1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÁP DỤNG mô HÌNH NÔNG NGHIỆP của một số QUỐC GIA vào sản XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

94 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -o0o - Cơng trình tham dự thi: Sinh viên nghiên cứu khoa học Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng 2014 - 2015 Tên cơng trình ÁP DỤNG MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Nhóm ngành: Kinh doanh quản lý (KD3) Hà Nội, tháng năm 2015 1-ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1-iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH 1-vi LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2005 – 2015 1.1 Lịch sử phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam 1.2 Vai trị ngành nơng nghiệp phát triển chung kinh tế 10 1.3 Phân tích SWOT ngành nơng nghiệp Việt Nam 15 1.3.1 Điểm mạnh 15 1.3.2 Điểm yếu 17 1.3.3 Cơ hội 19 1.3.4 Thách thức 21 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ MƠ HÌNH CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 24 2.1 Mơ hình Liên minh hợp tác xã nơng nghiệp Nhật Bản 24 2.1.1 Điều kiện sản xuất 24 2.1.2 Quy trình áp dụng 24 2.1.3 Kết qủa đạt đƣợc JA 31 2.2 Mơ hình làng sản phẩm Nhật Bản 32 2.2.1 Giới thiệu 32 2.2.2 Ba nguyên tắc OVOP 33 2.2.3 Kết đạt đƣợc 34 2.3 Mơ hình “làng thơng minh” Malaysia – giải pháp thơng minh xóa đói giảm nghèo bảo vệ môi trƣờng 37 2.3.1 Điều kiện sản xuất nông nghiệp Malaysia 37 2.3.2 Q trình thực mơ hình 39 2.3.3 Kết việc áp dụng mô hình làng thơng minh Malaysia 40 2.4 Israel mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao 41 1-iii 2.4.1 Điều kiện sản xuất nông nghiệp Israel 41 2.4.2 Mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao 43 2.4.3 Kết mơ hình Israel 49 CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG CÁC MƠ HÌNH VÀO SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 51 3.1 Áp dụng mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp Việt Nam 51 3.1.1 Q trình hình thành phát triển mơ hình hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam51 3.1.2 Những hạn chế mơ hình hợp tác xã Việt Nam 52 3.1.3 Đề xuất cho mơ hình hợp tác xã Việt Nam 56 3.2 Áp dụng mơ hình OVOP Việt Nam 59 3.2.1 Tình hình tổng quan làng nghề Việt Nam 59 3.2.2 Tình hình áp dụng OVOP Việt Nam 61 3.2.3 Những hạn chế mơ hình OVOP Việt Nam 62 3.2.4 Giải pháp cho mơ hình 64 3.3 Áp dụng mơ hình làng thơng minh Việt Nam 67 3.3.1 Khả ứng dụng mơ hình – liên kết đƣợc đánh giá qua thành cơng mơ hình Việt Nam 67 3.3.2 Tình hình áp dụng mơ hình làng thông minh Việt Nam 69 3.3.3 Đề xuất giải pháp cho việc ứng dụng mơ hình làng thơng minh Việt Nam 70 3.4 Áp dụng công nghệ cao nông nghiệp Việt Nam 71 3.4.1 Cơ sở áp dụng 71 3.4.2 Tình hình áp dụng cơng nghệ cao vào nơng nghiệp Việt Nam 73 3.4.3 Đề xuất cải thiện hạn chế nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam 77 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 1-iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế nƣớc Đông Nam Á APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn Hợp tác Á – Âu An toàn thực phẩm ATTP CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa Hợp tác xã HTX JA Japan Agricultural Cooperatives Liên minh Nông nghiệp Nhật Bản Khoa học công nghệ KH&CN Nông nghiệp Phát triển nông thôn NN&PTNN OVOP One Village One Product Mỗi làng sản phẩm R&D Research & Development Nghiên cứu Phát triển SWOT Strengths – Weaknesses – Opportunities -Threats Mơ hình phân tích Điểm mạnh - Điểm yếu – Cơ hội Thách thức 1-v TH GROUP True Happiness Group Trách nhiệm hữu hạn TNHH Thành phố Hồ Chí Minh Tp HCM TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement World Trade Organization National Mutual Insurance ZENKYOREN Federation of Agricultural Cooperatives ZENNOH Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xun Thái Bình Dƣơng Mơ hình Vƣờn – Ao – Chuồng VAC WTO Công ty Cổ phần Sữa TH True Milk National Federation of Agricultural Cooperatives Associations Tổ chức Thƣơng mại Thế giới 1-vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức Liên minh nông nghiệp JA 26 Bảng 2.2: Doanh thu tỉnh Oita giai đoạn 1980 -2000 .34 Bảng 2.3: Thu nhập bình quân đầu ngƣời quận Oita xếp hạng .35 Bảng 2.4: Các phong trào OVOP châu Á 37 Bảng 3.1: So sánh điều kiện tự nhiên Việt Nam Malaysia 67 Bảng 3.2: So sánh điều kiện tự nhiên, trị Việt Nam Isarel 71 Hình 1.1: Tỷ lệ tăng trƣởng số quốc gia năm 2012 .11 Hình 2.1: Sơ đồ biểu diễn quy trình phân phối sản phẩm từ ngƣời nơng dân đến ngƣời tiêu dùng 29 Hình 2.2: Sơ đồ thể xúc tiến sản xuất dựa vào cầu bên liên quan 30 Hình 2.3: Tỷ lệ cung cấp việc làm Kyushu Nhật Bản giai đoạn 1998 - 2007 .36 Hình 2.4: Phân bổ lực lƣợng lao động tham gia vào khu vực nông nghiệp qua năm Malaysia 38 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Báo cáo Ngân hàng giới năm 2008, ba phần tƣ ngƣời thu nhập thấp nƣớc phát triển sinh sống khu vực nông thôn Tại nhiều quốc gia, nông nghiệp đƣợc coi tảng cho phát triển kinh tế mục tiêu xóa đói giảm nghèo đƣợc thực thông qua phát triển ngành nông nghiệp Bản thân nông nghiệp công cụ quan trọng cơng phát triển, nữa, vai trị nơng nghiệp quan trọng kết hợp với ngành khác để thúc đầy tăng trƣởng kinh tế, giảm nghèo, bảo vệ môi trƣờng Trong đó, sau gia nhập WTO, nơng nghiệp Việt Nam đƣợc nhận định khơng có ổn định so với thời kì trƣớc WTO Khơng vậy, giá trị nơng nghiệp có xu hƣớng xuống Mặc dù vào ngày 25 tháng 12 năm 2014, ngành nông nghiệp công bố đạt mức tăng trƣởng 3.3% năm 2014 đạt mục tiêu tăng trƣởng GDP toàn ngành từ 3.0-3.3% cho năm 2015 Tuy vậy, theo đánh giá nhóm, nơng nghiệp Việt Nam dƣờng nhƣ hết động lực phát triển, trở nên phụ thuộc vào nƣớc ngồi việc tái cấu trúc ngành nơng nghiệp, áp dụng mơ hình nơng nghiệp tiên tiến trở nên quan trọng hết Năm 2015 năm mà Việt Nam mở rộng cánh cửa hội nhập cho nhiều Hiệp định thƣơng mại lớn, đặc biệt Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Đối với mức độ tồn cầu hóa ngày sâu rộng nhƣ vậy, kinh tế nói chung nơng nghiệp nƣớc nói riêng đối mặt với thách thức cạnh tranh lớn Hơn nữa, sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cịn mang tính chất manh mún, tự phát, sản xuất theo ngắn hạn trình độ lao động so với nƣớc giới hạn chế Do vậy, gia nhập sâu vào thị trƣờng quốc tế, khơng có thay đổi giải pháp thích hợp nơng nghiệp Việt Nam dễ bị “tổn thƣơng” từ biến động dù nhỏ thị trƣờng Trƣớc bối cảnh thực tiễn đó, cần có giải pháp cho phát triển trì trệ ngành nơng nghiệp nâng cao giá trị nông sản Việt thị trƣờng giới Thông qua việc nghiên cứu mô hình nơng nghiệp hiệu quốc gia giới để giải điểm yếu ngành Nơng nghiệp, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Áp dụng mơ hình nơng nghiệp số quốc gia vào sản xuất nông nghiệp Việt Nam” để làm đề tài cho cơng trình nghiên cứu khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu a Nƣớc ngồi Trên giới có nhiều nghiên cứu cụ thể mơ hình mà nhóm chọn nghiên cứu, đặc biệt quốc gia nơi mà mơ hình đời Tất nhiên, nghiên cứu khơng có liên hệ với nơng nghiệp Việt Nam mà sở cho nhóm tìm thêm liệu phân tích mơ hình gốc Một số nghiên cứu tiêu biểu:  Về mơ hình HTX Nhật Bản Esham M., Kobayashi H., Matsumura I., Alam A.(2010), Developing and Strengthening Farmer – Agribusiness Models in Sri Lanka: Lessons from Agricuture Cooperatives in Japan - nghiên cứu với mục đích phân tích mơ hình JA Nhật Bản để rút kinh nghiệm cho mơ hình phát triển nơng nghiệp Sri Lanka Mohamed Esham, Hajime Kobayashi, Ichizen Matsumura and Arif Alam (2012) Japanese Agricultural Cooperatives at Crossroads: A Review - nghiên cứu phân tích cách khái quát hình thành phát triển Liên minh JA nhƣ nhiệm vụ, hoạt động JA Bên cạnh đó, tác giả thách thức mà mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp nhƣ JA phải đối mặt điều kiện ngày phát triển giới Bên cạnh đó, số nghiên cứu khác nhƣ Akira Kurimoto (2004) Agricultural Cooperatives in Japan: An Institutional Approach.; Dr Daman Prakash (2003) Development of Agricultural Cooperatives - Relevance of Japanese Experiences to Developing Countries; Kunio Tsubota (2003), Urban Agriculture in Asia: Lessons from Japanese Experience rút kinh nghiệm từ mơ hình nơng nghiệp Nhật Bản đƣa nhận định tích cực cho mơ hình  Về mơ hình OVOP Nhật Bản Các viết nƣớc ngồi có tìm hiểu chun sâu mơ hình OVOP Nhật Bản trình hình thành, nguyên tắc bản, kết đạt đƣợc mơ hình thành công quốc gia khác nhƣ Thái Lan Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi đề cập đến việc áp dụng OVOP Việt Nam từ lúc mơ hình OVOP bắt đầu triển khai đến Cụ thể nhƣ: Kiyonori Matsushima (2012), “One Village One Product Movement”, As a Regional Development Approach in Japan For District OVOP Committee Meeting; Takuji Sakai, “From JETRO’s experience of contributing to OTOP policy of Thailand”;…  Về mô hình làng thơng minh Malaysia M Bakri Musa (2008), “Moving Malaysia Forward” Cuốn sách phân tích đƣờng phát triển kinh tế Malaysia có vai trị cùa nơng nghiệp có nhắc đến hiệu mơ hình làng thơng minh Norizan Abdul Razak, Jalaluddin Abdul Malik and Murad Saeed (2013), “A Development of Smart Village Implementation Plan for Argiculture: A Pioneer Project in Malaysia”, Báo cáo khoa học hội nghị “Proceedings of the 4th International Conference on Computing and Informatics, ICOCI 2013” Bài viết nghiên cứu chi tiết mơ hình làng thơng minh thành tựu đạt đƣợc Malaysia  Về mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao Israel Dan Senor, Saul Singer (2009), “Start - up nation: The Story of Israel’s Economic Miracle” Cuốn sách có nghiên cứu thú vị đầy đủ phân tích lịch sử hình thành phát triển, chất ngƣời, yếu tố ngoại cảnh tác động lên Israel nhằm trả lời cho câu hỏi: Tại quốc gia nhỏ bé nhƣ Israel lại thành công lĩnh vực khoa học cơng nghệ cao đến Trong có đề cập phần đến hoạt động nông nghiệp yếu tố tác động Israel Israel Export and International Cooperation Institute (2012), “Israel’s Agriculture”, In cooperation with Ministry of Agriculture and Rural Development; Ministry of Industry, Trade and Labour; Ministry of Foreign Affair Đây cơng trình nghiên cứu tình hình phát triển nơng nghiệp nói chung xuất nơng nghiệp nói riêng Israel Một số cơng trình nghiên cứu khác nhƣ: Jon Fedler (Dec 2002), “Focus on Israel: Israel’s Agriculture in the 21st century”; Ministry of Agriculture and Rural Development - The Israel Export and International Cooperation Institute (2003), “Israel’s Agriculture”; Simon Griver (Jan 2002), “Facets of the Israeli Economy - Agro-Technology”; The Israel Export and International Cooperation Institute (2003), “Israel’s Agrotechnology Industry ” b Trong nƣớc Trong nƣớc có số cơng trình nghiên cứu số mơ hình trên, nhiên, nhìn chung cơng trình cịn rời rạc, số viết nghiên cứu mơ hình gốc, chƣa có liên hệ với nơng nghiệp Việt Nam Một số viết khác giải đƣợc thiếu sót nhiên đề xuất đƣa chƣa dựa phân tích thực tiễn tình hình áp dụng mơ hình có nƣớc ta Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu số bốn mơ hình mà nhóm nghiên cứu, nên giải pháp đƣa giúp giải vài hạn chế cho nông nghiệp mà chƣa có tổng hợp nhằm tìm kiếm giải pháp tồn diện cho nơng nghiệp nƣớc ta  Về mơ hình JA – Nhật Bản Ở nƣớc, chƣa có nghiên cứu cụ thể mơ hình Liên minh nông nghiệp JA Nhật Bản học kinh nghiệm từ mơ hình cho Việt Nam Các phân tích dừng lại mức độ báo, phân tích nhỏ hay khảo sát, nhận định riêng lẻ chuyên gia Ví dụ nhƣ Phan Trọng An (2004), Kinh 74 không nhỏ đầu tƣ vào nơng nghiệp Việt Nam Điển hình dự án đầu tƣ hỗ trợ trồng loại hoa, rau, cà chua, dƣa chuột, ớt Hà Nội, Đà Lạt, TP.HCM, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Trong số vùng, tỉnh, trung tâm phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao kể đến số ví dụ nhƣ sau: + Mơ hình sản xuất giống Tổng công ty Giống trồng Thái Bình, hay Trung tâm Phát triển Nơng lâm nghiệp cơng nghệ Hải Phịng với hệ thống nhà kính, nhà lƣới đại chuyển giao từ Israel cho suất cao gấp lần so với phƣơng pháp truyền thống + Từ năm 2009 tỉnh Đắk Nông triển khai thực chƣơng trình phát triển “Nơng nghiệp cơng nghệ cao giai đoạn 2010-2015, định hƣớng đến năm 2020”, khuyến khích đầu tƣ phát triển nông nghiệp công nghệ cao Chƣơng trình với tổng kinh phí gần 1,7 tỷ đồng mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời dân + An Giang với chƣơng trình "Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2012-2020 tầm nhìn đến năn 2030" với nguồn vốn 3.000 tỷ đồng hỗ trợ vốn vay với lãi suất ngắn hạn tối đa 7%/năm trung, dài hạn tối đa 10,5%/năm dành cho dự án nông nghiệp công nghệ cao, quy mô lớn, thể đƣợc tính khả thi Ngày 17/12/2014, sau năm triển khai tập trung, tỉnh hình thành đƣợc 25.500ha sản xuất lúa giống, 22.200ha lúa cánh đồng lớn Lợi nhuận từ rau màu đạt 97 triệu đồng/5 tháng; có 35ha dƣợc liệu cho lợi nhuận 25 triệu đồng/ha + Israel chuẩn bị tƣ vấn chuyển giao công nghệ sau thu hoạch cho Việt Nam nhằm giúp xuất nông sản khó bảo quản Việt Nam (vải thiều) xuất sang thị trƣờng châu Âu, châu Mỹ, thay xuất sang Trung Quốc số nƣớc láng giềng Không tỉnh, thành đầu tƣ cho nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nhiều tập đoàn lớn Việt Nam vào 75 Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai: Mua lại Israel nhiều cơng nghệ bao gồm cơng nghệ phân tích công thức đất, số dinh dƣỡng, nƣớc, làm ẩm, bón phân; thuê chuyên gia Israel tƣ vấn hỗ trợ Kết tháng đầu năm 2014, doanh thu từ nơng nghiệp đóng góp 60% tổng doanh thu Hoàng Anh Gia Lai, tất mặt hàng nơng sản có Tập đồn có biên lợi nhuận gộp 100% TH Group: Nhập tồn bí cơng nghệ kỹ thuật chăn ni bị sữa Israel, TH có nhà máy chế biến sữa công nghệ đại chuẩn giới đạt lợi nhuận kinh tế lớn Theo số liệu thống kê ngày 7/12/2012: Giá trị canh tác truyền thống năm huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An trƣớc khoảng 50- 70 triệu đồng/ha, nhƣng sau Tập đồn TH trồng cao lƣơng, ngơ chất lƣợng cao, số tăng lên 20 lần, đạt từ 500 triệu đến 1,5 tỷ đồng/ha Tính năm 2014, sau năm hoạt động, TH True Milk đạt doanh thu 2.000 tỷ đồng, nộp thuế 205 tỷ đồng 3.4.2.2 Những hạn chế việc áp dụng công nghệ cao vào nông nghiệp Việt Nam Tuy Việt Nam có nhiều nơi áp dụng mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao số mơ hình cho kết khả quan nhƣng nhìn chung khu nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam hạn chế đầu tƣ chƣa đồng bộ; chế hỗ trợ, thu hút doanh nghiệp cịn thiếu hấp dẫn Một số khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Hà Nội, Hải Phịng đƣợc đầu tƣ hàng chục tỷ đồng để nhập công nghệ trọn gói nƣớc ngồi, nhƣng chƣa thành cơng Hay TPHCM, việc xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao đƣợc đặt chục năm nay, song tiến độ thực lại chậm, chƣa đạt đƣợc kết nhƣ mong đợi Việc ứng dụng cơng nghệ sinh học, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, giới hóa, tự động hóa thời gian qua chƣa tạo đột phá để nâng cao giá trị gia tăng; chƣa tạo sở vững cho chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hiệu quả, bền vững; chƣa gắn kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm 76 Nhìn chung, nguyên nhân dẫn đến việc áp dụng chƣa thành công công nghệ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Việt Nam là: Thứ nhất, thiếu hỗ trợ cần thiết từ phía nhà nƣớc, nhà khoa học doanh nghiệp Bản chất sâu xa phƣơng pháp tiếp cận nƣớc ta chƣa Thay ứng dụng với mục đích thƣơng mại, thực tiễn đại trà Việt Nam lại chủ yếu dùng cho mục đích trình diễn, giới thiệu, cho Viện nghiên cứu, Trung tâm, địa phƣơng thí điểm quy mơ nhỏ bỏ ngỏ đó; khơng có điều chỉnh nhằm mở rộng ứng dụng Sai lầm dẫn đến việc xác định đối tƣợng khơng Thay hƣớng tới doanh nghiệp việc áp dụng nhiều nơi lại hƣớng đến nhà khoa học, viện nghiên cứu, trƣờng đại học Một chƣa khắc phục đƣợc vấn đề này, nông nghiệp công nghệ cao chƣa thể thành công đƣợc Thứ hai, tƣ nhà nơng Việt Nam cịn nhiều hạn chế, khơng dám đầu tƣ mạo hiểm, khơng có tầm nhìn xa, chƣa có nhìn đắn việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào nơng nghiệp Có vấn đề nhà nông Một là, quan niệm sản xuất nơng nghiệp tiểu nơng, manh mún, tính an phận, sợ mạo hiểm Hai là, ngƣời nông dân thiếu nguồn lực để áp dụng kỹ thuật, họ nghèo, họ không dám đánh đổi Ba là, ngƣời nông dân chƣa đƣợc đào tạo, hƣớng dẫn cụ thể kỹ thuật áp dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Cùng với hạn chế khoa học kỹ thuật nƣớc hạn chế vốn, dẫn đến tƣợng ứng dụng cịn hạn chế, hiệu khơng cao Thứ ba, hạn chế nguồn vốn Ngƣời dân thiếu vốn, ngân hàng khó vay, doanh nghiệp khơng đầu tƣ Áp dụng công nghệ cao cần lƣợng vốn lớn, ngƣời nông dân vay đƣợc không dám vay để đổ vào dự án mà không đảm bảo lợi nhuận, hiệu cần dài hạn thấy đƣợc đầu tắc nghẽn Cịn doanh nghiệp khơng muốn đầu tƣ lĩnh vực bấp bênh, phụ thuộc vào thiên nhiên, vật tƣ phụ thuộc nhập khẩu, hệ thống sở hạ tầng yếu kém, lợi nhuận họ không đƣợc đảm bảo, vốn thu hồi chậm 77 Thứ tư, vấn đề quy mô tập trung Việt Nam, với 70% dân số gắn bó với nơng nghiệp, nơng nghiệp đóng góp 20% GDP nhƣng nông nghiệp Việt Nam phát triển lạc hậu, sản xuất phân tán, quy mô nhỏ Trong đó, áp dụng khoa học kỹ thuật cho nông nghiệp lại thƣờng phù hợp với đồng ruộng quy mơ vừa lớn Do đó, Việt Nam có có số mơ hình nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhƣng trung tâm, viện nghiên cứu, dự án cấp tỉnh hay vài tập đồn lớn; mơ hình chƣa đến đƣợc với đại phận bà nông dân 3.4.3 Đề xuất cải thiện hạn chế nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam 3.4.3.1 Về phương pháp tiếp cận Giải pháp quan trọng thay theo hƣớng trình diễn, tập trung nhiều đến viện nghiên cứu, phải thay đổi theo hƣớng thƣơng mại, hƣớng đến doanh nghiệp Xác định sai phƣơng pháp tiếp cận cộng với việc sử dụng vốn nhà nƣớc dẫn đến tình trạng hiệu thƣơng mại thấp, quản lý yếu Yêu cầu đặt cần tiếp cận theo hƣớng thƣơng mại, với vai trò chủ đạo doanh nghiệp tƣ nhân, họ tự tìm đến nhà khoa học, tự tìm vốn, tự sản xuất Khi có cạnh tranh nỗ lực tìm kiếm lợi nhuận thay trọng hình thức, ngắn hạn; doanh nghiệp cân nhắc nghiên cứu đầy đủ thị trƣờng, đầu ra, công nghệ, giá cả; nhƣ giảm đƣợc rủi ro, tạo hiệu kinh tế Hơn nữa, tƣơng tác trực tiếp doanh nghiệp với nhà khoa học với nhà nông, theo hƣớng thƣơng mại, động lực tạo hiệu kinh tế lâu dài Một hoạt động thành phần gắn liền với lợi ích kinh tế hiệu thấy rõ Theo Adam Smith (1776): Dầu nhờn lợi ích cá nhân bơi trơn bánh xe kinh tế 3.4.3.2 Về phía nhà nước Thứ nhất, nhà nƣớc cần điều tiết vai trò quản lý phù hợp theo giai đoạn kinh tế Học tập từ Israel, nhà nƣớc có nhiều phƣơng tiện cơng cụ khác nhau, theo Dan Senor, Saul Singer (2009): “Giai đoạn tăng trƣởng lần đầu nhờ phủ với vai trò doanh nhân cao độ, thu hút đƣợc khối kinh tế tƣ nhân với vô số 78 doanh nghiệp nhỏ, sơ khai; cịn giai đoạn sau hoạt động phủ đóng vai trị chất xúc tác để khối kinh tế tƣ nhân phát triển mạnh mẽ hết” Theo Trần Thùy Phƣơng (2014), tƣ nhân hóa Israel bắt đầu đƣợc tiến hành vào năm 1986 đƣợc đẩy mạnh vào năm 1990 Từ năm 1991 đến năm 2003, tổng số tiền thu từ hoạt động tƣ nhân hóa Israel đạt số 8.749 triệu USD Khi kinh tế non trẻ, nhà nƣớc cần can thiệp mạnh, xây dựng hệ thống sở hạ tầng công cộng, quản lý hoạt động kinh tế vi mô Sau cơng trình chủ chốt đƣợc hồn thành, nhà nƣớc cần tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tƣ nhân hình thành phát triển, sau tƣ nhân hóa, tái cấu trúc vai trò nhà nƣớc, nhà nƣớc điều tiết vĩ mô xúc tác cho khối tƣ nhân phát triển Thứ hai, nhà nƣớc cần có sách táo bạo, không ngại đổi Thực tế nƣớc phát triển cho thấy, để có đƣợc chuyển biến kinh tế, đặc biệt khu vực nơng nghiệp, thiết cần sách táo bạo vào mạnh mẽ nhà nƣớc mặt sách Ngồi ban hành sách mang tính quản lý chung, nhà nƣớc cần tích cực thúc đẩy mối quan hệ tƣơng tác nhà nông với nhà khoa học doanh nghiệp; tạo điều kiện pháp lý cho mơ hình đƣợc vào thực tế (thủ tục hành chính, đất đai, ); giúp giải điểm nghẽn kịp thời (vốn, hàng rào xuất nhập khẩu,…) Thứ ba, phía quyền địa phƣơng, cần thay đổi nhận thức phận cán quản lý; giải vấn đề tham nhũng quan liêu, khơng nhận dự án với mục đích trình diễn Để đƣa đƣợc doanh nghiệp vào đầu tƣ nơng nghiệp cơng nghệ cao, cần giải đƣợc năm vấn đề: vốn, đầu ra, đào tạo tay nghề cho nông dân, hạn chế tác hại thiên tai giúp nông dân yên tâm định canh định cƣ, xây dựng nơng thơn Chính quyền địa phƣơng cần tích cực tạo quỹ đất lớn tập trung cho doanh nghiệp; xóa bỏ tƣợng quan liêu, tƣ tƣởng bảo thủ 79 3.4.3.3 Về phía nhà nơng u cầu đặt phải thay đổi phƣơng thức sản xuất, phải hình thành tƣ làm ăn kiểu cơng nghiệp cho nơng dân Bên cạnh đó, phải liên tục đào tạo, tập huấn cho nông dân tiếp cận yêu cầu kỹ thuật, mức đầu tƣ, trình độ quản lý cao so với lối canh tác truyền thống lạc hậu Hơn nữa, cần giúp họ nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc sản xuất nông sản đạt tiêu chuẩn cao nhằm thu lợi lâu dài Khi nhận thức phận nông dân cao hơn, tất yếu họ tìm đến thị trƣờng, đến doanh nghiệp, đến phƣơng pháp sản xuất tiên tiến Để làm đƣợc điều đó, việc rả tuyên truyền từ xuống dƣới cách hình thức khơng có hiệu quả, mà cần xây dựng lại hệ thống nhà khoa học ngành nông nghiệp theo hƣớng tiếp cận trực tiếp, sâu rộng với bà nông dân, triển khai, điều chỉnh, chí chịu trách nhiệm cho rủi ro 3.4.3.4 Về phía doanh nghiệp “Yếu tố tiên để đƣa cơng nghệ cao vào nơng nghiệp phải hệ doanh nhân yêu nƣớc, có đủ Tâm – Trí – Lực để hoạch định cho đƣờng rõ ràng, riêng biệt, biết đặt lợi ích lợi ích quốc gia, khơng đƣợc tối ƣu hóa lợi nhuận mà phải hợp lý hóa lợi ích” – theo bà Thái Hƣơng (2012) Bản thân khối kinh tế tƣ nhân cần mạnh dạn đầu tƣ vào nông nghiệp, cần nhận thấy thị trƣờng rộng mở tiềm Ở Israel, doanh nghiệp tƣ nhân đặc biệt công ty khởi nghiệp, họ tạo bạo liệt, họ hầu hết đầu tƣ vào lĩnh vực công nghệ điện tử nông nghiệp – hai lĩnh vực mà doanh nghiệp Việt Nam cho rủi ro cao nên ngại đầu tƣ Doanh nhân Israel bao gồm nƣớc nƣớc ngồi, có tinh thần kinh doanh đáng ngƣỡng mộ Họ sáng tạo, có tầm nhìn, u nƣớc, ln khát khao đổi phát triển, không ngại mạo hiểm, khơng ngại thất bại Và chìa khóa dẫn đến thành công nông nghiệp Israel Ở Việt Nam doanh nghiệp cần đƣợc xem nhƣ chủ thể quan trọng q trình, họ mắt xích đƣa nơng nghiệp cơng nghệ cao theo hƣớng thƣơng mại Để đạt đƣợc hiệu cao, doanh nghiệp phải tham gia mạnh vào trình, 80 cần trọng bơn yếu tố: thị trƣờng, nhu cầu nông sản, công nghệ phù hợp, giá thành sản phẩm Ứng dụng cơng nghệ cao vào nơng nghiệp địi hỏi vốn đầu tƣ lớn nhƣng nông dân lại khó tiếp cận nguồn tín dụng Cách giải tốt doanh nghiệp đổ vốn đầu tƣ Do đó, phủ cần ban hành sách khác biệt để khích lệ doanh nghiệp đầu tƣ ứng dụng cơng nghệ cao vào nơng nghiệp Bên cạnh đó, cần ban hành quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp cơng nghệ cao, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp để khuyến khích đầu tƣ 81 KẾT LUẬN Ngành nơng nghiệp đóng vai trị vô lớn công phát triển kinh tế Việt Nam Mặc dù nay, tỷ trọng nông nghệp cấu kinh tế Việt Nam khoảng 18,12% nhiên 9,53 triệu hộ gia đình nơng thôn 68.2% dân số nƣớc ta (tƣơng đƣơng 60 triệu ngƣời) sống sinh hoạt nhờ sản xuất nông nghiệp Bởi vậy, quan tâm đầu tƣ phát triển nông nghiệp cần thiết Năm 2014 đánh dấu tăng trƣởng trở lại ngành nông nghiệp với mức tăng trƣởng 3,3% so với năm 2013 Và năm 2015, nông nghiệp đƣợc đánh giá phát triển mạnh mẽ hơn, đặc biệt số doanh nghiệp lớn nhƣ: Tập đoàn Vingroup, Hoàng Anh Gia Lai, Hòa Phát, Him Lam, Vinamilk, TH Group,… bỏ vốn đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp với nhiều dự án lớn Một hội khác cho nông nghiệp Việt Nam Cộng đồng Kinh tế AEC Hiệp định TPP hoàn thiện bƣớc cuối Tuy nhiên, yếu tố phát huy tác dụng nơng nghiệp có sách phát triển hiệu giải đƣợc vấn đề cịn tồn đọng ngành Nhƣ phân tích cơng trình nghiên cứu, nơng nghiệp Việt Nam tồn “nút thắt” chƣa đƣợc giải nhƣ: sản xuất khơng có tính kế hoạch; sản xuất thiếu liên kết với thị trƣờng “nhà”; sản xuất manh mún tự phát; sản phẩm có tính cạnh tranh thấp, thu nhập nông dân thấp;… Bởi vậy, để xây dựng đƣợc nơng nghiệp phát triển bền vững trƣớc hết phải gỡ đƣợc “nút thắt” Mặc dù phân tích chƣa đánh giá đầy đủ ƣu điểm hạn chế nông nghiệp Việt Nam nay, nhiên vấn đề mà nhóm nắm bắt đƣợc mong muốn đƣợc giải nhờ áp dụng mơ hình nơng nghiệp số quốc gia giới Bởi vậy, bốn mơ hình nơng nghiệp: mơ hình Liên minh nơng nghiệp JA mơ hình Mỗi làng sản phẩm Nhật Bản, mơ hình Làng thơng minh Malaysia, mơ hình Nơng nghiệp công nghệ cao Isarel giải phần vấn đề nói Mơ hình JA với đặc trƣng sản xuất theo kế hoạch có gắn kết với cung – cầu 82 thị trƣờng, khẳng định cần thiết liên kết bên xây dựng công tác khuyến nông hiệu Mơ hình OVOP giúp giải vấn đề việc làm, thu nhập, nâng cao giá trị nông sản tăng khả cạnh tranh cho mặt hàng nơng sản Việt Mơ hình “Làng thơng minh” giúp cải thiện mức sống cho ngƣời dân nông thôn, giúp cân phát triển thành thị nơng thơn đồng thời mơ hình nhấn mạnh liên kết “nhà” để giải vấn đề sản xuất nơng nghiệp Mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao giải khó khăn cơng nghệ nâng cao suất nhƣ chất lƣợng mặt hàng nơng sản để đảm bảo tính cạnh tranh Trong q trình nghiên cứu, nhóm tập trung phân tích tính hiệu mơ hình để đề xuất áp dụng vào sản xuất nông nghiệp Việt Nam Qua phân tích mơ hình, nhóm đứng nhiều góc độ (ngƣời nơng dân, doanh nghiệp, nhà phân phối, ngƣời tiêu dùng,…) để đƣa đề xuất cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam mong muốn thời gian gần nhất, đề xuất đƣợc thực hóa đóng góp vào phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam Bài nghiên cứu giải câu hỏi nghiên cứu đặt Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chắn tồn thiếu sót định hạn chế kiến thức khảo nghiệm Nhóm tác giả hy vọng nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ thầy cô bạn đọc để nghiên cứu hoàn thiện 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách:  Dan Senor, Saul Singer 2013, Quốc Gia Khởi Nghiệp: Câu chuyện kinh tế thần kỳ Israel, Nhà xuất Alphabooks Tài liệu tiếng anh:  Adam Smith 1776, Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, W Strahan and T Cadell, London  Akira Kurimoto 2004, Agricultural Cooperatives in Japan: An Institutional Approach  Alderman, Harold, 1986, The Effect of Food Price and Income Changes on the Acquisition of Food by Low-Income Households, Washington, D.C., International Food Policy Research Institute  Bruce F Johnson, and John W Mellor, 1961, The Role of Agriculture in Economic Development, American Economic Review, vol 51, no 4, pp.56693  Dr Daman Prakash 2003, Development of Agricultural Cooperatives Relevance of Japanese Experiences to Developing Countries  Esham M., Kobayashi H., Matsumura I., Alam A 2010, Developing and Strengthening Farmer – Agribusiness Models in Sri Lanka: Lessons from Agricuture Cooperatives in Japan  Kaoru Natsuda, Kunio Igusa, Aree Wiboonpongse, Aree Cheamuangphan, Sombat Shingkharat, John Thoburn, 2011, One village one product – rural development strategy in Asia: The case ogg OTOP in Thailand  Kiyonori Matsushima, 2012, “One Village One Product Movement” As a Regional Development Approach in Japan For District OVOP Committee Meeting  Kiyoto Kurokawa, Fletcher Tembo and Dirk Willem te Velde, 2010, Challenges for the OVOP movement in Sub-Saharan Africa -Insights from Malawi, Japan and Thailand  Kunio Tsubota 2003, Urban Agriculture in Asia: Lessons from Japanese Japanese Agricultural Cooperatives at Crossroads: A Review.Experience  Mohamed Esham, Hajime Kobayashi, Ichizen Matsumura and Arif Alam 2012, Japanese Agricultural Cooperatives at Crossroads: A Review  Morihiko Hiramatsu, Ph.D, The One Village One Product Movement Speading throughout the world 84  Nobuya Haraguchi, 03/2008, The One-Village-One-Product (OVOP) movement: What it is, how it has been replicated, and recommendations for a UNIDO OVOP-type project  Norizan Abdul Razak, Jalaluddin Abdul Malik and Murad Saeed (2013), A Development of Smart Village Implementation Plan for Argiculture: A Pioneer Project in Malaysia, Proceedings of the 4th International Conference on Computing and Informatics, ICOCI 2013  Takuji Sakai, From JETRO’s experience of contributing to OTOP policy of Thailand  Vu Nam, 2009, Applicability of the OVOP Movement in rural tourism development The Case of Craft tourism in Vietnam, seen 12/3/2015,  Web Tokyo International Gift Show  Web World Bank, Guidelines for Roadside Stations: Michinoeki  Website Invest in Israel - Ministry of Economy State of Israel, Agritech in Israel: Smart Agriculture Meets High-tech Innovation, seen 2/3/2015,  Website of JA < http://www.zenchu-ja.or.jp/> Đề tài nghiên cứu khoa học:  Đỗ Việt Hùng, 2012, Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch Hà Nội ( Khảo cứu qua hai làng nghề: Làng lụa Vạn Phúc làng gốm Bát Tràng)  Nguyễn Anh Thu Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2014), Đánh giá lực thực OVOP làng nghề Việt Nam: trường hợp làng Bát Tràng  Nguyễn Ngọc Bích 2012, Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp Hà Nội, Đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế trị, Trƣờng Đại học Kinh tế  Trần Công Thắng 2013, Nông nghiệp Việt Nam: năm hội nhập WTO, Hà Nội  Trần Thùy Phƣơng 2014, Công nghệ nông nghiệp Israel khả hợp tác với Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện Viên Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng  Trần Thùy Phƣơng 2014, Q trình tư nhân hóa Israel số gợi ý cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông  Vũ Thị Thái Hà 2011, Phát triển Hợp tác xã nơng nghiệp Hải Phịng, Đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế trị, Trƣờng Đại học Kinh tế Hội thảo, tọa đàm: 85  Cao Đức Phát, 2015, Diễn đàn Kết nối doanh nghiệp Việt kiều với doanh nghiệp nước họp nhóm cơng tác thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Bộ NN PTNT, Tp Hồ Chí Minh, ngày 9/2/2015  Đề án "Bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020", UBND Thành phố Hà Nội năm 2011  Hoàng Vũ Quang, Nguyễn Tiến Định 2015, Tham luận Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam: thực trạng giải pháp, Hội thảo Tái cấu nông nghiệp, Học viện nông nghiệp Việt Nam tổ chức, Hà Nội 17/1/2015  Nguyễn Đỗ Anh Tuấn 2014, Hội thảo hội thách thức mở năm 2015 ngành Nông nghiệp, Hà Nội, ngày 29/12/2014  Nguyễn Hữu Dũng 2015, Tọa đàm “Tiêu thụ nông sản: Liên kết từ sản xuất đến thị trường”, Cổng Thơng tin Điện tử Chính phủ tổ chức, 27/4/2015  Thái Hƣơng 2012, Diễn đàn “Ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp nông thôn thông qua đối tác công tư”, Vụ Hợp tác Quốc tế Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tổ chức, Hà Nội, ngày 3/8/2012  Võ Tòng Xuân, 2014, Tọa đàm “Lợi Việt Nam – Bắt đất hóa tiền”, Tạp chí Nhịp Cầu Đầu Tƣ đồng hành thƣơng hiệu Royal Salute tổ chức, Đà Nẵng, tháng 12/2014 Tài liệu Internet:  Báo Cơ hội giao thƣơng Chương trình OVOP Hà Nội: Thay đổi nhận thức phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ, truy cập 27/11/2014,  Báo Điện tử Hải quan online, “Nông sản Việt Nam – nan giải toán đầu ra, truy cập 26/03/2015,  Báo Điện tử Quân đội nhân dân, 2009, Mỗi làng, nghề, truy cập 4/2/2015,  Báo Điện tử Tin tức, 2011, Thế mạnh nông nghiệp Việt Nam trường quốc tế, truy cập 04/02/2015, < http://baotintuc.vn/kinh-te/the-manh-nong-nghiepviet-nam-tren-truong-quoc-te-20110104173533147.htm>  Báo Điện tử VN economy, 2007, Một làng, sản phẩm – Kinh nghiệm cho Việt Nam, 15/04/2015,  Bộ Công thƣơng, Cổng thƣơng mại điện tử quốc gia, 2014, Giới thiệu thị trường Malaysia, truy cập 25/4/2015, 86           Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2014, Gỡ khó nguồn vốn cho tam nơng, truy cập 21/3/2015, < http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=38680> Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh, “Làng thông minh” Malaysia – giải pháp thông minh xóa đói giảm nghèo bảo vệ mơi trường, truy cập 16/04/2015, Hà Tâm 2014, Nông nghiệp công nghệ cao: Đầu tư nhiều, thu lãi khủng, truy cập 28/3/2015, Hiệp Đức, 2011, Building New Rural Areas from "One Village - One Product" Movement, truy cập 12/3/2015, Hồng Dƣơng, Thu Hồng, 2014, Phân phối nơng sản bất cập, nông dân “lĩnh đủ”, Báo Tin Tức, truy cập 12/3/2015, Hoàng Văn Long 2013, Liên minh HTX Việt Nam 20 năm xây dựng trưởng thành, Liên minh Hợp tác xã nông nghiệp thành phố Hải Phòng, truy cập 6/3/2015, Huy Thắng 2014, Nâng cao hiệu tổ chức tài vi mơ Việt Nam, Báo Điện Tử Chính Phủ Việt Nam, truy cập 2/4/2015, < http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Nang-hieu-qua-to-chuc-tai-chinh-vimo-tai-Viet-Nam/215612.vgp > Lịch sử hình thành phát triển hệ thống kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Báo Dankinhte.vn, truy cập 2/3/2015, < http://www.dankinhte.vn/lich-su-hinhthanh-va-phat-trien-he-thong-kinh-te-nong-nghiep-viet-nam > Linh Đan, Ngăn ngừa phân bón giả, chất lượng, web Sở Công thƣơng Hà Tĩnh, truy cập 12/3/2015, < http://socongthuonght.gov.vn/quan-ly-thitruong/ngan-ngua-phan-bon-gia-kem-chat-luong> Luật Hợp tác xã Việt Nam 2013, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, truy cập 5/4/2015, 87            Minh Huệ, 2014, 80% Hợp tác xã yếu kém, Báo Dân Việt, truy cập 13/2/2015, < http://danviet.vn/nong-thon-moi/80-so-hop-tac-xa-yeu-kem-197163.html> Phòng kinh tế thƣơng mại Israel Việt Nam – Đại sứ quán Israel Việt Nam, Cận cảnh nông nghiệp công nghệ cao Israel, truy cập 12/3/2015, Phòng kinh tế thƣơng mại Israel Việt Nam – Đại sứ quán Israel Việt Nam, Kinh tế Israel sách phủ, truy cập 13/3/2015, Phòng kinh tế thƣơng mại Israel Việt Nam – Đại sứ quán Israel Việt Nam, Một số công nghệ sau thu hoạch mới, truy cập 12/3/2015, Thảo Nguyên 2014, Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao: “Tắc” khâu quản lý, Báo Dân Trí, truy cập 7/4/2015, Thủy Nguyên, 2014, Đại gia phân bón bị xử phạt hàng chất lượng, web Trung tâm khảo nghiệm phân bón vùng Nam Bộ, truy cập 12/3/2015, < http://www.khaokiemnghiemphanbon.vn/dai-gia-phan-bon-bi-xu-phat-vihang-kem-chat-luong.html> Tìm hiểu người, văn hóa, phong tục Nhật Bản, Báo Du học United Education, truy cập 7/2/2015,< http://www.unitededu.com.vn/tin-tuc-duhoc/van-hoa-nhat-ban/833-tim-hieu-ve-con-nguoi-van-hoa-phong-tuc-nhatban.html > Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Nghệ thuật tưới nước người Israel , truy cập 7/4/2015, Tuyết Nhung 2014, Xót xa rau, đổ cho gia súc: Hậu Quy hoạch kém, Báo An Ninh Thủ Đơ, truy cập 12/3/2015, < http://www.anninhthudo.vn/moi-truong/xot-xa-rau-qua-do-cho-gia-suc-hauqua-cua-quy-hoach-kem/545780.antd > Văn phịng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Vị trí địa lý Nhật Bản, Báo Du học United Education, truy cập 7/2/2015, < http://www.unitededu.com.vn/du-hoc-cac-nuoc-2/du-hoc-nhat/1633-vi-tri-vadia-ly-nhat-ban.html > 88  Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2011, Hoạt động khuyến nông Nhật Bản, truy cập 23/3/2015, < http://www.vaas.org.vn/hoat-dong-khuyen-nong-tainhat-ban-a7841.html>  Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2011, Chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn; truy cập 23/03/2015,  Vũ Anh 2014, Doanh nghiệp Việt chuộng công nghệ Israel, Báo Đầu Tƣ, truy cập 28/3/2015,  Yên Ninh 2015, Quảng Ninh muốn hợp tác nông nghiệp công nghệ cao với Israel, báo Thế giới Việt Nam, truy cập 2/3/2015,  Web thức OVOP Hà Nội,  Web thức gốm Bát Tràng, < http://www.battrang-ceramics.org>  Trung tâm quốc tế Oita Prefecture, truy cập 12/12/2014,  Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam, truy cập 2/3/2015,  Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, ngày 07/04/2015, Công văn số 2823 ... ngành nông nghiệp Việt Nam từ năm 2005-2015 Chương 2: Giới thiệu phân tích số mơ hình nơng nghiệp quốc gia giới Chương 3: Áp dụng mơ hình vào sản xuất nông nghiệp Việt Nam đề xuất giải pháp CHƢƠNG... Kết mơ hình Israel 49 CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG CÁC MƠ HÌNH VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 51 3.1 Áp dụng mơ hình hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam ... 3.3.2 Tình hình áp dụng mơ hình làng thơng minh Việt Nam 69 3.3.3 Đề xuất giải pháp cho việc ứng dụng mơ hình làng thơng minh Việt Nam 70 3.4 Áp dụng công nghệ cao nông nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 04/08/2021, 06:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
 Cao Đức Phát, 2015, Diễn đàn Kết nối doanh nghiệp Việt kiều với doanh nghiệp trong nước và cuộc họp nhóm về công tác thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Bộ NN và PTNT, Tp Hồ Chí Minh, ngày 9/2/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn Kết nối doanh nghiệp Việt kiều với doanh nghiệp trong nước và cuộc họp nhóm về công tác thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
Năm: 2015
 Hoàng Vũ Quang, Nguyễn Tiến Định 2015, Tham luận Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Hội thảo Tái cơ cấu nông nghiệp, Học viện nông nghiệp Việt Nam tổ chức, Hà Nội 17/1/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham luận Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp
Năm: 2015
 Nguyễn Đỗ Anh Tuấn 2014, Hội thảo về những cơ hội và thách thức mở ra trong năm 2015 của ngành Nông nghiệp, Hà Nội, ngày 29/12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo về những cơ hội và thách thức mở ra trong năm 2015 của ngành Nông nghiệp
Năm: 2014
 Nguyễn Hữu Dũng 2015, Tọa đàm “Tiêu thụ nông sản: Liên kết từ sản xuất đến thị trường”, Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ tổ chức, 27/4/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tọa đàm “Tiêu thụ nông sản: Liên kết từ sản xuất đến thị trường”
Năm: 2015
 Thái Hương 2012, Diễn đàn “Ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp nông thôn thông qua đối tác công tư”, Vụ Hợp tác Quốc tế và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức, Hà Nội, ngày 3/8/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn “Ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp nông thôn thông qua đối tác công tư
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w