sự đổi mới loại hình phát thanh của một số đài cấp tỉnh ở phía nam (từ năm 1986 đến 2010)

121 474 0
sự đổi mới loại hình phát thanh của một số đài cấp tỉnh ở phía nam (từ năm 1986 đến 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH II   Báo cáo tổng hợp Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2011-2012 SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) Chủ nhiệm đề tài: Phan Thị Kim Loan Đơn vị: Khoa Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2012 SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) | 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 PHẦN MỞ ĐẦU 4 1. 4 Lý do chọn đề tài 2. 5 Tình hình nghiên cứu đề tài 3. 6 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4. 7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 5. 8 Phương pháp nghiên cứu 6. 8 Bố cục PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự đổi mới loại hình phát thanh 10 1.1. 10 Một số khái niệm mới trong phát thanh 1.2. 14 Tính cấp thiết phải đổi mới Chương 2: Thực tiển đổi mới của loại hình báo chí phát thanh trong gần 25 năm qua của một số Đài ở phía Nam 19 2.1. Sự đổi mới về nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh 19 2.2. Sự đổi mới về công nghệ phát thanh 26 2.3. Sự đổi mới về nội dung và kết cấu chương trình phát thanh 36 2.4. Sự đổi mới quy trình sản xuất chương trình 64 Chương 3: Một số nhận định về xu hướng phát triển của phát thanh 96 hiện đại 96 3.1. Xây dựng hệ thống phát thanh có tính mở 96 3.2. Phát thanh đa phương tiện 98 3.3. Tăng tính đời thường, tính tương tác trong phát thanh 101 PHẦN KẾT LUẬN 105 PHỤ LỤC 107 SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) | 3 Phát biểu của Đồng chí Lê Thanh Hải, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Đài Phát thanh Giải phóng… 107 Chúng tôi, thế hệ trẻ VOH 111 Dẫn chương trình ……………………………………………………………117 SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) | 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phát thanh là một trong 4 loại hình báo chí trong xã hội truyền thông và phát thanh ra đời rất sớm. Hiện nay phát thanh đang trong cuộc cạnh tranh khốc liệt với các loại hình báo chí khác khi công nghệ truyền thông được ứng dụng và khai thác một cách tối đa. Phải khẳng định rằng, phát thanh đã, đang và sẽ ngày một phát triển hơn nữa. Bởi, phát thanh đã không ngừng được đổi mới ngày càng phù hợp với xu hướng chung của thời đại. Ghi nhận lại chặng đường hơn 25 năm đổi mới ấy là một điều cần thiết. Cần thiết không chỉ cho những người làm phát thanh, những nhà nghiê n cứu mà hơn hết là cho những người làm công tác giảng dạy, học tập tại Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình II. Từ nhận thức trên, tôi chọn nghiên cứu “Sự đổi mới loại hình phát thanh của một số đài cấp tỉnh ở phía Nam (Từ năm 1986 đến 2010)” nhằm khẳng định những thành tựu của phát thanh một cách khái quát nhất mà trước đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào cả về cơ sở lý luận và thực tiễn. Mặc khác, năm học 2010 – 2011, tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài “Biên soạn tài liệu lịch sử báo viết Việt Nam từ khởi thủy đến năm 2000”. Với tư cách là giảng viên phụ trách giảng dạy học phần Lịch sử báo chí, tôi thấy rằng m ình cần có trách nhiệm tiếp tục nâng cao nhận thức và đẩy mạnh hơn nữa chất lượng giảng dạy trong thời gian tới. Năm học 2011 – 2012, tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Sự đổi mới loại hình phát thanh của một số đài cấp tỉnh ở phía Nam (Từ năm 1986 đến 2010)”. Một mặt, nội dung của đề tài nhằm bổ sung nguồn tư liệu về lịch sử loại hình báo phát thanh cho học phần Lịch sử báo chí. Mặt khác, tôi m uốn tạo bước khởi đầu định hướng cho công việc viết giáo trình trong thời gian tới theo định hướng của Bộ Giáo dục và Đào tạo. SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) | 5 Về tê n gọi của đề tài, tôi chọn “sự đổi mới”, thay cho “sự phát triển”. Khái niệm đổi mới là cải cách cái lỗi thời thay vào đó, thừa kế cái tốt cũ và thêm cái mới hợp với thời đại mới. Đổi mới không bao giờ là đủ cả, nó kéo dài theo chiều dài của lịch sử. Hay nói cách khác đổi mới là làm cho tốt hơn trên nền những gì đang có. Trong bức tranh chung về một nền báo chí phát triển, phát thanh Việt Nam ngày càng có nhiều đổi mới, từng bước nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu công chúng và đồng thời đóng góp lớn cho trang vàng lịch sử báo chí nước nhà. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, vấn đề đặt ra cho nhiệm vụ đào tạo ở các trường đại học và cao đẳng là việc biên soạn giáo trì nh và tài liệu giảng dạy. Đây là một yêu cầu bức thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Trong khi đó thực trạng về cô ng tác biên soạn giáo trình và tài liệu giảng dạy cao đẳng báo chí phát thanh – truyền hình được cho là: “Hiện Trường chưa có bộ giáo trình chuẩn, hay tài liệu chuẩn cho các môn cơ sở ngành và chuyên ngành; phần lớn tài liệu giảng dạy được các giảng viên tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau…” (Công trình nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu xây dựng bộ giáo trình các học phần nghiệp vụ cơ bản của chương trình cao đẳng báo chí phát thanh – truyền hình” năm 2008 của Khoa Báo chí) Đối với học phần Lịch sử báo chí cũng không ngoại lệ. Nhất là phần lịch sử phát thanh và lịch sử truyền hình. Có thể nói tài liệu về lịch sử phát t hanh vô cùng hạn chế. Ngoài cuốn, Nhiều tác giả (1995), Nửa thế kỷ Tiếng nói Việt Nam, NXB CTQG, thì một số tài liệu khác chỉ là những bài viết rời rạc. Nhất là lịch sử phát thanh giai đoạn 1986 đến nay. Mặc khác, theo như chương trình đào tạo báo chí, sinh viên Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình II được tiếp cận phần lịch sử phát thanh chỉ có SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) | 6 10 tiết. Với thời lượng ít ỏi như thế, người dạy và cả người học đều cần có một tài liệu tham khảo chung nhất, súc tích, n gắn gọn và hệ thống nhất. Đề tài: “Sự đổi mới loại hình phát thanh của một số đài cấp tỉnh ở phía Nam (Từ năm 1986 đến 2010)” được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu rời rạc ở một số đài cấp tỉnh khu vực phía Nam và trên cơ sở lý luận là các công trình nghiê n cứu về sự phát triển vược bậc của báo chí Việt Nam từ khi đất nước đổi mới. Đây là đề tài mới, trong quá trì nh tìm kiếm nguồn tư liệu, chủ nhiệm đề tài chưa thấy có công trình nghiên cứu hay tài liệu nào có liên quan đến đến đề tài. Do vậy, đề tài tập trung đánh giá, phân tích những nội dung đổi mới của loại hình báo chí phát t hanh trên cơ sở lý luận và thực tiễn khảo sát trực tiếp tại một số đài phát thanh – truyền hình khu vực phía Nam. Trong phần lý luận chủ nhiệm đề tài đã t ham khảo: Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội; GS,TS. Vũ Văn Hiền - TS Đức Dũng (chủ biên) (2007), Phát thanh trực tiếp, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội; Một số bài báo đã đăng thuộc lĩnh của đề tài được chủ nhiệm t ham khảo: Sao Khuê (2007), Đổi mới phát thanh: Đã chậm rồi, xin đừng trể nữa, theo VNN; Nguyễn Lan Phương (2007), Những ưu thế và hạn chế của báo phát thanh trong bối cảnh của đời sống báo chí hiện đại, VOV NEWS; Nguyễn Lan Phương (2010), Phát thanh Việt Nam trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện, VOV NEWS… 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trước khi có sự xuất hiện của truyền hì nh và internet thì radio là phương tiện truyền thông số 1 thế giới. Hiện nay, vị thế của radio đã bị sút giảm, nhưng tại Việt Nam, phát thanh vẫn có những thính giả trung thành của mình dù rằng số lượng đã bị san năm xẻ bảy cho nhiều loại hình truyền thông khác. Nhiều SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) | 7 thính giả vẫn lưu giữ thói quen nghe radio của m ình, nhất là với những thính giả lớn tuổi. Một lần nữa khẳng định trước sự phát triển như vũ bão của các loại hình truyền t hông đại chúng, phát thanh cũng được đánh giá là vẫn giữ vững vị thế trong cuộc so kè, cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Theo như tên của đề tài, tôi chỉ tập trung nghiên cứu ở loại hình báo phát thanh. Từ sau giải phóng hoàn toàn m iền nam, thống nhất đất nước, ở hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều thành lập Đài Phát thanh. Tuy nhiên điều kiện kỹ thuật, nhân sự còn hạn chế, chương trình phát thanh còn đơn giản, thời lượng phát sóng chưa nhiều. Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới (1986), nền báo chí nước nhà nói chung, báo phát thanh nói riêng dù ít dù nhiều cũng đã đổi mới. Và sự đổi mới rõ ràng nhất, toàn diện nhất phải kể đến là từ những năm cuối của thế kỷ XX. Đề tài nghiên cứu của tôi tập trung vào mốc thời gian đổi mới này, tức từ năm 1986 đến năm 2010. Bên cạnh đó, vì thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu của bản thân chưa cao, tài liệu cập nhật còn hạn chế, tôi chỉ chọn một số đài cấp tỉnh khu vực phía Nam để tìm hiểu, nghiên cứu. Cụ thể ở đây là Đài Tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Đài Phát thanh – Truyền hình Đồng Nai, Đài Phát thanh – Truyền hình Bình Dương, Đài Phát thanh – Truyền hình Long An 4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài nhằm cung cấp một cái nhìn tương đối có hệ thống về sự đổi mới của phát thanh. Việc nghiên cứu sẽ góp phần đánh giá một cách tổng quan nhất về sự đổi mới của phát thanh Việt Nam nói chung cũng như phát thanh khu vực phía Nam nói riêng. Tài liệu có tính t hực tế cao, phù hợp với đối tượng tiếp nhận l à sinh viên báo chí phát thanh – truyền hình. Nội dung tài liệu sát với yêu cầu của công tác SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) | 8 đào tạo chuyên ngành báo chí phát thanh – truyền hình. Sản phẩm của đề tài sẽ cung cấp cơ sở lý luận cho quá trình giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên của trường, là công cụ hỗ trợ đắc lực, giúp sinh viên ít ghi chép, tập trung trao đổi, thảo luận và tìm hiểu sâu hơn về nội dung bài giảng; đồng thời làm tiền đề cho việc nghiên cứu sau này đối với lĩnh vực phát thanh. 5. Phương pháp nghiê n cứu Phương pháp chủ yếu được vận dụng là phương pháp nghiê n cứu lịch sử kết hợp với phương pháp cụ thể là thống kê, miêu tả, phương pháp định tính và cả định lượng trên cơ sở các tài liệu tham khảo hiện có. Cụ thể: Đọc các tài liệu về lịch sử Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 1986 đến năm 2010, tìm hiểu Nghị quyết của Đảng; đọc các t ài liệu, sách tham khảo, các bài báo cần thiết cho đề tài; thống kê, so sánh, tổng hợp để đi đến những nhận định khái quát. Căn cứ vào các tài liệu tham khảo được, chủ nhiệm đề tài chọn lọc những nội dung cần thiết, sắp xếp lại có hệ thống và phù hợp với khung đề cương chương trình; đồng thời bổ sung thêm những kiến thức mới, đặc biệt là những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy để hệ thống hóa và đưa ra những nhận định, đánh giá về loại hình báo chí phát thanh trong gần 25 năm đổi mới. 6. Bố cục Ngoài các phần: mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục…, phần chính văn của đề tài bao gồm 4 chương, được kết cấu như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự đổi mới loại hình báo phát thanh 1.1. Một số khái niệm mới trong phát thanh 1.2. Tính cấp thiết phải đổi mới Chương 2: Về sự đổi mới của loại hình báo chí phát thanh trong gần 25 năm qua. SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) | 9 2.1. Sự đổi mới về nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh 2.1.1. Yêu cầu về sự đổi mới 2.1.2. Phẩm chất, kỹ năng của người làm phát thanh 2.2. Sự đổi mới về công nghệ phát thanh 2.2.1. Một số khái niệm, thuật ngữ kỹ thuật 2.2.2. Những ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực phát thanh 2.3. Sự đổi mới về nội dung và kết cấu chương trình phát thanh 2.3.1. Sự tăng nhanh thời lượng phát sóng chương trình phát t hanh 2.3.2. Nội dung chương trì nh khai thác tối đa thế mạnh nhắm đến đối tượng phục vụ 2.3.3. Sự đa dạng về thể loại 2.4. Sự đổi mới quy trình sản xuất chươn g trình 2.4.1. Đổi mới hướng đến tính khoa học 2.4.2. Đổi mới hướng đến chất lượng Chương 3: Một số nhận định về xu hướng phát triển của phát thanh hiện đại. 3.1. Xây dựng hệ thống phát thanh có tính mở 3.2. Phát thanh đa phương tiện 3.3. Tăng tính đời thường, tính tương tác trong phát thanh SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) | 10 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự đổi mới loại hình phát thanh 1.1. Một số kh ái niệm mới trong phát thanh Phát thanh là kênh truyền thông đại chúng sử dụng kỹ thuật sóng điện từ và hệ thống truyền dẫn truyền đi âm t hanh tác động trực tiếp vào thính giác người tiếp nhận. Chất liệu chính của phát thanh là nghệ thuật sử dụng lời nói, tiếng động và âm nhạc trong việc tái hiện cuộc sống hiện thực. Nói đến phát thanh, chúng ta hình dung ngay đến ra dio. Vài ba chục năm trước, radio thường có hình dạng thô thiển, kích cỡ lớn, cồng kềnh. Cùng với năm tháng, cũng như sự phát triển của khoa học và đời sống kinh tế xã hội, radio cũng có những bước tiến đáng kể. Nếu như xưa kia, một trong những tài sản vật chất quí giá của đa số người dân nước ta là chiếc đài bán dẫn bất kể to hay nhỏ hay do nước nào sản xuất thì bây giờ, chúng ta có quyền lựa chọn cho m ình chiếc radio hợp túi tiền, hợp thị hiếu, gọn nhẹ, xinh xắn với vô số tiện ích. Đó có thể là chiếc Regency TR-1-radio xách tay mini đầu tiên trên thế giới, có thể bỏ vừa vặn vào chiếc xách tay, là sản phẩm được tạp chí PC World bình chọn là một trong 50 thiết bị điện tử có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của con người trong nửa thế kỷ qua, có thể là chiếc radio vệ tinh đa chức năng Delphi XM SKYFi2 do Hãng điện tử Delphi (Mỹ) sản xuất với 130 kênh khác nhau do hãng Phát thanh XM phủ sóng trên t oàn cầu. Hoặc cũng có thể đó là chiếc radio USB FM có hình chú heo con đủ màu, xinh xắn dành cho phụ nữ… Dù hình dáng, kích cỡ thế nào thì radio vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống tinh thần của con người. Trước đây, khi truyền hình còn là một công cụ giải trí xa xỉ với đại bộ phận người dân thì radio chính là một thế giới rộng mở với biết bao điều kỳ diệu. Bên t rong các đài phát thanh là thế giới sôi động của những người ngồi sau [...]... không muốn là một loại hình báo chí tụt hậu thì tất yếu phải luôn luôn chủ động đổi mới về mọi mặt | 18 SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) Chương 2: Thực tiễn đổi mới của loại hình báo chí phát thanh trong gần 25 năm qua của một số Đài ở phía Nam 2.1 Sự đổi mới về nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh 2.1.1 Yêu cầu về sự đổi mới “Nói đến báo chí... phương hướng Đổi mới báo chí vì sự nghiệp đổi mới đất nước Vấn đề đổi mới báo chí được nhấn mạnh: phải đổi mới thông tin, đổi mới tư duy, đổi mới phong cách, đổi mới tổ chức và cán bộ trong báo chí mới có thể tiến kịp sự phát triển của cách mạng và báo chí mới phát huy được đầy đủ chức năng là công cụ | 11 SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) của Đảng,... của Đài: Máy phát: AM: HARRIS công suất 10KW Tần số phát 909 KHz FM: BE công suất 10 KW Tần số phát 94,6 MHz Phát thanh của Đài PT-TH Cà Mau được thực hiện hoàn toàn trên thiết bị số hóa Trụ sở chính Đài PT-TH Cà Mau | 32 SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) Cụ thể về sự đổi mới, ở ngày đầu thành lập, Đài Phát thanh Đồng Nai chỉ có máy phát có công... cả nước | 33 SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) Hiện nay, Đài PT-TH Cần Thơ đã được đầu tư khá hoàn thiện từ cơ sở vật chất hạ tầng đến máy móc, thiết bị kỹ thuật và công nghệ như: Trung Tâm kỹ thuật Phát thanh – Truyền hình, đầu tư nâng cấp máy phát sóng phát thanh AM 10kw; mua mới máy phát sóng phát thanh FM công suất 10Kw, máy phát hình kênh UHF... bật với sự thay đổi về phương tiện kỹ thuật cũng như trang thiết bị máy móc, đường | 12 SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) truyền, dây dẫn, chuyển từ phát thanh sóng AM, FM sang hệ thống phát thanh DAB, và giờ đây đã là kỉ nguyên của phát thanh kỹ thuật số Phát thanh hiện đại đang được coi là loại hình truyền thông hiện đại và có sức ảnh hưởng lớn... truyền thanh không dây, phục vụ chống nhiễu tần số VTĐ Và không chỉ các Đài cấp tỉnh được trang bị kinh phí đầu tư về kỹ thuật phát thanh mà phần lớn các Đài cấp huyện và thị xã cũng được đưa vào dự án đổi mới Từ đó, chương trình phát thanh trên sóng được chuyển tải rộng khắp đến công chúng hơn | 31 SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) Điển hình như... phát triển của các loại hình báo chí trong tương lai sẽ là mô hình của các tập đoàn truyền thông Phát thanh cũng phải theo mô hình và cơ chế tổ chức hiện đại như vậy Sự cạnh tranh thông tin diễn ra về hình thức chúng | 17 SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) ta ít nhận thấy, nhưng thực chất sự cạnh tranh này diễn ra ngày càng quyết liệt Phát thanh nếu... 15 SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) nghệ số phát triển nhanh chóng, các cơ quan báo chí phát thanh hướng tới trở thành cơ quan báo chí truyền thông đa phương tiện, trực tiếp thông tin từng giây từng phút trên sóng phát thanh, âm thanh, hình ảnh trên mạng thông tin toàn cầu, trên điện thoại di động, qua máy thu hình trên toàn lãnh thổ Việt Nam. .. thiết phải có sự tham gia và tham gia tích cực của báo chí… Nhiều báo, đài có chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền gắn với sự phát triển kinh tế, kết quả đổi mới Nhìn chung, hoạt động báo chí trong thời gian qua khởi sắc cả về hình thức và chất lượng thông tin Trình độ nghiệp vụ và chính trị của đội | 19 SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) ngũ cán... còn phải vươn xa ra các nước khác, liệu phát thanh có làm được điều này, có khẳng định được vị trí của loại phương tiện truyền thông được yêu | 14 SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) thích?, phát thanh hiện đại phải tự tìm cho mình một hướng đi nếu không muốn bị tụt hậu Đây là một câu hỏi lớn, mà báo phát thanh hiện đại còn phải phấn đấu nhiều hơn . HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) | 19 Chương 2: Thực tiễn đổi mới của loại hình báo chí phát thanh trong gần 25 năm qua của một số Đài ở phía Nam. tài: Sự đổi mới loại hình phát thanh của một số đài cấp tỉnh ở phía Nam (Từ năm 1986 đến 2010) được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu rời rạc ở một số đài cấp tỉnh khu vực phía Nam. SỰ ĐỔI MỚI LOẠI HÌNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ ĐÀI CẤP TỈNH Ở PHÍA NAM (TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2010) | 5 Về tê n gọi của đề tài, tôi chọn sự đổi mới , thay cho sự phát triển”. Khái niệm đổi

Ngày đăng: 21/01/2015, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Bố cục

    • PHẦN NỘI DUNG

      • Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự đổi mới loại hình phát thanh

        • 1.1. Một số khái niệm mới trong phát thanh

        • 1.2. Tính cấp thiết phải đổi mới

        • Chương 2: Thực tiễn đổi mới của loại hình báo chí phát thanh trong gần 25 năm qua của một số Đài ở phía Nam

          • 2.2. Sự đổi mới về công nghệ phát thanh

            • 2.2.1. Một số khái niệm, thuật ngữ kỹ thuật

            • 2.2.2. Những ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực phát thanh

            • 2.3. Sự đổi mới về nội dung và kết cấu chương trình phát thanh

              • 2.3.1. Sự tăng nhanh thời lượng phát sóng chương trình phát thanh

                • CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH THỨ HAI – NGÀY 28/05/2012

                • BUỔI SÁNG

                • BUỔI TRƯA

                • BUỔI CHIỀU

                • BUỔI TỐI

                • 2.3.2. Nội dung chương trình khai thác tối đa thế mạnh nhắm đến đối tượng phục vụ

                • 2.3.3. Sự đa dạng về thể loại

                • 2.4. Sự đổi mới quy trình sản xuất chương trình

                  • 2.4.1. Đổi mới hướng đến tính khoa học

                  • 2.4.2. Đổi mới hướng đến chất lượng

                  • Chương 3: Một số nhận định về xu hướng phát triển của phát thanh hiện đại

                    • 3.1. Xây dựng hệ thống phát thanh có tính mở

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan