Tiền lương là khoản tiền công trả cho người lao động,tương ứng với số lượng, chất lượng và kết quả lao động.Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng hiệuquả thì tiền lương của
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đã cónhững bước phát triển vượt bậc Từ một quốc gia kémphát triển, nay đã vượt lên thành một quốc gia có nền kinhtế vững mạnh và có chổ đứng trong khu vực cũng như trênthế giới Cùng với sự phát triển đó của đất nước, cácdoanh nghiệp cũng không ngừng từng bước cải tiến phươngpháp quản lý sản xuất kinh doanh để hoàn thiện chính mình
Xu hướngú hội nhập kinh tế đang diễn ra ngày càngmạnh mẽ làm cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệpngày càng khốc liệt Vì thế mỗi một doanh nghiệp muốntồn tại và phát triển cần phải sử dụng một cách hiệuquả các nguồn lực, phát huy tiềm năng của doanh nghiệpmình Bên cạnh đó cũng phải luôn luôn quan tâm chăm lo đờisống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên và ngườilao động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuấtkinh doanh là tiết kiệm lao động sống, do đó góp phần vàoviệc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đờisống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên vàngười lao động trong doanh nghiệp
Chính vì vậy mà việc trả lương trong doanh nghiệp làmột phần quan trọng không thể thiếu được trong công táctổ chức doanh nghiệp Khi doanh nghiệp làm tốt công tácnày thì doanh nghiệp không chỉ điều hòa giữa lợi ích ngườilao động mà còn là nhân tố góp phần cung cấp các thông tinđầy đủ, chính xác giúp doanh nghiệp điều hành kế hoạchsản xuất kinh doanh có hiệu quả
Nhận thức được điều đó, trong quá trình thực tậptại công ty cổ phần dệt may 29-3 cùng với vốn kiến thứcđã học và thực tế thu được nên em đã chọ đề tài “Hạchtoán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tạicông ty cổ phần dệt may 29-3” làm chuyên đề thực tập tốtnghiệp
Nội dung và kết cấu: Chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về công tác hạch toán tiền lươngvà các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dệt may29-3
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phầnhoàn thiện công tác hạch toán tiền lương tại công ty cổphần dệt may 29-3
Trang 2Do thời gian tiếp xúc thực tế còn hạn hẹp, sự hiểubiết chuyên môn chưa cao, nên đề tài viết còn hạn chế,không tránh khỏi sai sót Em rất mong được sự đóng góp củaquý thầy cô và các anh chị làm việc tại phòng kế toán công
ty cổ phần dệt may 29-3 để đề tài nghiên cứu được hoànthiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, tháng 05 năm
2009
Sinh viên thực hiện Phan Văn Đức
PHẦN I NHỨNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH
NGHIỆP
I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỀN LƯƠNG.
1 Khái niệm về tiền lương.
Tiền lương là khoản tiền công trả cho người lao động,tương ứng với số lượng, chất lượng và kết quả lao động.Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng hiệuquả thì tiền lương của người lao động sẽ gia tăng Tuy nhiên,mức tăng về tiền lương về nguyên tắc không được vượtmức tăng năng suất lao động Ngoài tiền lương người laođộng tại doanh nghiệp còn nhận các khoản tiền thưởng donhững sáng kiến trong quá trình làm việc, như thưởng tiếtkiệm nhiên liệu, thưởng tăng năng suất lao động và cáckhoản thưởng khác Vận dụng chính sách tiền lương và tiềnthưởng thích hợp sẽ tạo điều kiện thúc đẩy tăng năng suấtlao động tại doanh nghiệp
Ngoài tiền lương, người lao động tại doanh nghiệp cònhưởng trợ cấp BHXH trả thay lương trong trường hợp nghỉđau ốm, thai sản .Tiền lương tiền thưởng và các khoảntrợ cấp BHXH (nếu có) là nguồn thu nhập chủ yếu củangười lao động
2 Đặc điểm của tiền lương.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn với lao độngtiền tệ và nền sản xuất hàng hóa
- Trong điều kiện sản xuất hàng hóa và tiền tệ, tiềnlương cấu thành nên giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
- Tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng đểnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng năng suất laođộng, có tác dụng động viên khuyến khích công nhân viênphấn khởi, tích cực lao động, hăng say làm việc và tạo mối
Trang 3quan tâm của người lao động đến kết quả công việc củamình.
II VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG.
1 Vai trò của tiền lương.
- Do lao động có vai trò quan trọng trong quá trình sảnxuất kịnh doanh nên hạch toán lao động tiền lương có ýnghĩa rất lớn trong công tác quản lý tại doanh nghiệp Hạchtoán tốt lao động giúp cho công tác quản lý nhân sự tạidoanh nghiệp gày đi vào nề nếp, có kỹ luật, đồng thời tạo
cơ sở để trả lương, thưởng tương xứng với đóng góp củangười lao động Hạch toán tốt lao động là sơ sở để doanhnghiệp tính toán đúng đắn các khoản trợ cấp BHXH chongười lao động trong trường hợp ốm đau, thai sản
- Tổ chức hạch toán lao động, tiền lương còn giúp choviệc quản lý quỹ lương được chặt chẽ, đảm bảo việc trảlương, thưởng đúng với chính sách của nhà nước và củadoanh nghiệp Đồng thời làm căn cứ để tính toán, phân bổcho phí nhân công vào chi phí kinh doanh được hợp lý
2 Nhiệm vụ kế toán tiền lương.
Để phục vụ yêu cầu quản lý chặt chẽ, có hiệu quảkế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanhnghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng chấtlượng và kết quả lao động của người lao động, tính đúngvà thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan kháccho người lao động
- Tính toán phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiềnlương, tiền công và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho cácđối tượng sử dụng liên quan
- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng laođộng, tình hình quản lý và chỉ tiêu quỹ tiền lương, cup cấp cácthông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan
III CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG.
* Chính sách tiền lương là một trong những nhân tốtác động mạnh mẽ đến chất lượng, hiệu quả sản xuấtkinh doanh tại doanh nghiệp Chính sách tiền lương của doanhnghiệp thường thể hiện qua hình thức tiền lương Hiện nay,
ở nước ta áp dụng vào các doanh nghiệp trả lương theo 2hình thức là:
+ Hình thức trả lương theo thời gian
+ Hình thức tiền lương theo sản phẩm
Trang 4* Việc trả lương theo hai hình thức này sẽ phụ thuộcvào đặc điểm kinh doanh, tính chất công việc và quản lý.
* Việc trả lương phải đảm bảo phân phối theo lao động
* Trả lương cho người lao động phải được kết hợp hàihòa giữa lợi ích xã hội và lợi ích của người lao động, tạođiều kiện cho tiền lương trở thành đòn bẩy kinh tế quantrọng khuyến khích người lao động, nâng cao năng suất laođộng
Hiện nay, theo quy định mới của chính phủ mức lươngtối thiểu chung được trả cho người lao động làm công việcgiản đơn trong điều kiện công việc bình thường thực hiệntừ ngày 01/01/2008 là 540.000đ/tháng So với trước đây là450.000đ/ tháng, mức lương trên áp dụng đối với tất cả các
cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, các công ty TNHHmột thành viên do nhà nước sở hữu 100%
1 Hình thức tiền lương theo thời gian.
* Tiền lương theo thời gian là hính thức tiền lương mà
tiền lương của người lao động được xác định tùy thuộc vàothời gian làm việc thực tế và mức lương thời gian theo trìnhđộ lành nghề chuyên môn theo tính chất công việc củangười lao động
* Tùy theo yêu cầu quản lý và trình độ quản lý laođộng của doanh nghiệp, tiền lương tính theo thời gian đãthực hiện được tính theo tháng, năm, ngày hoặc giờ làmviệc của người lao động, có thể thực hiện được tính theothời gian giản đơn hoặc thời gian có thưởng
* Tiền lương tính theo thời gian giản đơn là trả tiềnlương một cánh thuần túy căn cứ vào số thời gian làm việcthực tế nhân với mưc tiền lương của một đơn vị thời gian.Tiền lương tính theo thời gian không phát huy được kết quảphân phối theo lao động vì nó chưa chú ý đến kết quả vàchất lượng, công tác thực tế của công nhân viên
- Như vậy, hình thức trả lương theo thời gian về nguyêntác dựa vào thời gian làm việc của người lao động, không cótác dụng khuyến khích tăng năng suất ở doanh nghiệp, dochưa chú ý đến chất lượng và kết quả lao động tai các nơilàm việc trong doanh nghiệp Để hạn chế phần nào nhượcđiểm các doanh nghiệp có thể áp dụng trả lương theo thờigian kết hợp có thưởng đi kèm nhằm khuyến khích ngườilao động tiết kiệm nhiên liệu, tăng năng suất lao động hoặcchất lượng phục vụ
2 Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Trang 5- Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trảlương cho người lao động hay các nhóm người lao động tùythuộc vào số lượng và chất lượng của khối lượng côngviệc, sản phẩm dịch vụ hoàn thành.
* Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế:Theo hình thức này tiền lương trả cho người lao động tùythuộc vào số lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá sảnphẩm tiền lương phải trả được xác định:
Tiền lương phải
trả = Số lượng sản phẩmhoàn thành x Đơn giálương
* Tiền lương sản phẩm gián tiếp:
Hình thức này phải được áp dụng cho lao động phụcvụ ở những sản phẩm sản xuất Tiền lương của loại laođộng này được tính theo một tỷ lệ so với tiền lương củabộ phận sản xuất
Tiền lương của
mỗi công nhân
phục vụ =
% hoàn thành kếhoạch của côngnhân chính X
Tiền lươngcủa côngnhân chính
* Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến:
Theo hình thức tiền lương trả cho người lao động cóphân biệt đơn giá lương với các mức khối lượng sản phẩmhoàn thành Nguyên tắc của hình thức này là đơn giá lươngcủa bộ phận sản xuất, như bộ phận tiếp liệu, vậnchuyển thành phẩm, bảo dưỡng máy , móc thiết bị Tuykhông trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng lại gián đoạn giántiếp ảnh hưởng đến năng suất lao động của người lao độngtrực tiếp sản xuất, nên tiền lương của bộ phận lao độngnày thường theo tỷ lệ tiền lương của lao động trực tiếpsản xuất còn phụ thuộc vào chất lượng phục vụ của bộphận lao động gián tiếp này
* Tiền lương theo sản phẩm có thưởng:
Theo hình thức này, ngoài lương tính theo sản phẩmtrực tiếp người lao động còn được hưởng trong sản xuấtnhư hưởng về chất lượng sản phẩm tốt, thưởng về năngsuất lao động, tiết kiệm vật tư Nếu người lao động làm rasản phẩm hỏng, lãng phí vật tư, không đảm bảo ngày côngquy định thì phải bị phạt
* Tiền lương khoán khối lượng công việc:
Theo hình thức này, tiền lương được trả cho khốilượng công việc hoàn thành Hình thức này thường đượcáp dụng cho những công việc có tính giản đơn như bốc dỡvật tư, sữa chữa Hình thức khoán lương là một dạngkhoán lương theo sản phẩm được sử dụng để trả lương chonhững người làm việc tai các phòng ban của doanh nghiệp
Trang 6- Nhìn chung, hình thức tiền lương theo sản phẩm cónhững ưu điểm hơn so với hình thức trả lương theo thời gian.Hình thức này quán triệt được phân phối theo lao động, gópphần khuyến khích tăng năng suất lao động.
3 Tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất:
Tại đây các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụhoặc công nhân đi nghỉ phép dồn đập vào một tháng nào đótrong năm, để tránh sự biến động của giá thành, kế toánthường áp dụng phương pháp trích trước tiền lương nghỉphép của công nhân trực tiếp sản xuất và giá thành sảnphẩm coi như là một khoản chi phí phải trả Mức tính trướctiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất được tính theocông thức
X Tỷ lệ tríchtrướcTrong đó:
của CNTTSX
IV QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
1 Quỹ tiền lương.
- Quỹ tiền lương là tổng số tiền lương phải trả cho tất
cả các loại lao động mà doanh nghiệp đang quản lý và sửdụng tại các bộ phận kể cả lao động biên chế và hợp đồng
- Quỹ tiền lương được phân thành 2 loại:
* Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người laođộng trong thời gian làm việc thực tế bao gồm tiền lươngcấp bậc các khoản phụ cấp thường xuyên và tiền thưởngtrong sản xuất có tính chất lương
* Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao độngtrong thời gian thực tế không làm việc nhưng chế độ quyđịnh được hưởng lương như nghỉ phép, hội họp, học tập,lễ, tết, ngừng sản xuất
+ Việc phân chia quỹ tiền lương thành tiền lương chínhvà tiền lương phụ có ý nghĩa nhất định trong công tác hạchtoán
Trang 7Đơn giá lương được xác định trên cơ sở định mức laođộng trung bình tiên tiến của doanh nghiệp.
2 Quỹ bảo hiểm xã hội.
- Quỹ BHXH là quỹ để dùng trợ cấp cho người lao độngcó tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp bị mất khả nănglao động như ốm đau, tai nạn lao động, thai sản hưu trí, tửtuất theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH được hình thành từhai nguồn:
* Người sr dụng lao động (Doanh nghiệp): Hàng thángcó trách nhiệm đóng góp 15%so với tổng quãy lương cấpbậc của người tham gia BHXH trong đơn vị Phần đóng gópnày được tính và chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
* Người lao động góp 5 % từ thu thập của mình để chi cácchế độ hưu trí, tử tuất
- Để đảm bảo việc chi trả trợ cấp BHXH cho người laođộng làm việc tại doanh nghiệp, chế độ hiện hành taidoanh nghiệp có nhiệm vụ chi trả trợ cấp BHXH trongtrường hợp nghỉ việc do ốm đau và thai sản Doanh nghiệplập kế hoạch chi BHXH để nhận kinh phí do cơ quan BHXH sẽtiến hành thanh toán với số tiền chi trả trợ cấp thực tếtrong tháng Nếu số tiền thực chi lớn hơn kinh phí đượccấp sẽ được cấp bù Trong trường hợ số thực chi nhỏ hơnsố kinh phí được cấp , phần kinh phí chưa sử dụng sẽđược chuyển qua kinh phí tháng sau
3 Quỹ bảo hiểm y tế.
- Quỹ BHYT là quỹ dùng để tài trợ cho người lao độngcó tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữabệnh
- Theo chế độ hiện hành, quỹ BHYT được hình thànhbằng cách trích 3% trên tổng quỹ lương cấp bậc, chức vụtrong đó người sử dụng lao động góp 2% và tính vào chi phíkinh doanh của doanh nghiệp Người lao động góp 1% từ thunhập hàng tháng của mình
- Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý trợ cấpcho người lao động qua mạng lưới y tế khi khám chữa bệnh
Vì vậy doanh nghiệp có trách nhiệm nộp toàn bộ số tiềnBHYT cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp
4 Kinh phí công đoàn:
- Kinh phí công đoàn là quỹ tài trợ cho hoạt động côngđoàn các cấp Quỹ kinh phí công đoàn được hình thành dongười sử dụng lao động đóng góp với mức trích là 2% trêntổng quỹ lương thực trả Khoản trích nay được xem là chiphí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, quỹ kinh phí côngđoàn được để lai doanh nghiệp 50% để chi cho hoạt độngcông đoàn cơ sở và 50% nộp lên tổ chức công đoàn cấp trên
- Theo chế độ hiện hành, BHXH, BHYT, KPCĐ được tríchlập từ 25% trên tổng số tiền lương phải trả cho công nhân
Trang 8viên Trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp hàng tháng.
* Bảo hiểm xã hội: 15%
Bảng này được lập hàng tháng và lập riêng cho cácmỗi phận (phòng, an, tổ, nhóm) tổ trưởng của mỗi bộphận căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình đểchấm công cho từng người trong ngày Bảng này được lưutại phòng (ban, tổ chức) kế toán cùng các chứng từ có liênquan
- Bảng chấm công có làm thêm giờ: Dùng để theo giỏingày công thực tế làm thêm ngoài giờ để có căn cứ tínhthời gian nghỉ bù hoặc thanh toán cho người lao động trongđơn vị
- Bảng thanh toán tiền lương: là chứng từ dùng để làmcăn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp các khoản thunhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động , kiểmtra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việctrong doanh nghiệp đồng thời là căn cứ để thống kê về laođộng tiền lương
Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng Cởsở để lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ liênquan như: Bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặccông việc hoàn thành
- Bảng thanh toán tiền thưởng: Là chứng từ xác nhậnsố tiền thưởng cho từng người lao động , làm cơ sở để tínhthu nhập của từng người lao động và ghi sổ kế toán Bảngthanh toán tiền thưởng do phòng kế toán lập theo từng bộphận phải có chữ ký (họ tên) của người lập, kế toántrưởng và giám đốc
- Giấy đi đường: Là căn cứ để cán bộ và người laođộng làm thủ tục cần thiết khi đến nơi công tác và thanh
Trang 9toán công tác phí, tàu xe sau khi về doanh nghiệp Sau khi đicông tác về, giấy đi đường cùng với các chứng từ trong đợt
đi công tác như: Vé tàu, xe, hóa đơn thanh toán phòngnghỉ được nộp cho phòng kế toán để làm thủ tục công tácphí, thanh toán tạm ứng Sau đó chuyển cho kế toán trưởngduyệt chi thanh toán
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ: Được dùng đểxác định khoản tiền lương, tiền công làm thêm giờ mà ngườilao động được hưởng sau khi làm việc ngoài giờ theo yêucầu công việc
- Hợp đồng giao khoán: Là bản ký kết giữa người giaokhoán và người nhận giao khoán nhằm xác nhận về khốilượng công việc khoán hoặc nội dung công việc khoán, thờigian làm việc, quyền lợi trách nhiệm của mỗi bên khi thựchiện công việc đó Đồng thời là cơ sở thanh toán chi phí chongười nhận khoán
1.2 Tài khoản sử dụng.
* Tài khoản 334 (Phải trả CNV)
Dùng để phản ánh các tài khoản phải trả cho CNV củaDoanh nghiệp và tiền lương, tiền lương, tiền thưởng, tiềncông, tiền lương BHXH và các khoản phải trả khác thuộc vềthu nhập CNV và lao động thuê ngoài
- Kết cấu và nội dung của TK334:
TK 334 có 3 tài khoản cấp 2:
TK 3341: Phải trả công nhân viên
TK 3348: Phải trả người lao động khác
1.3 Phương pháp hạch toán.
* Hạch toán tiền lương.
* Khi ứng lương cho người lao động kế toán ghi:
Nợ TK 334 : Phải trả CNV
Trang 10Có TK 111, 112: Tiền
* Khi tính tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả chongười lao động kế toán ghi:
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 : Chi phí QLDN
Nợ TK 241 : XDCBDD
Có TK 334 : Phải trả CNV
* Ch phí tiền ăn ca phải trả cho người lao động, ghi:
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 : Chi phí QLDN
Nợ TK 241 : XDCBDD
Có TK 334 : Phải trả CNV+ Khi trích tiền lương phải trả cho CNV, lấy quỹ khenthưởng
Nợ TK 431 : Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Có TK 334 : Phải trả CNV
* Khi tính tiền BHXH (ốm đau thai sản, tai nạn laođộng ) phải trả người lao động ghi:
Nợ TK 338 (3388): Số tiền được hưởng BHXH
Có TK 334 (3341): Phải trả người lao động
* Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả công nhânviên, ghi:
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 623 : Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 : Chi phí QLDN
Nợ TK 335 : Chi phí phải trả (doanh nghiệp có
trích trước tiền lương nghỉ phép)Có TK 334 (3341): Phải trả CNV
* Khi khấu trừ vào lương của người lao động như tiềntạm ứng, BHXH, tiền thu bồi thường theo quyết định xửlý ghi:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động
Có TK 141: Tạm ứngCó TK 338(3383,3384)Có TK 138: (1388): Phải thu khác
* Khi tính thuế thu nhập của người lao động phải nộpnhà nước, ghi:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động
Trang 11Có TK 333(3338):
* Khi thanh toán tiền lương, tiền công phụ cấp, tiềnthưởng, BHXH trả thay lương, tiền ăn ca ghi:
- Nếu thanh toán bằng tiền:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động
Có TK 111, 112:
- Nếu thanh toán bằng vật tư, sản phẩm
Nợ TK 334: Phải trả người lao động
Có TK 512: Doanh thu nội bộCuối tháng, tổng hợp tiền lương nghỉ phép thực tếphải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, ghi:
Nợ TK 335: Chi phí phải trả
Có TK 334: Phải trả người lao động
2 Hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép.
Theo chế độ hàng năm người lao động của doanhnghiệp được nghỉ phép nhưng vẫn hưởng lương Để tránhsự biến động lớn của chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm do việc nghỉ phép của công nhân giữa các tháng khôngđồng đều, các doanh nghiệp thường trích trước tiền lươngnghỉ phép của công nhân sản xuất và kỹ thuật để đảm bảochi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm được hợp lý
Khoản trích này được xem như chi phí phải trả cho côngnhân viên trực tiếp sản xuất nên số phải trả được phảnánh vào TK 335” Chi phí phải trả”
Kết cấu của TK 335 -Chi phí phải trả
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335: Số tiền trích trước nghỉ phépCuối tháng, tổng hợp tiền lương nghỉ phép thực tếphải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ghi:
Nợ TK 335:Tổng số tiền lương nghỉ phép
Có TK 334:Phải trả người lao động+ Khi có sự chênh lệch giữa số trích trước với sốthực tế phải trả , ghi:
Trang 12- Nếu số trích trước lớn hơn thực tế phải trả thì tríchbổ sung
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335: Số tiền trích thêm
- Số trích trước lớn hơn thực tế phải trả thì ghi giảmchi phí:
Nợ TK 335: Số tiền trích thừa
Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
3 Hạch toán các khoản trích theo lương.
Các khoản trích theo lương : BHXH, BHYT, KPCĐ Tỷ lệtrích như sau:
Tính 25% trên tổng quỹ lương phải trả trong đó
- BHXH: 20% trên tổng quỹ lương phải trả trong đó
+ 15% tính vào chi phí phải trả
- Bảng phân bổ tiền lương vao BHXH: Dùng để tập hợpvà phân bổ tiền lương, tiền công thực tế phải trả (gồmtiền lương, tiền công và các khaonr phụ cấp), BHXH BHYT,KPCĐ phải trích nộp trong tháng cho các đối tượng sử dụnglao động
Căn cứ vào bảng thanh toán lương, thanh toán làm thêmgiờ kế toán toán tập hợp và phân loại chứng từ theotừng đối tượng sử dụng tính toán số tiền để ghi vàobảng phân bổ này theo các dòng phù hợp trên bảng Đồngthời căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tổng sốtiền lương phải trả (theo quy định hiện hành) theo từng khốilượng sử dụng tính ra số tiền phải trả trích BHXH, BHYT,KPCĐ để ghi vào các dòng phù hợp
3.2 Tài khoản sử dụng.
TK 338: phải trả phải nộp khác
Trang 13Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toánvề các khoản phải trả, phải nộp ngoài các khoản khác (từ TK
331 đến TK 337)
Liên quan đến hạch toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương, tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tríchlập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ tại doanh nghiệp
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 338 liên quanđến hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Bên Nợ:
- BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý
- Trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động trong kỳ
- KPCĐ đã chi tại doanh nghiệp
Bên có:
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
- BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù
Số dư bên có: Phản ánh BHXH, BHYT, KPCĐ được tríchchưa nộp cho cơ quan quản lý hoặc quỹ để lại cho doanhnghiệp chưa chi tiết
Số dư bên Nợ (nếu có)
Phản ánh số BHXH, KPCĐ vượt chi chưa được cấp bù
TK 338 có 8 tài khoản cấp 2 trong đó
Đối với các khoản trích theo lương tài khoản sử dụngchi tiết là:
* TK 3382: Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phícông đoàn tại đơn vị
* Tài khoản 3383: Phản ánh tình hình trích và thanh toánbảo hiểm y tế theo quy định
3.3 Phương pháp hạch toán các khoản trích theo lương.
- Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (19% vàochi phí)
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 334: Phải trả công nhân viên
Chi tiết: Có TK 338(2): 2% x tổng quỹ lương phải trả
Có TK 338(3): 15% x tổng quỹ lương phải trảCó TK 338(4): 2% x tổng quỹ lương phải trả
* Tính BHXH, BHYT tính trừ vào lương của công nhânviên:
Trang 14Nợ TK 338:
Chi tiết:
Nợ ï TK 338(2): 1% x tổng quỹ lương phải trảNợ TK 338(3): 20% x tổng quỹ lương phải trảNợ TK 338(4): 3% x tổng quỹ lương phải trả
Có TK 111,112
* Khi nhận kinh phí do cơ quan bảo hiểm cấp theodự toán để trả cho người lao động, ghi:
Nộ TK 111,112
Có TK 338(3): Số tiền được cấp
* Tính BHXH phải trả cho người lao động khi ốm đau, thaisản, ghi:
Nợ TK 338(3): Số tiền hưởng BHXH
Có TK 334: Phải trả người lao động
* Khi chi hoạt động công đoàn tại công đoàn cơ sở ghi:Nợ TK 338(2)
PHẦN II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ
1 Quá trình hình thành và phát triển.
- Công ty dệt may 29-3 tiền thân là một doanh nghiệpnhà nước trực thuộc sở công nghiệp thành phố Đà Nẵng.Công ty đống trên địa bàn phường Thanh Lộc Đán Quận ThanhKhê - TP Đà Nẵng Trước năm 1975 nơi đây là xưởng bánh LợiSanh với diện tích là 100m2 mà xưởng nằm tại khu dân cưvà nghĩa địa
- Sau ngày Miền nam giải phóng, hưởng ứng lời kêu gọicủa Đảng và nhà nước phát triển sản xuất nhằm hàn gắnlại vết thương chiến tranh, ổn định cuộc sống mới, doanhnhân giàu lòng yêu nước TP Đà Nẵng đã cùng nhau góp vốngần 20 lạng vàng để thành lập nên xưởng dệt khăn bông vàlấy tên là “Tổ hợp dệt khăn bông”
Trang 15- Ngày 29 - 3 - 1975 nhân kỷ niệm một năm sau ngày giảiphóng TP Đà Nẵng UBND Tỉnh Quãng Nam - Đà Nẵng khi đóđã quyết định thành lập nên “ Tổ hợp dệt khăn bông 29-3”chính thức đi vào hoạt động với tổng số lao động là 58người Vào những năm 1976 - 1978 là giai đoạn tổ hợp vừalàm vừa học hỏi, sản xuất giai đoạn này khăn mặt là chủyếu phục vụ nhu cầu trong nước.
- Đến ngày 29 -3 năm 1984 xí nghiệp được chuyểnthành doanh nghiệp quốc doanh mang tên “Nhà máy dệt 29 -3” sản phẩm chủ yếu là khăn bông xuất khẩu sang các nước(Ba Lan Liên Xô (cũ) và các nước Đông Âu)
* Từ những năm 1984 đến năm 1989 xí nghiệp luôn luônhoàn thành vượt nước kế hoạch được tỉnh bầu “Lá cờđầu” và được nhà nước tặng huân chương lao động hạn II
- Đến năm 1989 nhà nước chuyển đổi cơ chế thịtrường nhất là thị trường tiêu thụ chính đó là Liên Xô vàĐức, bị đe dọa bởi thị trường Đông Âu, Đức và Liên Xô chấmdứt hợp đồng nguyên liệu chính như sợi vải Ngoài ra, nhàmáy còn phải cạnh tranh gay gắt với thị trường trong nướclàm cho sản phẩm của họ bị giảm sút Trước tình hình nhưvậy ban lãnh đạo của nhà máy đã mạnh dạn vay vốn ngânhàng để mở rộng đầu tư cho một xưởng may xuất khẩu.Sự ra đòi của phân xưởng này đã giải quyết được việc làmcho ngwoif lao động ở ngành dệt và khó khăn phần nào đượctháo gỡ
- Theo quyết định số 3156/QĐUB ngày 03/11/1992 củaUBND tỉnh Quãng Nam - Đà Nẵng (cũ) nhà máy chính thứcđổi tên thành “Công ty đệt may 29-3” với tên giao dịch là
‘HACHIBA” Trụ sở chính đặt tại 478 Điện Biên Phủ- Đà Nẵng.Việc áp dụng những phương pháp tong công tác quản lý đãmăng lại những thành quả đáng kể Tổng sản lượng hàngnăm đều tăng và ngày càng đa dạng, chất lượng sản phẩmkhông ngừng được cải thiện và đạt tiêu chuẩn kinh tế ISO
9001, sản phẩm được xuất trực tiếp không qua ủy thác,ngày càng có nhiều bạn hàng: Các nước liên minh Châu Âu EU,Nhật Bản, Đài Loan, Uïc, Mỹ Thị trường trong nước khôngngừng mở rộng
- Năm 2006 công ty TNHH thành lập cơ sở hai số 60 MẹNhu - Đà Nẵng, mặt bằng công ty lên đến 50.000m2, với mộtxưởng dệt và bốn xưởng ,may Số lao động khoảng 2335người, số cán bộ công nhân viên là 78 người Tại đây tất cảcác dây chuyền sản xuất đều được công ty bố trí liên hoànkhép kín toàn bộ để đảm bảo ản phẩm toàn bộ sản phẩm
Trang 16theo dòng nước chảy một chiều từ khâu đầu đến khâuthành phẩm xuất cho khách hàng Cũng tại đây, công ty cũngchuyển đổi thành cổ phần theo quyết định số 9312/QĐ-UBND ngày 29-12-2006 của UBND TP Đà Nẵng và đổi tênthành” Công ty cổ phần dệt may 29- 3”.
Năm qua, kunh nghach xuất khẩu của công ty đạt 23triệu USD, cao nhất từ trước đến nay Tổng doanh thu đạt
390 tỷ đồng, đảm bảo cuộc sống lao động với thu nhập 1,7triệu đồng /tháng Trong năm 2008, công ty phấn đấu đạt kinhngạch xuất khẩu ở mức trên 25 triệu USD Ngoài lĩnh vựcdệt may, công ty hướng phát triển đa ngành bằng việc liêndoanh , liên kết đầu tư xây dựng một trung tâm thương mạisiêu thị với tổng vốn đầu tư hơn 10 triệu USD,, dự kiến sẽđược khởi công vào dịp 29-3 năm nay và đưa vào hoạt độngvào dịp cuối năm
Hiện nay, công ty có 2 cơ sở chính: Cở sở 1 đồng thời là
cơ sơ chính của công ty đặt tại 478 đường Điện Biên Phủ,quận Thanh Khê TP Đà Nẵng và cơ sở 2 đặt tại 60 Mẹ Nhu,quận Thanh Khê TP Đà Nẵng
2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cuart công ty.
2.1 Ngành dệt khăn bông.
- Khăn là ngành truyền thống lâu đời của công ty, hoạt
động lâu đời đã có từ khi vừa mới phôi thai thị trường sảnphẩm dệt, chủng loại rất đa dạng như khăn tắm, khăn trảigiường, nhưng có loại chính là khăn trơn và khăn Jacka Việcsản xuất của công ty luôn dựa trên nhu cầu thực tế củakhách hàng thông qua các hợp đồng luôn có đơn đặt hàng.Phòng kỹ thuật thiết kế, định mưc vật tư, sau đó giao hàngcho phòng kinh doanh tiếp tục triển khai bộ phận sản xuất
- Nguyên vật liệu dùng để sản xuất gồm sợi cotton,hóa chất, màu in
2.2 Ngành may mặc.
- Ngành may mặc mới đi vào hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty trong vài năm gần đây với hành thức gia cônghàng xuất khẩu Đây là hàng sản xuất tốc độ nhanh so vóingành dệt từ dây chuyền may với 180 lao động Năm 1992 đến
23 dây chuyền nhanh so với ngành dệt từ dây chuyền may với
900 người lao động Năm 1996 ngành may mặc chiếm khoảng20% tổng doanh thu và 25% tổng lợi nhuận toàn công ty
- Năm 1995 sản xuất được 670.000 sản phẩm, kháchhàng của công ty là Đài Loan Sự ra đời của ngành may mặcđã giải quyết 700 lao động cho thành phố, giải quyết việclàm cho lực lượng thất nghiệp của thành phố Mặt kháctoàn bộ nguyên vật liệu do khách hàng nước ngoài cung cấp
Trang 17nên chất lượng cung cấp nguyên vật liệu luôn được đảmbảo Yếu tố quan trọng là vốn, ngoài vốn do nhà nước cấpbổ sung và vốn tự có, công ty còn vay vốn ngân hàng Đầu
Tư Phát Triển, Ngân hàng Công Thương Nguồn vay này công tychịu lãi suất cao
- Nhìn chung, trong diều kiện nền kinh tế đất nướcđang trên đà phát triển, tình hình chính trị ổn định , hệthống pháp luật càng tốt sẽ giúp cho công ty phần Dệt May29-3 phát triển trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh
II CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY PHẦN DỆT MAY 29-3
1 Chức năng :
- Về sản xuất kinh doanh : Xây dựng, thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khả năng sản xuất kinh doanh hiệu quả và ngày càng hoàn thiện công nghệ sản xuất
- Về kinh tế : Công ty phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và nộp tiền thu về việc sử dụng nguồn ngân sách, sử dụng có hiệu quả, bảo tồn và phát triển nguồn
vốn đảm bảo đời sống công nhân và đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của của đất nước
- Về xã hội : Công ty phải có trách nhiệm thực hiện mục tiêu kinh tế và đóng góp những phúc lợi xã hội nhất định Trong cơ chế thị trường ngày càng phát triển có nhữngngười giàu và người nghèo Chính vì vậy, công ty cần phải quan tâm đến người nghèo bằng cách đóng góp vào quỹ xã hội phúc lợi, thực hiệ tốt công tác xã hội, tạo điều kiện kinh tế cho người nghèo và đảm bảo cho người lao động làm việc trong môi trường an toàn và vệ sinh
* Tuyệt đối tuân thủ các chính sách, pháp luật của nhànước về quản lý kinh tế, tài chính doanh nghiệp
* Thực hiện công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyênmôn cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, cải thiện đời sốngvật chất cho người lao động
III TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29-3
Trang 181 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phầnDệt May 29-3
Trang 19Ghi chú: Quan hệ lãnh đạo
Quan hệ chức năng
2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Hiện nay, công ty đang áp dụng mô hình tổ chức quản lýtheo kiểu trực tuyến chức năng Đứng đầu là hội đồngquản trị đưa ra các phương hướng hoạt động của công ty.Tổng giám đốc có quyền quyết định mọi việc có liên quanđến hoạt động sản xuất kinh doanh của cong ty Một ban thammưu bao gồm hai phó tổng giám đốc : Một phó tổng giámđốc phụ trách kỹ thuật (đại diện lãnh đạo về chấtlượng), Một phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất dệt vàmột giám đốc điều hành may Tổng giám đốc và ban thammưu sẽ quản lý các phòng ban và quản lý trực tiếp các phânxưởng sản xuất Giữa các phòng ban, giữa các xí nghiệp vớinhau hay giữa phòng ban với các phân xưởng có mối quan hệchức năng với nhau Nhiệm vụ chức năng của các bộ phậntrong cơ cấu tổ chức của công ty như sau:
* Ban giám đốc
- Tổng giám đốc : Có trách nhiệm điều hành và quảnlý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊTỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH KỸ
THUẬT
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH SẢN XUẤT DỆT
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
t may
Phòn
g KT điện
cơ đầu
tư &
môi trường
Phòn
g KT công nghê
û dệt
Phòn
g kinh doan
h XNK
Phòn
g quản trị đời sống
Phòn
g kế toán
Phòn
g tổn
g hợp
p may 2
Xí nghiệ
p may 3
Xí nghiệ
p may 4
Xí nghiệ
p wash
Xí nghiệ
p dệt
Trang 20- Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật : Quản lý chỉđạo kiểm tra trực tiếp các phòng kỹ thuật chất lượng, kỹthuật cơ điện đầu tư môi trường Xây dựng phương án đầu
tư, cải tiến máy móc thiết bị công nghệ và hoạt động liênquan đến lĩnh vực kỹ thuật Có quyền thay mặt tổng giámđốc công ty giải quyết các vấn đề liên quan về kỹ thuật vàchất lượng sản phẩm may mặc, duy trì thực hiện và cảitiến hệ thống quản lý chất lượng
- Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất dệt : Chịutrách nhiệm trước tổng giám đốc công ty về quản lý chỉđạo kiểm tra trực tiếp các phòng kinh doanh xuất nhậpkhẩu,kỹ thuật cơ điện, quản trị đời sống Chỉ đạo, điềuhành quản lý trực tiếp các hoạt sản xuất đối với sảnphẩm dệt Phối hợp với phó tổng giám đốc, trưởng phòngban, bộ phận có liên quan để chỉ đạo kiểm tra đánh giá kếtquả việc xây dựng, áp dụng duy trì và cải tiến hệ thốngquản lý chất lượng Thay mặt tổng giám đốc, giám đốcgiải quyết các hoạt động sản xuất, chất lượng sản phẩmdệt, đề xuất phương án cải tiến sản xuất, biện pháp quảnlý để nâng cao năng suất và chất lượ ng
- Giám đốc điều hành may : chịu trách nhiệm trướctổng giám đốc công ty: khai thác nguồn hàng đảm bảo sựtăng trưởng bền vững và nâng cao doanh lợi của công ty Xâydựng và trình tổng giám đốc phê duyệt các quy chế quảnlý sản xuất và tổ chức thực hiện
* Các phòng ban
- Phòng tổng hợp : Quản lý các vấn đề hành chínhtrong công ty, trong đó chủ yếu là các vấn đề nhân sự, bốtrí sắp xếp lao động phù hợp với yêu cầu của cản xuất,tính lương cho công nhân viên
- Phòng kế toán : Tổ chức công tác hạch toán kế toántrong công ty, tổ chức theo dõi, ghi chép đầy đủ các nghiệpvụ kinh tế phát sinh, tham mưu cho ban giám đốc trong việc
ra quyết định liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh củacồng ty
- Phòng quản trị đời sống : Đảm bảo việc chăm lo đờisống cho nhân viên, quản lý việc ăn trưa của công nhân, giúpđỡ thăm hỏi trong những dịp lễ, đau ốm
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu : Chịu trách nhiệmvề việc quản lý điều hành các nhiệm vụ công tác của phòngban, quản lý và kiểm tra giám sát cập nhật dữ liệu có liênquan đến công tác của phòng kinh doanh XNK theo quy định Đềxuất các phương thức hoạt động XNK giao dịch với ngân hàngvề việc mở, tu chỉnh L/C giao dịch với khách hàng về lĩnhvực thanh toán, chứng từ XNK
- Phòng kỹ thuật công nghệ dệt : Cũng thiết kế cácmẫu sản phẩm khăn bông và đưa ra định mức nguyên vậtliệu chính là sợi cho từng loại sản phẩm
- Phòng kỹ thuật cơ điện đầu tư và môi trường : Chịutrách nhiệm vận hành máy móc thiết bị, đề xuất thay thếbổ sung và thay thê thiết bị cũ lạc hậu Ngoài ra phòng cònchịu trách nhiệm về việc đầu tư, quản lý các công trình và
Trang 21đang xây dựng, thực hiện công việc sửa chữa thườngxuyên, sửa chữa nhỏ máy móc thiết bị
- Phòng điều hành sản xuất may : Chịu trách nhiệmchung về việc quản lý điều hành các hoạt động của phòngđiều hành sản xuất, đồng thời thực hiện một số nhiệmvụ đột xuất do tổng giám đốc giao khi có yêu cầu
IV ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KẾ TOÁN.
1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
Bộ máy tại công ty dệt may 29-3 được xây dựng theokiểu tập trung, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đượctập trung và xử lý ở phòng kế toán Các bộ phận khác nhưphòng kinh doanh, kho, phân xưởng chuyển chứng từ liên quanđến nghiệp vụ để cho phòng kế toán hạch toán
1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Chú thích: Quan hệ trực tuyến:
- Kế toán tổng hợp : Hỗ trợ cho kế toán trưởng trongviệc thực hiện nhiệm vụ của mình, xây dựng quy trìnhluân chuyển chứng từ, hướng dẫn, hỗ trợ cho kế toán viênthực hiện các nghiệp vụ, tập hợp số liệu tính giá thànhthành phẩm, xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo kếtoán cần thiết
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP (kiêm kế toán tính giá
n vật
tư may
Kế toán TSCĐ kiêm đầu
tư XDCB
Kế toá
n tiề
n gửi Ngâ
n hàn g
Kế toán công nợ kiêm tiêu thụ
Thủ quỹ
Trang 22- Theo dõi tình hình toàn bộ các nghiệp vụ liên quanđến việc thanh toán trực tiếp cũng như thanh toán cáckhoản công nợ bằng tiền mặt tại công ty.
- Kế toán vật tư dệt : Có hai người theo dõi tình hìnhnhập- xuất- tồn các nguyên vật liệu phục vụ cho bộ phậndệt và toàn bộ công cụ sử dụng cho xí nghiệp, cung cấpsố liệu cho kế toán tổng hợp để tính giá thành Đồng thờikế toán vật tư còn theo dõi phần hành công nợ với các nhàcung ứng nguyên vật liệu dệt
- Kế toán vật tư may : theo dõi tình hình nhập- tồn các nguyên vật liệu phục vụ cho bộ phận may, đồngthời theo dõi tình hình công nợ với các nhà cung ứng nguyênvật liệu may
xuất Kế toán TGNH : theo dõi tình hình thanh toán và các khoảncông nợ liên quan đến TGNH, theo dõi số dư tiền gởi của công ty
ở các ngân hàng khác nhau
- Kế toán công nợ kiêm kế toán tiêu thụ : theo dõi tìnhhình công nợ, các khoản phải thu khách hàng, đôn đốc trongviệc thu các khoản nợ đồng thời theo dõi thành phẩm vàtình hình tiêu thụ thành phẩm ở công ty
- Kế toán TSCĐ và đầu tư XDCB : Theo dõi sự biến độngcủa tài sản cố định, tính khấu hao tài sản cố định, theo dõitình hình đầu tư XDCB và các nguồn vốn XDCB
1.3 Tổ chức hình thức kế toán tại công ty cổ phần Dệt May 29-3
Công ty dệt may 29-3 sử dụng hình thức kế toán máy,sử dụng phần mềm kế toán Vitanet Hệ thống máy tínhđược nối mạng nội bộ với nhau cho nên các nhân viên kếtoán đều có thể cập nhật thông tin kế toán thông qua việcsử dụng phần mềm Các sổ sách kế toán sẽ được chuyểnqua exel và được in ra, làm cơ sở đối chiếu và lưu trữ
* Trình tự ghi sổ :
Hằng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứvào chứng từ gốc, kế toán tiến hành nhập vào máy tính.Sau khi định khoản trên máy, máy tính tự động nhập sốliệu vào các sổ chi tiết tài khoản có liên quan và nhật kýchung Máy cung tự động tổng hợp số liệu và lên sổ cáicác khoản tài khoản lên bảng tổng hợp chi tiết Cuối kỳ saukhi thực hiện xong các bút toán điều chỉnh, thực hiện thaotác chuyển dữ liệu sang exel và in ra
SVTH: PHAN VĂN ĐỨC
Chứng từ kế
toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ nhật ký
đặc biệt
Trang 23Ghi chú:
: Ghi hằng ngày: Ghi cuối năm: Cuối năm, kiểm tra
B THỰC TẾ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29-3
I PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG
Tiền lương được trả cho ban lãnh đạo xí nghiệp gắnliền với hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp thựchiện trong kỳ Việc trả lương nhằm khuyến khích các xínghiệp phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo và nâng caonăng lực quản lý điều hành để tăng doanh thu cho đơn vị,nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên
Tại công ty, việc trả lương được áp dụng cho các đốitượng sau : Cán bộ lãnh đạo, quản lý và nhân viên nghiệpvụ, công nhân trực tiếp sản xuất của các phòng ban chứcnăng của công ty Không áp dụng đối với nhân viên làm hợpđồng có thời hạn
1 Nguyên tắc trả lương :
Căn cứ vào luật doanh nghiệp ban hành ngày 29/11/2005quy định nhiệm vụ quyền hạn của tổng giám đốc công ty.Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụsau khi sắp xếp lại và hiệu quả sản xuất kinh doanh củacông ty Căn cứ vào giá cả thị trường lao động hiện tại củacác doanh nghiệp dệt may cùng ngành Việc trả lương tạicông ty được trả theo nguyên tắc phân phối theo lao động (vịtrí công việc, thời gian làm việc, trình độ chuyên môn côngviệc đòi hỏi) và mức doanh thu thực hiện của công ty trongkỳ
Trang 24Làm công việc gì thì hưởng lương theo công việc đó, khiđiều chuyển công việc thì điều chỉnh hệ số lương theo côngviệc mới tương ứng.
2 Nguồn hình thành quỹ lương :
Quỹ lương của khối quản lý công ty được hình thànhtừ hai nguồn sau:
+ Đối với lĩnh vực may mặc : Tỉ lệ khoán là 10,7% theodoanh thu trong kỳ
+ Đối với lĩnh vực dệt : mức khoán là 1400đ/1kg sảnphẩm thực hiện trong kỳ (tương ứng với 20% đơn giá khoánquỹ lương lĩnh vực dệt) Trong đó, bao gồm cả quỹ lương củaphòng kỹ thuật công nghệ dệt được tính theo đơn giá khoán422đ/1kg sản phẩm
Tổng quỹ lương được hình thành từ hai nguồn trên được gọi là : Vsp
Quỹ lương khoán của các phòng ban, ban quản lý được xác định dựa vào quỹ lương khối quản lý công ty, định biên lao động và nguyên tắc trả lương theo kết quả lao động của đơn vị
Mức lương cơ bản = hệ số x mức lương tối thiểu Đơn giá tiền lương = lương mềm/tổng hệ số tiền
Mức lương tối thiểu theo quy định hiện nay của Nhà nước là 540.000 đ
Hệ số lương được xác định theo bậc lương Bậc lương được áp dụng theo quy định của Nhà nước, phân theo trình
Trang 25độ thì đối với trình độ đại học được phân thành bậc, nhân viên mới vào làm ăn lương theo bậc một với hệ số là 2,34 Còn với trình độ trung cấp được phân thành 12 bậc, nhân viên mới vào ăn lương bậc một với hế số cũng là 2,34.
Điều kiện để tăng bậc lương:
Aïp dụng trường hợp không thi đối với cán bộ nhân viên,với trình độ đại học thời gian tối thiểu để tăng bậc lương là 3 năm với hệ số từ 2,34 lên 2,56, với trình độ trung cấp là
2 năm Trường hợp thi đối với công nhân trực tiếp sản xuất, tức là công nhân làm việc tốt, năng suất, đạt thành tích cao trong mỗi tháng thì sẽ được quyết định xem xét để tăng bậc lương
Sau đây là thang bậc lương:
Trang 26Thang bảng lương theo nghị địmh 205/2004/NĐ -CP
chú
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12N.viên 2,3
4
2,56
2,96
3,27
3,58
3,89
4,20
4,51
P/
chứ
c vụCán sự 1,8
0
1,99
2,18
2,37
2,56
2,94
3,13
3,32
3,51
3,7 3,89Văn thư 1,3
5
1,53
1,71
1,89
2,07
2,25
2,43
2,61
2,79
2,97
3,15
3,33Phục vụ 1,0
0
1,18
1,36
1,54
1,72
1,90
2,08
2,26
2,44
2,62
2,8 2,98A.1.6.cơ khí -
N1;1.8 XDB
1,55
1,83
2,16
2,55
3,01
3,56
4,20A.1.6.cơ khí -
N2
1,67
1,96
2,31
2,71
3,19
3,74
4,10A1 9 Lò hơi 1,7
8
2,10
2,48
2,92
3,45
4,07
4,80A.2.2 dệt may
- N1
1,55
1,85
2,22
2,65
3,183,8
A.2.2 dệt may
- N2
1,67
2,01
2,42
2,90
3,49
4,20A.2.2 dệt may
- N3
1,78
2,13
2,56
3,06
3,67
4,40B.11.I-2.bán
hàng
1,80
2,28
2,86
3,38
3,98B.11.I-3.thủ
kho
1,75
2,21
2,78
3,30
3,85B.11.I-4.bảo
vệ
1,75
2,15
2,70
3,20
3,75B.11.I-5.phụ
kho
1,45
1,77
2,28
2,79
3,30
B 12.lái xe 2,1
8
2,57
3,053,6
Trang 273.1.1 Đối với xí nghiệp may:
Đối với xí nghiệp may, quỹ lương được tính theo giá trịdoanh thu thực tế của xí nghiệp đạt đuợc trong kỳ với mức1,15% doanh thu (trên cơ sở doanh thu hoà vốn đuợc giao chocác xí nghiệp là 85.000 USD/tháng)
Hệ số tiền luơng chức danh của giám đốc là 4,0; Phógiám đốc 3,2; Kế toán truởng 3,0
Luơng cứng = Hệ số tiền lương x Mức lương tối thiểuLương trách nhiệm (lương mềm): Theo doanh thu của xínghiệp, mức độ hoàn thành nhiệm vụ và ngày công thựctế trong kỳ
Ta có cách tính cụ thể như sau:
Mức lương cơ bản = Hệ số x Mức lương tối thiểu Đơn giá tiền lương = Lương mềm/Tổng hệ số tiền lương quy đổi
Doanh thu của xí nghiệp thực hiện trong tháng:85.000USD
Ngày công thực hiện trong tháng: 26 công/người
Hệ số tiền lương quy đổi =(4x26)+(3,3x26)+(3x26)=267,8(hệ số)
Quỹ lương của ban lãnh đạo XN = 85.000USD x 1,15% x16.500 = 16.128.750
Lương cứng của Giám đốc xí nghiệp : 4,0 x 540.000 =2.160.000 đ
Phó giám đốc : 3,3 x 540.000 = 1.782.000 đ Kế toán trưởng : 3,0 x 540.000 = 1.620.000đ
Quỹ lương trách nhiệm = Quỹ lương ban lãnh đạo Quỹ lương cứng
= 16.128.750 - 5.562.000 = 10.566.750 Đơn giá tiền lương = 10.566.750/267,8 = 39,458 đ
Lương trách nhiệm của GĐXN = 39,458 x 4,0 x 26 =4.103.632 đ
Phó giám đốc = 39,458 x 3,3 x 26 =3.385.496 đ
Kế toán trưởng = 39,458 x 3,0 x 26 =3.077.724 đ
Tổng cộng : Tính ra tiền lương phải trả = lương cứng +lương mềm
GĐ XN : 2.160.000 + 4.103.632 = 6.263.632 đ
PGĐ XN : 1.782.000 + 3.385.496 = 5.167.496 đ
KTT : 1.620.000 + 3.077.724 = 4.697.724 đ
3.1.2 Đối với xí nghiệp dệt :
Quỹ lương tính theo khối lượng sản phẩm sản xuấtcủa xí nghiệp trong kỳ với mức 320đ/kg sản phẩm (trên cơ sở
Trang 28sản lượng hoà vốn của xí nghiệp được giao là50.000kg/tháng)
Hệ số tiền lương của giám đốc xí nghiệp là 4,0 ; Phógiám đốc 3,3
Cách tính lương tương tự như đối với xí nghiệpmay,tính ra đơn giá tiền lương suy ra được lương trách nhiệm(lương mềm), trên cơ sở tổng cộng lương cơ bản và lươngtrách nhiệm chính là tổng số tiền lương mà người côngnhân nhận trong kỳ
3.1.3 Đối với xí nghiệp wash :
Chưa xác định đuợc doanh thu trong của xí nghiệp nên sẽtính lương ban lãnh đạo theo đơn giá đang thực hiện :
Quỹ lương ban lãnh đạo xí nghiệp = 13,84% quỹ lương của
xí nghiệp thực hiện trong kỳ
Trong đó : Giám đốc xí nghiệp : 5,28% quỹ lương của xí nghiệp
Phó giám đốc : 4,6% quỹ lương của xí nghiệp
Kế toán trưởng : 3,96% quỹ lương của xí nghiệp
3 Chứng từ sử dụng
3.1 Tên chứng từ :
Đối với công việc hạch toán tiền lương, công ty sử
dụng các chứng từ sau:
- Bảng chấm công
- Bảng chấm công làm thêm giờ
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng phân bố tiền lương và BHXH
- Phiếu chi
3.2 Cách lập và trình tự luân chuyển :
- Bảng chấm công: Để đảm bảo cho việc tính lương vàcác khoản trích theo lương một cách nhanh chóng và thuậnlợi, bảng chấm công được chấm thường ngày đối với mỗicá nhân người lao động Bảng này sẽ do tổ trưởng từng tổ,nhóm, phòng, xí nghiệp hoặc một số người được ủyquyền chấm Một ngày làm việc xong thì sẽ được tính bởisố 8 tức 8h của ngày đó trong tháng Và lặp lại vào ngàysau trong tháng đó, ngay công được quy định là 8h Phươngpháp chấm công được chấm theo ngày, thời gian bắt đầu là7h30 tới 17h (trừ thời gian nghỉ trưa là 11h30 đến 1h)
Cuối tháng, người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan về phòng tổ chức để kiểm tra,đối chiếu quy ra công để tính lương và bảo hiểm xã hội
Trang 29Quy định ngày công thực tế làm việc trong năm là :
Trang 30CÔNG TY DỆT MAY 29-3 Mẫu số : 01a - LĐTL
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ
trưởng BTC)
ĐƠN VỊ : XN MAY 4
Bộ phận: Tổ cắt
BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 07 năm 2008
Thiếu việc làm : P
Trang 31Tổng số ngày công làm việc trong tháng là 26 ngày,nếu công nhân nghỉ ngày nào thì trừ ra ngày đó khi tínhlương Chấm công bằng ký hiệu là 8 có nghĩa là 8 giờ vàđược quy đổi là 1 ngày công trong ngày.
- Bảng chấm công làm thêm giờ:
Đây là đơn vị sản xuất, hơn nữa lại sản xuất hàng hóacông xuất khẩu, việc đảm bảo uy tín đối với khách hàng luônđược chú trọng Để giao hàng đúng hẹn hoặc tăng sốlượng sản xuất so với dự kiến buộc phải tăng năng suấtlàm việc bằng cách làm thêm giờ ngoài giờ làm việc hànhchính đối với công nhân sản xuất và người công nhân đượchưởng mức lương cao hơn so với giờ làm việc hành chính theoquy định của Công ty
Đối với Ban lãnh đạo thì tiền lương làm thêm giờ chỉđược tính khi có công việc đột xuất phát sinh và lập phiếuđăng ký làm thêm giờ được Tổng giám đốc duyệt
Cũng như với bảng chấm công, bảng chấm công làmthêm giờ được theo dõi tại các phòng, ban, tổ, nhóm khi cóphát sinh làm thêm giờ Cách chấm công làm thêm giờ giốngnhư cách chấm công
Cuối tháng, người chấm công tiến hành duyệt vàobảng chấm công và chuyển bảng chấm công làm thêm giờcùng với các chứng từ liên quan về phòng tổ chức kiểm tra,đối chiếu và quy ra công để thanh toán
Sau đây là biểu mẫu bảng chấm công làm thêm giờ:
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY
29-3Đơn vị: xí nghiệp may 4
Bộ phận : tổ cắt
Mẫu số : 01b - LĐTL(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của
Bộ trưởng BTC)
BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ
Tháng 07 năm 2008STT Họ tên Ngày trong
tháng Cộng giờ làm thêm
1 2 3 31 Ngày
làmviệc
NgàyT7, CN y lễ,Ngà
tết
Làmđêm
Ngô Thị Hòa 2 12h=1,5(
c) 8h=1(c)Đỗ Thị Thu 2 6 6h=0,75(
c) 16h=12(c)Võ Văn Tân 2 8h=1(c) 4h=0,5(
c)Nguyễn Thị
Hải 2 2 10h=1,2(c)