!` Cpqo0*Z *+ l bG"6HC!\.!)MC &567 1E,4G.E & ,4NL&34".K0122o4&Z 2012-67 .2o4r !6H&G7,.L/\!s-`6HNL&012-.34".2567 &/t4+.6^ G34".2567 .012-&&BE]-&*e@h Gu,S&1Ed-h S / [)"@h p Qi0.L*" ,4*e@h012-67 .34".2567 II/PH*+,-.,/0123: -Vở BT ĐĐ 3. -Bảng từ. Phiều bài tập. -4 ảnh chụp cảnh đang sử dụng nước (ở miền núi và đồng bằng hay miền biển). Ảnh chụp dùng trong hoạt động 2 tiết 1. III/. K4156/0123: - Dự án - Thảo luận 78,9:,1/0123 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -Tại sao ta phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? -Nhận xét chung. 3.Bài mới: a. : .GTB: Nước rất cần thiết đối với cuộc sống với con người. Nước dùng trong sinh hoạt (ăn, uống, ) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Ghi tựa. b/ K#% .Hoạt động 1: Nước sạch rất cần thiết với sức khoẻ và đời sống của con người. KTDH : Thảo luận -Yêu cầu HS Thảo luận nhóm về 4 bức ảnh được phát: -Nội dung các tranh vẽ cảnh ở đâu? (miền núi, miền biển hay đồng bằng). -2 HS nêu, lớp lắng nghe và nhận xét. - Thư từ, tài sản là sở hữu riêng tư của từng người. Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. -Lắng nghe giới thiệu. HS chia nhóm, nhận tranh và thảo luận trả lời câu hỏi. -Ảnh 1 được chụp ở miền núi; ảnh 2, 3 chụp ở đồng bằng; ảnh 4 chụp ở cảnh biển. +Ảnh 1: dùng nước để tắm giặt. +Ảnh 2: dùng nước để tưới cây. [)".\ : Nguy]"6 Phòng Dục và Đào Tạo Bến Cát Trường Tiểu học Mỹ Phước Trong mỗi tranh em thấy con người đang dùng nước để làm gì? Theo em nước được dùng để làm gì? Nó có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? -Theo dõi, nhận xét, bổ sung và kết luận: -Nước được sử dụng ở mọi nơi (miền núi, miền biển hay đồng bằng). Nước được dùng để ăn uống, để sản xuất. Nước có vai trò quan trọng và cần thiết để duy trì sự sống, sức khoẻ cho con người. c/ Th& Hoạt động 2: Cần thiết phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - KTDH Dự án . -Treo 4 bức tranh lên bảng. Tranh 1: Đất ruộng nứt nẻ vì thiếu nước. Tranh 2: Nước sông đen đặc và đầy rác bẩn. Tranh 3: Em bé uống nước bẩn bò đau bụng. Tranh 4: Em bé vặn vòi nước nhưng không có nước. -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: 1. Bức tranh vẽ gì? Tại sao lại thế? +Ảnh 3: dùng nước để ăn uống. +Ảnh 4: dùng nước để làm mát không khí. -Nước được dùng để ăn uống, sinh hoạt. Nước có vai trò quan trọng đối với con người. -Đại diện 1 vài nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung nhận xét. Lắng nghe. -Quan sát tranh lên bảng. -Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: Tranh 1: Vẽ cánh đồng nứt nẻ vì bò thiếu Nước Tranh 2: Vẽ dòng sông nước rất bẩn do có nhiều rác rưởi. Tranh 3: Vẽ em bé bò đau bụng do uống phải nước bò bẩn [)".\ : Nguy]"7 Phòng Dục và Đào Tạo Bến Cát Trường Tiểu học Mỹ Phước 2. Để có nước uống và nước sạch để dùng chúng ta phải làm gì? 3. Khi mở vòi nước, nếu không có nước em cần làm gì? Vì sao? -Nhận xét bổ sung và kết luận. +Ở trang 1, 4 không có nước để sử dụng trong lao động và sinh hoạt vì nước đã thiếu hoặc không có đủ. +Tranh 2, 3 do nước bò bẩn dẫn đến ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. +Nước không phải là vô tận mà dễ bò cạn kiệt và dễ bò ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Để có nước sạch và sử dụng lâu dài, chúng ta phải biết tiết kiệm, dùng nước đúng mục đích và phải biết bảo vệ giữ sạch nguồn nước. Hoạt động 3: Thế nào là sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Phát cho mỗi cặp một phiếu BT, yêu cầu các cặp thảo luận và hoàn thành phiếu. Nối các hành vi ở cột A ứng với các nội dung ở cột B sao cho thích hợp: CỘT A 1. Tắm rửa cho lợn, chó, trâu bò ở cạnh giếng nước ăn, bể nước ăn. 2. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ. 3. Nước thải ở nhà máy và bệnh viện cần phải được xử lí. 4.Vứt xác chuột chết, con vật chết xuống ao. 5.Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thức vật vào thùng rác. Cho rác vào đúng nơi qui đònh. 6. Để vòi nước chảy tràn trề. 7. Dùng nước xong khoá ngay vòi lại. 8.Tận dụng nước sinh hoạt để sản xuất, tưới cây. -Tổ chức HS chia thành 2 đội, các đội cử 5 người lên chơi trò chơi tiếp sức gắn / vẽ mũi tên nối các hành vi phù hợp từ cột A sang cột B. Tranh 4: Vẽ em bé lấy nước nhưng có vì nước đã hết. -Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -Từng cặp HS nhận phiếu bài tập, cùng nhau thảo luận làm bài tập trong phiếu. CỘT B Tiết kiếm nước. Ô nhiễm nước. Bảo vệ nguồn nước. Lãng phí nước. -HS chia đội cử thành viên đội chơi và thực hiện chơi. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. [)".\ : Nguy]"8 Phòng Dục và Đào Tạo Bến Cát Trường Tiểu học Mỹ Phước *Nhận xét: Hành vi 1, 2, 4 làm ô nhiễm nguồn nước. Hành vi 3, 5 góp phần bảo vệ nguồn nước. Hành vi 6 lãng phí nguồn nước. Hành vi 7, 8 thực hiện tiết kiệm nước. -Vứt rác đúng nơi qui đònh và sử dụng nước đúng mục đích là thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Chúng ta phải ủng hộ và thực hiện tiết kiệm nước để sử dụng lâu dài về sau, đồng thời bảo vệ nguồn nước để giữ gìn sức khoẻ. Cần phê phán và ngăn chặn hành vi làm ô nhiễm nước và lãng phí nước. -Em và gia đình em đã thực hiện tiết kiệm nước như thế nào? -Nhận xét tiết học. -Qua bài học em rút ra được điều gì cho bản thân? -GDTT cho HS và HD HS thực hiện như những gì các em đã học được. Chuẩn bò cho tiết sau: “Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - Tiết 2”. -Lắng nghe và ghi nhận. -HS xung phong trả lời mỗi em một ý. Lớp nghe và nhận xét. -Phải luôn luôn thực hiện, bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước. TIẾT 2 ( tu;< Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn đònh: 2.KTBC: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. +Ta nên sử dụng nguòn nước như thế nào? -Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a)Giới thiệu: GV giới thiệu trực tiếp + ghi tựa. b/ K#% -Hoạt động1: Xác đònh các biện pháp. KTDH : Dự án *MT: HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. -Em hãy nêu các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? -GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt. Những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái Đất. c/ Th& *Hoạt động 2:Thảo luận nhóm KTDH Thảo luận. *MT: HS biết đưa ra ý kiến đúng, sai -Chúng ta nên sử dụng nứơc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bò ô nhiễm. -HS nhắc lại -Hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra biện pháp hay nhất. -Các nhóm lần lượt trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. Các nhóm khác trao đổi bổ sung. -Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất. -Các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do -HS trả lời và giải thích [)".\ : Nguy]"9 Phòng Dục và Đào Tạo Bến Cát Trường Tiểu học Mỹ Phước -GV chia nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do -GV nêu các câu ý kiến ở BT 4, vở ĐĐ -GV KL: a,b sai;d, đ, e đúng *Hoạt động3: Trò chơi ai nhanh ai đúng *MT: HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước -GV chia HS thành các nhóm, phát phiếu kẻ sẵn và phổ biến cách chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy đònh, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc. -Nhận xét và đánh giá. Kết luận: Nước là tài nguyên quý giá, nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần sử dụng hợp lí. tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bò ô nhiễm. d. V'(): -Nêu bài học -GDTT cho HS: Cần phải tiết kiệm nước để mọi người đều có nước dùng trong sinh hoạt. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bò tiết sau. -HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày. +Việc làm tiết kiệm nước. +Việc làm gây lãng phí nước. +Việc làm bảo vệ nguồn nước +Việc làm gây ô nhiễm nguồn nước -HS làm việc theo nhóm + đại diện lên trình bày kết quả làm việc. -Lắng nghe và 2 HS nhắc lại. -Lắng nghe và ghi nhận. ***************************************************************************** Th3&9)O- Tập đọc : 56 CÙNG VUI CHƠI I/Yêu cầu : - i0cW,r ) @l>&` G6G")#1v> -Hiểu nội dung bài: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui.Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn.( tr4GH6^ ) BI*) )"1"()D I: b67c đ30` 3>.7` 4-Xd Học thuộc lòng bài thơ. II/ Chuẩn bò: Tranh minh họa nội dung bài học. III/ Lên lớp: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ Ổn đònh: [)".\ : Nguy]"10 [...]... tính: ( bảng con) 436 2 + 35 46 8650 – 4724 436 2 + 27 23 x 3 8650 - 27 23 x 35 64 4724 3 7926 39 26 8169 Giáo viên : Nguyễn Hồng Thanh 24 Phòng Dục và Đào Tạo Bến Cát Trường Tiểu học Mỹ Phước Bài 2: Viết các số sau: 34 587, 57 436 , 19078, 75940, 40 234 ( nháp) a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 19078; 34 587; 40 234 ; 57 436 ; 75940 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 75940; 57 436 ; 40 234 ; 34 587; 19078 Bài 3: Số :( bảng lớp)... của phép tính -4 HS nhắc lại 4 qui tắc - Nhận xét -HS làm bài a/ X + 1 536 = 6924 b/ X- 636 = 5618 X = 6924 - 1 536 X = 5618 + 636 X= 538 8 X = 6254 c/ X x 2= 282 6 d/ X :3 = 1 628 X= 282 6 :2 X = 1 628 x 3 X= 14 13 X = 4884 -Nhận xét Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài -Bài toán cho biết những gì? -Bài toán hỏi gì? -Hướng dẫn tóm tắt: 3 ngày: 31 5 m mương 8 ngày: …… m mương? -YC HS làm bài -Gọi 1 HS lên bảng giải -Chữa... ghi điểm Bài 5:Yêu cầu HS giải vào vở -Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT Giáo viên : Nguyễn Hồng Thanh b/ 30 00 x 2 = 6000 7600 – 30 0 = 730 0 200 + 8000 : 2 = 200 + 4000 = 4200 30 0 + 4000 x2 = 30 0 + 8000 = 830 0 -Nhận xét -HS trả lời:99 999 10 000 32 54 + 24 73 5727 832 6 - 4916 34 10 13 132 6 x 3 3978 Phòng Dục và Đào Tạo Bến Cát Trường Tiểu học Mỹ Phước -Nận xét, phê điểm 4.Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét... nhất: 234 76, 98756, 45678, 12084, 89999 - Khoanh vào số bé nhất : 230 98, 10999, 14590, 98675, 10 234 - Bồi dưỡng: - Bài 1, 2, 3 làm như trên Bài 4: An có 20000 đồng, Lan mua 2 quả ổi mỗi quả giá 35 00 đồng hỏi an còn lại bao nhiêu tiền?( vở) Bài làm Số tiền Lan mua 2 quả ổi là : 35 00 x 2 = 7000 ( đồng ) Số tiền Lan còn lại là 20.000 – 7000 = 130 00 ( đồng ) Đáp số : 130 00 đồng Bài 5 : với các số 2 ,3, 5,7,9... cm 2 130 5 cm Một nghìn ba trăm linh năm xăng – ti – mét vng 2 10205 cm Mười nghìn hai trăm linh năm xăng – ti – mét vng 2 25 014 cm Hai mươi lăm nghìn khơng trăm mười bốn xăng – ti – mét vng Bài 2: Tính ( theo mẫu): a) 48 cm2 + 12 cm2 = 60 cm2 2 cm2 x 4 = 8 cm2 2 2 2 31 2cm + 30 cm = 34 2 cm 36 cm2 x 3 = 108cm2 96cm2– 62cm2 = 34 cm2 48 cm2 : 4 = 12cm2 Bài 3: Cho các hình sau: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình... lại là 20.000 – 7000 = 130 00 ( đồng ) Đáp số : 130 00 đồng Bài 5 : với các số 2 ,3, 5,7,9 viết thành các số có 5 chữ số khác nhau 235 79 , 32 5789 , 532 7 9 ; 932 57 ; 5 735 2 …… Nhận xét – ghi điểm ************************************ Thứ sáu , ngày 22 tháng 3 năm 20 13 Tập làm văn : 28 Kể MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO , ĐÀI ( KNS) I/ Yêu cầu: -Rèn kó năng nói: Kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao... HS lên viết kết quả bài 4 -Yêu cầu HS lên bảng viết a/ 8258; 16999; 30 620; 31 855 -Nhận xét b/ 762 53; 6 537 2; 5 637 2; 5 632 7 3 Bài mới: a Giới thiệu: + Ghi tựa b.Luyện tập: -Điền số vào ô trống + Nhận xét để rút ra Bài 1: Bài tập YC chúng ta làm gì? quy luật, viết các số tiếp theo - YC HS suy nghó tự làm bài VD: 99 600 99 601 99 602 99 6 03 - Nhận xét – ghi điểm -Lớp chia làm 4 nhóm cùng làm Đại diện Bài2:... -Giải vào vở -HS đọc yêu cầu Giáo viên : Nguyễn Hồng Thanh -HS lên bảng sửa bài tập 5/148 -Nhận xét -1 HS đọc: BT yêu cầu viết số thích hợp vào chỗ chấm -HS thảo luận nhóm đôi + báo cáo a /38 97; 38 98; 38 99; 39 00; 39 01; 39 02 b/24 686; 24 687; 24 688; 24 689; 24 700; 24 701 c/99 995; 99 996; 99 997; 99 998; 99 999; 100 000 16 Phòng Dục và Đào Tạo Bến Cát Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập -BT yêu cầu chúng... nhiêu ô vuông? b/ So sánh diện tích hình P với diện tích hình Q -GV gọi HS nhận xét sau đó GV chốt lời giải đúng Giáo viên : Nguyễn Hồng Thanh Trường Tiểu học Mỹ Phước - 1 HS giải : a/ 38 97; 36 98; 38 99; 39 00; 39 01; 39 02 b/ 24686; 24687; 24688; 24689; 24700; 24701 c/ 99995; 99996; 99997; 99998; 99999; 100.000 -HS nhắc lại -HS theo dõi thao tác của GV -Nêu ra được các nhận xét của GV -HS thấy được 2... trả lời câu hỏi dể “ làm gì “ ( bài tập 2 - Đặt đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than vào ơ trống trong câu sau ( bài tập 3 ) II/ Chuẩn bò: Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2 3 tờ phiếu viết truyện vui ở bài tập 3 III/ Lên lớp: Hoạt động của gv 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: a.Giới thiệu bài + Ghi tựa b.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1: - HS đọc yêu cầu bài tập -Gv nhắc lại yêu cầu: BT cho 2 câu . 9990 b/ 30 00 x 2 = 6000 7600 – 30 0 = 730 0 200 + 8000 : 2 = 200 + 4000 = 4200 30 0 + 4000 x2 = 30 0 + 8000 = 830 0 -Nhận xét -HS trả lời:99 999 10 000 32 54 832 6 132 6 + 24 73 - 4916 x 3 5727 34 10 39 78. Nhận xét. -HS làm bài. a/ X + 1 536 = 6924 b/ X- 636 = 5618 X = 6924 - 1 536 X = 5618 + 636 X= 538 8 X = 6254 c/ X x 2= 282 6 d/ X :3 = 1 628 X= 282 6 :2 X = 1 628 x 3 X= 14 13 X = 4884 -Nhận xét -HS đọc. 30 620; 31 855. -Số thứ tự từ lớn đến bé 762 53; 6 537 2; 5 637 2; 5 632 7. -Lắng nghe và rút kinh nghiệm. ****************************************************************** ĐẠO ĐỨC : 28 + 29 BÀI 13