Hình 8 tuần 28 Tiết 49

2 200 1
Hình 8 tuần 28 Tiết 49

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo Án Hình Học 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng và từ đó tính độ dài các đoạn thẳng. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: 1- GV: SGK, thước thẳng, êke, giáo án. 2- HS: SGK, thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:(1 ’ ) Kiểm tra sĩ số:8A1: 8A3: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông và chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU Hoạt động 1: Bài 47 (16’) GV vẽ hình và giới thiệu bài toán. ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm thì ABC là tam giác gì? Gọi k là tỉ số đồng dạng, theo định lý 3 ta có điều gì? Thay số vào và tìm k. k = 3 thì các cạnh của A’B’C’ bằng bao nhiêu? HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở. ABC vuông tại A. 2 A'B'C' ABC S k S ∆ ∆ = 54 9 k 3 1 .4.3 2 = = ⇒ = A’B’ = 3.3 = 9cm A’C’ = 3.4 = 12cm B’C’ = 3.5 = 15cm Bài 47: Giải: ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm ⇒ ABC vuông tại A. ABC : A’B’C’ ⇒ A’B’C’ vuông tại A’ Gọi k là tỉ số đồng dạng, ta có: 2 A'B'C' ABC S 54 k 9 k 3 1 S .4.3 2 ∆ ∆ = = = ⇒ = Vậy A’B’C’ có độ dài các cạnh là: A’B’ = 3.3 = 9cm A’C’ = 3.4 = 12cm B’C’ = 3.5 = 15cm Hoạt động 2: Bài 49 (18’) GV vẽ hình và giới thiệu nội dung bài toán. HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở. Bài 49: Giáo Viên: Nguyễn Thị Lê Ngày soạn: 20/03/2013 Ngày dạy: 22/03/2013 LUYỆN TẬP §8 Tuần: 28 Tiết: 49 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo Án Hình Học 8 GV yêu cầu HS lần lượt chỉ ra các cặp tam giác vuông đồng dạng. Muốn làm được câu ba chúng ta cần tính BC. GV hướng dẫn HS áp dụng định lý Pitago để tính. Từ (1) em hãy chỉ ra tỉ lệ thức có chứa đoạn HB. GV lưu ý cặp tỉ lệ thức này chứa HB là chưa biết, ba đoạn thẳng còn lại đã biết. Tính HC Từ (1) em hãy chỉ ra tỉ lệ thức có chứa đoạn HA HS lần lượt chỉ ra và giải thích sự đồng dạng. HS tính cạnh BC. HS chỉ ra HS tính HC khi đã tính được HB. HS chỉ ra và thay số vào rồi tính. Giải: a) Những tam giác vuông sau đây đồng dạng: ABC : HBA (chung µ B ) (1) ABC : HAC (chung µ C ) (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: HBA : HAC (bắc cầu) (3) b) Áp dụng định lý Pitago ta có: 2 2 BC AB AC= + 2 2 BC 12,45 20,50= + BC 23,98cm= Từ (1) ta suy ra: 2 AB BC AB HB HB BA BC = ⇒ = 2 12,45 HB 6,46cm 23,98 = = HC BC HB 23,98 6,46 17,52cm = − = − = Từ (2) ta suy ra: AB BC AB.AC HA HA AC BC = ⇒ = 12,45.20,50 HA 10,64cm 23,98 = = 4. Củng c ố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà:(3’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Xem trước bài mới. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo Viên: Nguyễn Thị Lê . Bài 49 ( 18 ) GV vẽ hình và giới thiệu nội dung bài toán. HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở. Bài 49: Giáo Viên: Nguyễn Thị Lê Ngày soạn: 20/03/2013 Ngày dạy: 22/03/2013 LUYỆN TẬP 8 Tuần: . Thị Lê Ngày soạn: 20/03/2013 Ngày dạy: 22/03/2013 LUYỆN TẬP 8 Tuần: 28 Tiết: 49 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo Án Hình Học 8 GV yêu cầu HS lần lượt chỉ ra các cặp tam giác vuông đồng dạng. Muốn. có: 2 2 BC AB AC= + 2 2 BC 12,45 20,50= + BC 23,98cm= Từ (1) ta suy ra: 2 AB BC AB HB HB BA BC = ⇒ = 2 12,45 HB 6,46cm 23, 98 = = HC BC HB 23, 98 6,46 17,52cm = − = − = Từ (2) ta suy ra: AB BC

Ngày đăng: 22/01/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan