1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tổng quan về Citronellal

22 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Nội dung1 2 3 4 Giới thiệu về Citronellal Nguồn nguyên liệu khai thác Tổng hợp đơn hương Citronellal Tổng hợp dẫn xuất từ Citronellal 5 Family và ứng dụng của Citronellal... Nguyên liệu

Trang 2

Nội dung

1 2 3 4

Giới thiệu về Citronellal

Nguồn nguyên liệu khai thác

Tổng hợp đơn hương Citronellal

Tổng hợp dẫn xuất từ Citronellal

5 Family và ứng dụng của Citronellal

Trang 3

Công thức phân tử: C10H18O

Độc tính: Không gây dị ứng

Độ tan: không tan trong nước

Nhiệt độ sôi: 206oC

Tỷ trọng: 0.85 – 0.86 n: 1.45 – 1.46

Trạng thái: Lỏng không màu hoặc phớt vàng

Trang 4

Nguyên liệu khai thác

Cây sả Java

• Loại cây cỏ sống lâu năm, mọc thành bụi.

• Cao từ 0,8-1,5m hay hơn, thân rễ trắng hay hơi tím, lá

hẹp, dài giống như lá lúa, mép hơi nháp.

• Tinh dầu được lấy từ củ và lá, lượng tinh dầu từ 0.3%

đến 1.8% tùy theo mùa.

• Tinh dầu sả Java chứa khoảng 35% Citronellal.

Trang 5

Công dụng tinh dầu sả

• Tạo mùi thơm, chống nôn, sát trùng, khử

hôi miệng, tiêu đờm, giảm đau, thông kinh

lạc, chữa cảm cúm, trúng hàn, chữa cho

trẻ em chứng động kinh.

• Có khả năng hỗ trợ tiêu hóa Chữa ăn

chậm tiêu, đầy bụng, buồn nôn, nôn mửa.

• Có thể dùng pha nước uống cho mát,

chóng tiêu hóa thức ăn, thông tiểu tiện,

Trang 6

Nguyên liệu khai thác

Cây bạch đàn chanh (Khuynh diệp)

• Loài đại mộc, nguồn gốc từ úc, được trồng nhiều ở Brazil,

Guatemala, Scychelles

• Lá thon dài cong có màu xanh hơi mốc trắng hoặc xanh

đậm Hoa có cuốn ngắn, trái hình bông vụt khoản 1cm bên

trong chứa nhiều hạt nhỏ màu nâu sậm

• Việt Nam: trồng nhiều ở miền Nam nhưng chất lượng tốt

nhất ở Tuy Hòa – Phú Yên

Trang 7

Cây bạch đàn chanh (Khuynh diệp)

• Tinh dầu chủ yếu lấy từ lá.

• Lá chứa khoảng 0.5% đến 2% là tinh dầu.

Trang 8

Nguyên liệu khai thác

4 Tan trong cồn 700 với tỷ lệ 1,3 đến 1,7 lần thể tích

Lá của bạch đàn chanh có mùi rất thơm

Tính chất hóa lý của tinh dầu bạch đàn chanh

Trang 9

Công dụng

• Tinh dầu bạch đàn chanh chữa ho, viêm

họng, sát khuẩn đường hô hấp.

• Tinh dầu còn được dùng trong hương liệu

để sản xuất nước hoa và các loại chất thơm

khác có mùi thơm tự nhiên của hoa, có thể

thay thế tinh dầu sả Java.

Trang 10

Phương pháp tách đơn hương

Nguyên tắc : Andehyde tạo phức cộng với NaHSO3 dưới dạng kết tủa, sau đó tách tủa và hoàn nguyên aldehyde bằng dung dịch kiềm loãng (Na2CO3)

Nguyên liệu: Lá cây bạch đàn chanh, chưng lôi cuốn hơi nước thu được tinh dầu thô.

Giai đoạn

1

Giai đoạn 3 Giai đoạn

2

Trang 12

Tổng hợp Hydroxycitronellal từ đơn hương Citronellal

Tổng quan về Hydroxycitronellal

Trang 13

Cơ sở lý thuyết của quá trình tổng hợp

1 Nhóm carbonyl của citronellal là nhóm chức chưa no, nguyên tử carbon mang điện dương và chịu sự tấn

công của tác nhân ái nhân để thực hiện phản ứng cộng hợp ái nhân.

2 Hydroxycitronellal được điều chế bằng phản ứng cộng nước trong môi trường acid.

1 Nhóm carbonyl của citronellal là nhóm chức chưa no, nguyên tử carbon mang điện dương và chịu sự tấn

công của tác nhân ái nhân để thực hiện phản ứng cộng hợp ái nhân.

2 Hydroxycitronellal được điều chế bằng phản ứng cộng nước trong môi trường acid.

Trang 14

Các cách bảo vệ nhóm Carbonyl

Sử dụng ethylene glycol

Sử dụng NaHSO3 bão hòa

Trang 16

Hương tính và Ứng dụng của đơn hương Citronellal

Citronellal

Family ALDEHYDIC

Top Notes – Middle Notes

Cảm giác sạch sẽ như trong xà phòng, vị cay

Có tính sát khuẩn

Tạo hương mạnh

Trang 17

Citronellal (2060)

Geraniol (229°)Methyl Undecylenate (248°)

Vanillin (285°)Coumarin (301°)

10 - 20 minutes

30 -120minutes

180 +minutes

EvaporationTimeBP°C

Trang 18

Ứng dụng

Trang 19

Tinh dầu dùng trong spa hay massage

Home care

Trang 21

1. Vương Ngọc Chính, Hương liệu mỹ phẩm, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, trang 108, 2011.

2. Phan Thanh Sơn Nam, Giáo trình Hóa Hữu Cơ, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, trang 454 - 455 - 462, 2011

3. Đoàn Ngọc Nhuận, Lê Ngọc Thạch, Điều chế Hydroxicitronelal từ Citronellal dưới sự hoạt hóa của thanh siêu âm, Tạp chí phát triển KH&CN, 2006

4. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học

5. Trần Thị Ngọc Duyên, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Dương Minh Tú, Monoterpen và dẫn xuất, bài giảng violet, http://baigiang.violet.vn

6 Citronellal, http://www.chemspider.com/Chemical-Structure.7506.html

Trang 22

Thank You!

Ngày đăng: 22/01/2015, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w