GIÁO ÁN HÓA 9 HK2

103 610 5
GIÁO ÁN HÓA 9 HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hoá Học 9 Ngày soạn 18 tháng 12 năm 2012 Ngày giảng 25 tháng 12 năm 2012 TIẾT 37 : BÀI 27 : CACBON . (C = 12) A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS biết được : - Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình. - Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng ) có tính hấp phụ và hoạt động hóa học mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu: Tác dụng với oxi và một số oxit kim loại. - Ứng dụng của cacbon. 2/ Kĩ năng : -Quan sát TN, hình ảnh TN và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon. - Viết PTHH của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại. - Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hóa học. B/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ , giấy trong , bút dạ. - Vật mẫu : Than chì (ruột bút chì), cacbon vô định hình (than gỗ) - Dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm các TN về : Tính hấp phụ của than gỗ, cacbon tác dụng với Oxit kim loại, cacbon cháy trong Oxi . * Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, lọ khí Oxi, đèn cồn, cốc và phễu thủy tinh, môi sắt, giấy lọc, bông gòn. * Hóa chất : Than gỗ, bình Oxi, H 2 O, CuO, dung dịch Ca(OH) 2 C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H. ĐỘNG CỦA H.SINH I/ Các dạng thù hình của cacbon : 1/ Dạng thù hình là gì ? Những đơn chất khác nhau do cùng 1 NTHH tạo nên là dạng thù hình của nguyên tố. Hoạt động 1 : (10’) * Kiểm tra: - Trả bài kiểm tra HKI. Gọi 1HS sử bài phần tự luận. - Yêu cầu 1HS giải bài tập 10/81 SGK - Yêu cầu HS dưới lớp làm trên bảng phụ - Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2 : (5’) - Giới thiệu về dạng thù hình của nguyên tố như photpho, oxi - Gợi ý để HS nêu được dạng thù hình của cacbon. -Dùng bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ - HS1: Sửa bài kiểm tra học kì. - HS2: chữa bài tập10 2NaOH + Cl 2 → NaCl + NaClO + H 2 O nCl 2 =1,12 :22,4 =0,05mol Theo PT:nNaOH = 2nCl 2 = 2 x 0,05 = 0,1 mol Vd 2 NaOH = 0,1:1= 0,1lit D 2 sau PƯ có nNaCl = nNaClO = nCl 2 = 0,05mol CM NaCl = CM NaClO = 0,05 : 0,1 = 0,5 M - Nghe giảng và ghi bài. - Thảo luận nhóm và cho VD : Dạng thù hình của nguyên tố Oxi là O 2 , O 3 Lê Thị Minh Tiếp - Tổ TN 2 - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 1 Giáo án Hoá Học 9 2/ Những dạng thù hình của cacbon : - Kim cương : Cứng, trong suốt, không dẫn điện. - Than chì : Mềm, dẫn điện. - Cacbon vô định hình :Xốp, không dẫn điện . II/ Tính chất của cacbon : 1/ Tính hấp phụ : - Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất tan trong dung dịch - Than gỗ, than xương mới điều chế có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính 2 Tính chất hóa học : a) Tác dụng với oxi : C + O 2 CO 2 b/ Cacbon tác dụng với Oxit của 1 số kim loại : TN : SGK 2CuO + C 2Cu + CO 2 Cacbon Kim cương Than chì Cacbon vô định hình - Yêu cầu HS điền tính chất vật lí của mỗi dạng thù hình của cacbon - Gv nhấn mạnh sau đây chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình Hoạt động 3 : (20’) - Hướng dẫn HS làm TN : cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía dưới có đặt 1 chiếc cốc thủy tinh (H 3.7 trang 82 SGK) - Gọi đại diện vài nhóm HS nêu hiện tượng . - Qua TN trên các em có nhận xét gì về tính chất của bột than gỗ ? - Giới thiệu : Bằng nhiều TN người ta nhận thấy than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí , chất tan trong dung dịch. =>Ứng dụng của than hoạt tính . Thông báo cacbon có tính chất hóa học của phi kim - Hướng dẫn HS đưa 1 tàn đóm đỏ vào bình Oxi . Gọi 1 HS nêu hiện tượng và viết PTPƯ - Làm TN : Trộn 1 ít bột CuO và C rồi cho vào đáy ống nghiệm khô có ống dẫn khí sang 1 cốc chứa dung dịch Ca(OH) 2 - Đốt nóng ống nghiệm Gọi HS nhận xét hiện tượng Vì sao nước vôi trong chuyển đục ? - Chất rắn mới sinh ra có màu đỏ là chất nào ? Em hãy cho biết PTPƯ, ghi rõ trạng thái, màu sắc của các chất Ở t o cao C còn khử được nhiều oxit kim loại khác nhưng không khử được các oxit của kim loại mạnh Cho HS làm bài tập 1 . Viết PTHH xảy ra khi cho C khử các oxit sau ở t o cao a) oxit sắt từ - HS bổ sung đầy đủ vào bảng về cấu tạo , tính chất và điền vào vở - Làm TN theo nhóm - 1HS nêu hiện tượng: ban đầu mực có màu đen (xanh, tím) - dung dịch thu được trong cốc thủy tinh không có màu - HS nhận xét : Than gỗ có tính hấp phụ màu trong dung dịch. - Ghi kết luận vào vở - Nghe giảng - Hiện tượng tàn đóm bùng cháy . - Quan sát TN và nêu hiện tượng : Hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần từ màu đen thành đỏ . Nước vôi trong vẩn đục . - Chất rắn có màu đỏ là Cu . Nước vôi trong chuyển đục, vậy sản phẩm có CO 2 - Viết PTHH Nghe bài giảng và nêu 1 số oxit kim loại hoạt động mạnh Na 2 O, K 2 O, CaO - Làm bài tập 1: a/Fe 3 O 4 + C 3Fe+2CO 2 Lê Thị Minh Tiếp - Tổ TN 2 - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 2 t 0 t 0 t 0 Giáo án Hoá Học 9 III/ Ứng dụng của Cacbon : (SGK) b) Chì (II) oxit c) sắt (III) oxit Hoạt động 4 : (3’) Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và nêu ứng dụng của cacbon b/2PbO+ C 2Pb+CO 2 c/2Fe 2 O 3 +3C 4Fe + 3CO 2 - HS lần lượt nêu ứng dụng của kim cương, than chì, cacbon vô định hình. Hoạt động 5 : (6’) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tóm tắt nội dung chính của bài bằng sơ đồ trên bảng nhóm. Các nhóm trao đổi bài để đối chiếu với sơ đồ mẫu của GV và nhận xét. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 2 trên bảng phụ vào bảng con của nhóm và gắn trên bảng Bài tập 2: Đốt cháy 1,5g một loại than có lẫn tạp chất không cháy trong oxi dư. Toàn bộ khí thu được sau phản ứng được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 10g kết tủa. a/ Viết các PTPƯ hóa học xảy ra. b/ Tính thành phần % cacbon có trong loại than trên. Giải: a/ C + O 2 CO 2 (1) CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 ↓ + H 2 O (2) b/ Vì Ca(OH) 2 dư nên kết tủa thu được là CaCO 3 . Vậy nCaCO 3 = n : M = 10 : 100 = 0,1 mol PT (2) : nCO 2 = nCaCO 3 = 0,1 mol. Mà nCO 2 (1) = nC (1) = nCO 2 (2) = 0,1 mol mC = 0,1 x 12 = 1,2 (g) % C = 1,2 :1,5 x 100% = 80% Hoạt động 6 : (1’) Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 84. Nghiên cứu tính chất vật lí và hóa học của các oxit cacbon Lê Thị Minh Tiếp - Tổ TN 2 - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 3 t 0 t 0 Giáo án Hoá Học 9 Ngày soạn 24 tháng 12 năm 2012 Ngày giảng 27 tháng 12 năm 2012 TIẾT 38 : BÀI 28 : CÁC OXIT CỦA CACBON . A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: HS biết được : - Cacbon tạo 2 Oxit tương ứng là CO và CO 2 . - CO là Oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. - CO 2 có những tính của oxitaxit . 2/ Kĩ năng : - Biết nguyên tắc điều chế CO 2 trong PTN và cách thu khí CO 2 - Biết quan sát TN qua hình vẽ để rút ra nhận xét . - Biết sử dụng kiến thức để rút ra tính chất hóa học của CO và CO 2 . -Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO 2 có tính chất của 1 Oxit axit . -Tính thành phần % thể tích khí CO và CO 2 trong hỗn hợp. B/ CHUẨN BỊ : - Bộ dụng cụ TN điều chế CO 2 gồm : 1 bình kíp cải tiến, bình đựng dung dịch NaHCO 3 để rửa khí, 1 lọ thủy tinh có nút để thu khí . - TN: CO 2 phản ứng với nước gồm : Ống nghiệm đựng nước và giấy quỳ tím . - Hóa chất : CaCO 3 , d 2 HCl hoặc d 2 H 2 SO 4 . C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : NỘI DUNG GHI BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H. ĐỘNG CỦA H.S I/ Cacbon Oxit: CO = 28 1/ Tính chất vật lí : CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc. 2/ Tính chất hóa học : a/ CO là Oxit trung tính: Ở điều kiện thường CO không PƯ với nước, kiềm, Axit . b/ CO là chất khử : Ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều Oxit kim loại . CO + CuO CO 2 + Cu 4CO + Fe 3 O 4 4CO 2 + 3Fe - CO cháy trong O 2 2CO + O 2 2CO 2 3/ Ứng dụng của CO: Làm nhiên liệu, chất khử, Hoạt động 1: (7’) * Kiểm tra : - Nêu tính chất hóa học của Cacbon, viết PTHH minh họa . - Chữa bài tập 5 trang 84 SGK. * Giới thiêu khái quát về 2 Oxit Hoạt động 2 : (15’) - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và vận dụng kiến thức đã học để nêu tính chất vật lí của CO. - Dựa vào đâu để khẳng định CO hơi nhẹ hơn không khí ? - Yêu cầu HS cho biết có mấy loại Oxit ? - CO là Oxit gì ? Vì sao? - Gọi HS nhắc lại 1 số PƯ của CO với Oxit kim loại - Sử dụng tranh vẽ phóng to H 3.11 để mô tả TN. - Yêu cầu HS nêu tính chất của CO là chất khử . -Yêu cầu HS viết PTHH - Giới thiệu CO là chất khí cháy được trong O 2 với ngọn lửa màu xanh nhạt và tỏa nhiều nhiệt . - Qua kiến thức đã học và thông tin từ HS1 trả lời lí thuyết HS2 giải bài 5 mC = 5 x 90% = 4,5 kg Nhiệt lượng tỏa ra 12 10.5,4 3 x394 = 147750kJ - Nêu tính chất vật lí của CO - Dựa vào tỉ khối của CO đối với không khí - Trả lời có 3 loại - CO là Oxit lưỡng tính - Nhớ lại PƯ khử Oxit sắt trong lò cao để viết PTHH . Quan sát hình vẽ, mô tả TN và viết PTHH CO khử CuO. Xác định vai trò CO - Theo dõi và ghi bài vào vở. - Dựa vào kiến thức đã biết và thông tin SGK Lê Thị Minh Tiếp - Tổ TN 2 - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 4 t 0 t 0 Giáo án Hoá Học 9 nguyên liệu trong CN hóa học II/ Cacbondioxit : CO 2 = 44 1/ Tính chất vật lí : CO 2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống và sự cháy, khi bị nén và làm lạnh thì hóa rắn (nước đá khô) 2/ Tính chất hóa học : a/ Tác dụng với nước : * TN : SGK - Nhận xét : CO 2 phản ứng với nước tạo thành dung dịch Axit làm quỳ tím hóa đỏ . H 2 CO 3 không bền dễ bị phân hủy thành CO 2 và H 2 O CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 b/Tác dụng với dung dịch bazơ: CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O CO 2 +NaOH NaHCO 3 c/ Tác dụng với Oxitbazơ: CO 2 + CaO CaCO 3 *Kết luận :CO 2 là Oxit Axit . 3/ Ứng dụng : SGK SGK, em hãy cho biết CO có những ứng dụng gì ? Hoạt động 3 : (15’) - Yêu cầu HS dựa vào thực tế và thông tin SGK nêu tính chất vật lí của CO 2 - Dựa vào đâu mà em biết CO 2 là khí nặng hơn không khí ? - Giới thiệu TN H 3.12 và giới thiệu sự tạo thành nước đá khô (tuyết cacbonic) - Làm TN điều chế CO 2 bằng bình kíp cải tiến, dẫn CO 2 vào nước có giấy quỳ tím, sau đó đun nhẹ (TN :H3.13) - Yêu cầu HS giải thích và viết PTHH . So với các PƯ thì CO 2 PƯ với nước khi đun nóng có gì khác nhau ? HS đã học về tính chất hóa học của OxitAxit dựa vào đó và cho biết CO 2 phản ứng được với những chất nào ? - Tác dụng với dung dịch bazơ : GV nhấn mạnh đến tỉ lệ số mol chất PƯ để tạo sản phẩm là muối trung hòa , muối Axit hay hỗn hợp 2 loại muối . CO 2 còn tác dụng với chất nào ?cho VD? Qua các tính chất trên yêu cầu HS rút ra kết luận về CO 2 . Yêu cầu HS đọc thông tin SGK để nêu ứng dụng của CO . - Thảo luận nhóm và nêu tính chất vật lí của CO 2 . Dựa vào tỉ khối . - Quan sát và nhận xét - Nghe giảng và ghi bài - Quan sát và nêu hiện tượng , giải thích đi đên kết luận và viết PTHH CO 2 +H 2 O H 2 CO 3 H 2 CO 3 là Axit yếu , không bền - Thảo luận nhóm và trả lời . Viết PTHH và nhận xét sự tạo thành 2 muối đó là Na 2 CO 3 và NaHCO 3 - làm bài tập 2 /87 - Viết PTHH - Nêu kết luận - Nêu ứng dụng của CO 2 Hoạt động 4 : (7’)- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong khung - Hệ thống lại tính chất quan trọng của khí CO và CO 2 để thấy rõ sự giống nhau và khác nhau về thành phần , tính chất và ứng dụng chính .Yêu cầu HS tự tổng kết bài bằng sơ đồ - Cho HS đọc phần em có biết . - Hướng dẫn làm bài tập 5/87. * Dặn dò : - Về nhà học bài và làm bài tập 3, 4 /87 SGK - Tìm hiểu tính chất của axit cacbonic và muối cacbonat. Lê Thị Minh Tiếp - Tổ TN 2 - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 5 Giáo án Hoá Học 9 Ngày soạn 26 tháng 12 năm 2012 Ngày giảng 31 tháng 12 năm 2012 TIẾT 39 : BÀI 29 : AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: HS biết được : - Axitcacbonic là axit yếu, không bền - Muối cacbonat có những tính chất của muối như : tác dụng với dung dịch axit, dung dịch muối, dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân hủy ở t 0 cao giải phóng khí cacbonic - Muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong sản xuất và đời sống. - Chu trình cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. 2/Kĩ năng : - Quan sát TN rút ra tính chất hóa học của muối cacbonat - Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH. - Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể B/ CHUẨN BỊ : * GV : - Bảng nhóm, nam châm - Chuẩn bị các thí nghiệm sau : + NaHCO 3 và Na 2 CO 3 tác dụng với dụng với HCl + Tác dụng của Na 2 CO 3 và dung dịch Ca(OH) 2 + Tác dụng của Na 2 CO 3 và dung dịch CaCl 2 - Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ - Hóa chất : Các dung dịch Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , NaHCO 3 , HCl, Ca(OH) 2 , CaCl 2 - Tranh vẽ : Chu trình cacbon trong tự nhiên C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Axit cacbonic : H 2 CO 3 1/Trạng thái tự nhiên và t/c vật lí: - Khí CO 2 có trong khí quyển, nước mưa hòa tan khí CO 2 ,1 phần CO 2 tan trong H 2 O dung dịch H 2 CO 3 2/ Tính chất hóa học : - H 2 CO 3 là 1axit yếu chỉ làm quỳ tím chuyển đỏ nhạt, không bền dễ bị phân hủy thành CO 2 và H 2 O H 2 CO 3 H 2 O + CO 2 II/ Muối cacbonat : 1/ Phân loại : - Muối cacbonat trung hòa không còn nguyên tố H trong gốc Axit . Na 2 CO 3, MgCO 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : (5’) Kiểm tra: Nêu tính chất hóa học của cacbondioxit? Viết PTHH minh họa Hoạt động 1 : (5’) - Gọi 1 HS đọc mục này trong SGK, sau đó yêu cầu HS tóm tắt và ghi vào vở -Giải thích hiện tương mưa axit - GV thuyết trình. HS ghi bài vào vở dựa vào thí nghiệm ở tiết trước để thấy được H 2 CO 3 là axit yếu Hoạt động 2 : ( 20’) - Gới thiệu có 2 loại: muốicacbonat trung hòa và muối cacbonat axit - Yêu cầu HS lấy ví dụ về muối cacbonat phân loại theo 2 mục trên và H . ĐỘNG CỦA HS Tự tóm tắt và ghi vào vở - Dựa vào kiến thức đã học để nêu T/c hóa học của H 2 CO 3 HS theo dõi bài HS lấy 2 ví dụ cho từng loại muối Lê Thị Minh Tiếp - Tổ TN 2 - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 6 Giáo án Hoá Học 9 - Muối cacbonat axit còn chứa nguyên tố H trong gốc Axit. NaHCO 3 : Natrihidrocacbonat Ca(HCO 3 ) 2 :Canxihidrocacbonat 2/ Tính chất : a/ Tính tan : - Đa số muối cacbonat không tan trong nước trừ 1 số muối cacbonat của KL kiềm Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 - Hầu hết các muối hidrocacbonat đều tan trong H 2 O b/ Tính chất hóa học : + Tác dụng với dung dịch axit NaHCO 3 +HCl NaCl+H 2 O + CO 2 Na 2 CO 3 +2HCl 2NaCl+H 2 O +CO 2 * Nhận xét : Muối cacbonat + dung dịch axit Muối mới + H 2 O + CO 2 + Tác dụng với dung dịch bazơ : K 2 CO 3 +Ca(OH) 2 2KOH + CaCO 3 - Một số dung dịch mối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới NaHCO 3 +NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O + Tác dụng với dung dịch muối Na 2 CO 3 +CaCl 2 CaCO 3 + 2NaCl - 1 số dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với 1 số dung dịch muối khác tạo thành 2 muối mới +Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy: 2NaHCO 3 Na 2 CO 3 +H 2 O+ CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 CaCO+ H 2 O + CO 2 CaCO 3 CaO + CO 2 3/ Ứng dụng : (SGK) gọi tên - Giới thiệu điểm khác nhau của 2 loại muối Muối cacbonat trung hòa và muối cacbonataxit còn có tên gọi gì ? Giới thiệu bảng tính tan của muối cacbonat trang 170 Hướng dẫn cách tra bảng Yêu cầu HS nêu nhận xét về tính tan của muối cacbonat - Yêu cầu các nhóm HS làm thí nghiệm cho dung dịch NaHCO 3 và Na 2 CO 3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl - Gọi đại điện các nhóm HS nêu hiện tượng -Yêu cầu HS viết PTPƯ vào bảng nhóm - Gọi HS nêu nhận xét - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho dung dịch K 2 CO 3 t/d với dung dịch Ca(OH) 2 GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng của thí nghiệm - Yêu cầu HS viết PTPƯ để giải thích - Giới thiệu với HS muối hidrocacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa và nước. Hướng dẫn HS viết PTHH. -Hướng dẫn HS các nhóm làm TN : Cho d 2 Na 2 CO 3 tác dụng với d 2 CaCl 2 . - Gọi HS nêu hiện tượng và viết PTHH . - Yêu cầu nhóm thảo luận, nêu nhận xét - Nhiều muối cacbonat ( trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm) bị t 0 phân hủy, giải phóng khí CO 2 - Yêu cầu HS viết PTPƯ - Gọi 1HS viết trên bảng, cả lớp viết trên bảng phụ. -Yêu cầu HS đọc Sgk và nêu ứng dụng. -Muối cacbonat -Muối hidrocacbonat - Tra bảng và cho biết tính tan của từng loại muối cacbonat - Nhận xét về tính tan -Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm -Nhận xét hiệntượng: có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống nghiệm - Viết PTPƯ - Gọi đại diện nhóm nhận xét - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm - Nêu hiện tượng có vẩn đục trắng xuất hiện -Viết PTPƯ và nhận xét HS ghi bài HS viết PTPƯ - Làm thí nghiệm theo nhóm - Nêu hiện tượng có vẩn đục trắng xuất hiện Theo dõi bài Viết PTPƯ theo từng nhóm . - Nêu ứng dụng của muối cacbonat. - Quan sát tranh vẽ, và nghe giảng. Lê Thị Minh Tiếp - Tổ TN 2 - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 7 t 0 t 0 t 0 Giáo án Hoá Học 9 III/ Chu trình cacbon trong tự nhiên : (SGK) Bài tập 1:Trình bày phương pháp để phân biệt các chất bột :CaCO 3 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaCl. Bài tập2:Viết PTHH cho sơ đồ sau C CO 2 Na 2 CO 3 BaCO 3 NaCl Hoạt động 3 :(5’) Giới thiệu chu trình của cacbon trong tự nhiên bằng tranh vẽ H 3.17. Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học để phòng chống độc hại của khí CO, CO 2 nhằm bảo vệ môi trường. Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò (10’) Yêu cầu HS làm bài tập 1 vào bảng nhóm . Lấy từng mẫu thử hòa tan vào nước :Mẫu không tan là CaCO 3 ,đun 3 mẫu tan mẫu nào sủi bọt khí và có kết tủa là Ca(HCO 3 ) 2 , mẫu nào sủi bọt mà không có kết tủa là NaHCO 3 , mẫu không có dấu hiệu PƯ là NaCl . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 2 trên bảng nhóm và gắn lên bảng C + O 2 CO 2 CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O Na 2 CO 3 +Ba(OH) 2 BaCO 3 +2NaOH Na 2 CO 3 + 2HCl NaCl + H 2 O + CO 2 - Nhắc lại nội dung chính của bài. -Trình bày và viết PT 2NaHCO 3 Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + H 2 O + CO 2 - Làm bài và gắn lên bảng , HS nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tổng kết nội dung bài bằng sơ đồ trên bảng nhóm và đối chiếu với sơ đồ mẫu của GV - Đọc phần em có biết - Về nhà học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 91 SGK - Nghiên cứu bài mới : “ Si lic - Công nghiệp silicat “. - Nghiên cứu các công đoạn chính trong sản xuất đồ gốm, ximăng, thủy tinh. Lê Thị Minh Tiếp - Tổ TN 2 - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 8 t 0 t 0 Giáo án Hoá Học 9 Ngày soạn 30 tháng 12 năm 2012 Ngày giảng 04 tháng 01 năm 2013 TIẾT 40 : BÀI 30 : SI LIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT. A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Hs biết được : - Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu. (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hidro) Nó là chất bán dẫn . - Silic dioxit là 1 Oxitaxit (tác dụng được với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao) - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic dioxit và muối silicat. - Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính : sản xuất đồ gốm, sứ, ximăng, thủy tinh 2/ Kĩ năng : - Đọc và tóm tắt thông tin về silic, silic dioxit, muối silicat, sản xuất đồ gốm, ximăng, thủy tinh. - Viết được các PTHH minh họa cho tính chất của Si, SiO 2 , muối silicat . B/ CHUẨN BỊ : * GV : 1 số sản phẩm bằng sứ, gốm . Tranh vẽ phóng to sơ đồ lò quay. * HS :Bảng nhóm, các mẫu vật hoặc tranh vẽ về: Đồ gốm, thủy tinh, ximăng . C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : NỘI DUNG GHI BẢNG H. ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA H.SINH I/ SILIC : Si = 28 1/ Trạng thái tự nhiên : - Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau Oxi, chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất . -Trong tự nhiên Silic chỉ tồn tại ở dạng hợp chất (cát trắng, đất sét) 2/ Tính chất : -Si là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng kim loại, dẫn điện kém, tinh thể Si là chất bán dẫn. - Si là phi kim hoạt động yếu hơn C,Cl -Tác dụng với Oxi ở nhiệt độ cao: Si + O 2 SiO 2 - Si dùng làm vật liệu bán dẫn, chế tạo pin mặt trời . II/ SILIC DIOXIT: SiO 2 là oxit axit. - Tác dụng với kiềm ở t 0 cao : SiO 2 + 2NaOH Na 2 SiO 3 + H 2 O Natri silicat - Tác dụng với oxitbazơ ở t 0 cao SiO 2 + CaO CaSiO 3 (Canxi silicat) - SiO 2 không phản ứng với nước III/ SƠ LƯỢC VỀ CN SILICAT : 1/ Sản xuất đồ gốm sứ : a/ Nguyên liệu chính : Đất sét, thạch anh, fenpat . Hoạt động 1 : (10’) * Kiểm tra : HS1 nêu tính chất hóa học của muối cacbonat - Gọi HS2,3 chữa bài tập 3,4/91 - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét . Hoạt động 2 : (10’) Yêu cầu HS các nhóm đọc SGK thảo luận nêu trạng thái tự nhiên, tính chất của Silic . GV tổng kết lại . - Yêu cầu HS quan sát vật mẫu và nhận xét các tính chất vật lí - Thuyết trình và chứng minh Si là phi kim hoạt động yếu hơn C, Cl. Ở nhiệt độ cao Si tác dụng với O 2 - Yêu cầu HS đọc SGK nêu ứng dụng của Si trong công nghiệp Hoạt động 3 : (7’) - SiO 2 thuộc loại hợp chất nào ? Vì sao ? Nó có những tính chất HH nào? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và ghi lại ý kiến của nhóm mình vào bảng nhóm và gắn lên bảng - Gọi HS nhận xét bài nhóm bạn Hoạt động 4 : (15’) - Giới thiệu về ngành CN silicat - Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, tranh ảnh rồi kể tên các sản phẩm của HS1:trả lời thí thuyết, viết PTHH HS2:Chữa bài tập 3 HS3:Chữa bài tập 4 HS đại diện nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm và ghi vào bảng nhóm - Quan sát vật mẫu và nhận xét - Theo dõi bài -HS viết PT và ghi trạng thái - HS nêu ứng dụng của Si - Theo dõi nội dung để thảo luận - HS thảo luận nhóm nội dung được ghi vào bảng nhóm - HS nhận xét và bổ sung - Quan sát vật mẫu tranh ảnh, sau đó Lê Thị Minh Tiếp - Tổ TN 2 - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 9 t 0 t 0 t 0 Giáo án Hoá Học 9 b/ Các công đoạn chính : - Nhào đất sét, thạch anh và fenpat với nước để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình, sấy khô thành các đồ vật . - Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao thích hợp . c/ Cơ sở sản xuất : (SGK) 2/ Sản xuất ximăng : thành phần chính là canxisilicat và canxialuminat a/ Nguyên liệu chính : - Đất sét (chứa SiO 2 ) - Đá vôi (chứa CaCO 3 ), cát b/ Các công đoạn chính : (SGK) Thành phần chính của xi măng thường là CaSiO 3 và canxi aluminat) c/ Các cơ sở sản xuất ở nước ta : (SGK) 3/ Sản xuất thủy tinh : a/ Nguyên liệu chính: Cát thạch anh , đá vôi, xô đa (Na 2 CO 3 ) b/ Các công đoạn chính - Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo một tỉ lệ thích hợp. - Nung hỗn hợp trong lò nung khoảng 900 0 C thành thủy tinh dạng nhão. - Làm nguội từ từ được thủy tinh dẻo rồi ép thổi thành các đồ vật c/ Các cơ sở sản xuất thủy tinh: (SGK) ngành CN sản xuất đồ gốm sứ - Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi vào bảng nhóm các nội dung sau : - Kể tên các sản phẩm đồ gốm, sứ - Nguyên liệu để SX - Các công đoạn chính - Kể tên các cơ sở sản xuất đồ gốm, sứ ở VN - Yêu cầu các nhóm HS đọc SGK và thảo luận nhóm (phần ximăng) theo các nội dung : - Thành phần chính của xi măng - Nguyên liệu chính - Các công đoạn chính - Giới thiệu sơ đồ hoạt động của lò quay - Yêu cầu cho biết 1 số cơ sở sản xuất ximăng ở nước ta - Cho HS quan sát mẫu vật bằng thủy tinh, đọc SGK và nêu các nội dung sau - Thành phần của thủy tinh - Nguyên liệu chính - Các công đoạn chính (các PTHH xảy ra trong quá trình SX thủy tinh không dạy.) - Các cơ sở SX - Gọi HS phát biểu lần lượt từng phần. • GV nhấn mạnh quá trình sản xuất xi măng, thủy tinh cũng làm ô hiễm môi trường . Vì sao? • Yêu cầu HS nêu biện pháp bảo xử lý ? thảo luận nhóm theo nội dung mà GV đã hướng dẫn - Kể tên các sản phẩm đồ gốm : gạch ngói, gạch chịu lửa, sành, sứ - Thảo luận nhóm theo các nội dung mà GV đã hướng dẫn - Nêu thành phần chính của thủy tinh? thường gồm hỗn hợp của natrisilicat (Na 2 SiO 3 ) và Canxisilicat (CaSiO 3 ) - nêu các công đoạn chính để sản xuất thủy tinh? - Dựa vào SGK và thực tế để nêu các cơ sở SX thủy tinh - HS thảo luận trả lời câu hỏi. - Đề xuất biện pháp Hoạt động 5 : (5’) Củng cố - Dặn dò - 1HS nhắc lại nội dung chính của bài - 1HS đọc phần em có biết - Về nhà học bài và làm bài tập1,2,3, 4/ 95 SGK vào vở tập - Xem bài mới “Sơ lược về BTH các NTHH”. - Nghiên cứu tính biến thiên về cấu tạo của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các NTHH Lê Thị Minh Tiếp - Tổ TN 2 - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 10 [...]... * Dặn dò :(2’) - Làm bài3,4,5/103 SGK - Nghiên cứu nội dung bài 33 - Thực hành :Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng Lê Thị Minh Tiếp - Tổ TN 2 - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 17 Giáo án Hoá Học 9 Ngày soạn 13 tháng 01 năm 2013 TIẾT 44 : BÀI 33 : THỰC HÀNH : Ngày giảng 18 tháng 01 năm 2013 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG A/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : Biết được : Mục đích,... theo mẫu : Ngày tháng năm Lê Thị Minh Tiếp TƯỜNG TRÌNH HÓA HỌC - Tổ TN 2 - (bài số ) NHÓM TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 19 Tên TN Cách tiến hành Giáo án Hoá Học 9 Hiện tượng Giải thích PTHH GV nhận xét tiết TH và rút kinh nghiệm những điểm còn tồn tại, tuyên dương nhóm hoàn thành tốt * Dặn dò : - Ôn tập chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 15’ - Nghiên cứu khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ để... C(IV), H(I), mang nhiều hóa trị nhưng trong hợp chất - Nêu VD về hóa trị của 1 O(II), Cl(I), N(III), Br(I) hữu cơ mỗi nguyên tố chỉ mang 1 hóa trị số nguyên tố duy nhất - Ghi bài C , H , O - Yêu cầu HS nghiên cứu SGKvà nêu - Thảo luận nhóm để viết VD CTCT biểu diễn cho phân Lê Thị Minh Tiếp - Tổ TN 2 - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 22 Giáo án Hoá Học 9 Nối liền từng cặp các nét gạch hóa trị của 2 nguyên... tập 1, 2, 3, 4, 5 (tr 122) - Nghiên cứu cấu tạo và tính chất của Benzen , so sánh với các hidrocacbon đã học, do bezen có cấu tạo đặc biệt nên tính chất có gì đặc trưng ? Lê Thị Minh Tiếp - Tổ TN 2 - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 32 Giáo án Hoá Học 9 Ngày soạn 15 tháng 02 năm 2013 Ngày giảng 22 tháng 02 năm 2013 TIẾT 50 : BÀI 39 : BEN ZEN ( C6H6 = 78 ) A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Giúp HS nắm được : - Công.. .Giáo án Hoá Học 9 Ngày soạn 03 tháng 01 năm 2013 TIẾT 41 : BÀI 31 : SƠ LƯỢC Ngày giảng 07 tháng 01 năm 2013 VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS biết : - Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích... kết ? III/ Tính chất hóa học : Hoạt động 4 : (15’) - Dựa vào đặc điểm cấu tạo của Axetilen - Hs có thể dự đoán em hãy dự đoán các tính chất hóa học của 1số tính chất sau: C2H2 - C2H2 có PƯ cháy - Gọi 1 số HS nêu dự đoán của mình , sau - C2H2 có PƯ cộng 1/ Tác dụng với Oxi :(PƯ cháy) đó GV tổng hợp các ý kiến của HS (làm mất màu dung C2H2 cháy trong không khí với - Yêu cầu HS so sánh đặc điểm cấu tạo... gọn: C2H2Br2 + Br2 Dựa vào đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa kẻ bảng so sánh C2H2Br4 k0màu học em hãy so sánh C2H2, C2H4,CH4 giống * C2H2 dễ tham gia PƯ cộng và khác nhau như thế nào ? Metan CH4 Etilen C 2 H4 Axetilen C2H2 Đặc điểm cấu tạo Liên kết đơn Liên kết đôi Liên kết ba Lê Thị Minh Tiếp Tổ TN 2 TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 31 Giáo án Hoá Học 9 T/CHH giống nhau Phản ứng cháy Phản ứng cháy Phản ứng... nhóm I và nhóm VII IV/ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn cácNTHH: 1/ Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố 2/ Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó Lê Thị Minh Tiếp Giáo án Hoá Học 9 loại, tính chất hóa học của kim loại và phi - Đại diện nhóm nhận xét kim để nhận xét theo nội dung sau : nội dung của nhóm... THƯỜNG KIỆT 35 Giáo án Hoá Học 9 - Thảo luận nhóm để làm bài tập sau : Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 147g brom benzen Biết rằng hiệu suất PƯ đạt 80% ? - Về nhà làm bài 1,2,3,4 trang 125 SGK - Ôn tập toàn bộ kiến thức phần hidrocacbon đã học, so sánh đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của CH4, C2H4, C2H2, C6H6 và một số dạng bài tập về hỗn hợp tiết sau ôn tập Ngày soạn 20 tháng 02 năm... so sánh cấu tạo và tính chất Axetilen của với “Etilen” 2 4 Ngày soạn 31 tháng 01 năm 2013 nước vôi trong Trên cơ sở đó HS trình bày cách nhận biết 3 chất khí trên bằng PP hóa học và viết PTHH xảy ra Yêu cầu HS đọc đề GV gợi ý : Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch brom có PƯ nào xảy ra? HS trả lời, từ đó GV hướng dẫn HS làm bài vào bảng phụ 1HS làm trên bảng lớn Ngày giảng 18 tháng 02 năm 2013 TIẾT 49 : . Tiếp - Tổ TN 2 - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 5 Giáo án Hoá Học 9 Ngày soạn 26 tháng 12 năm 2012 Ngày giảng 31 tháng 12 năm 2012 TIẾT 39 : BÀI 29 : AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT A/ MỤC TIÊU :. chất vật lí và hóa học của các oxit cacbon Lê Thị Minh Tiếp - Tổ TN 2 - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 3 t 0 t 0 Giáo án Hoá Học 9 Ngày soạn 24 tháng 12 năm 2012 Ngày giảng 27 tháng 12 năm 2012 TIẾT. TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 10 Giáo án Hoá Học 9 Ngày soạn 03 tháng 01 năm 2013 Ngày giảng 07 tháng 01 năm 2013 TIẾT 41 : BÀI 31 : SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. A/ MỤC TIÊU : 1/

Ngày đăng: 22/01/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan