1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Slide bài giảng Bảo Hiểm Thân Tàu Biển

20 1,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 298,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG 3: BẢO HIỂM THÂN TÀU 1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm. 2. Các điều kiện bảo hiểm thân tàu. 3. Số tiền bảo hiểm. 4. Phí bảo hiểm. 5. Tai nạn đâm va và cách giải quyết. 1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm 1.1 Khái niệm về tàu biển - Tàu biển là những phương tiện nổi trên mặt nước, có khả năng vận chuyển hàng hóa và con người hoặc sử dụng vào các mục đích khác trên biển hay những vùng nước mà tàu biển thường qua lại. - Tàu biển bao gồm: tàu lớn, tàu vừa và tàu bé, sà lan, thuyền máy, thuyền buồm, tàu dùng để lai dắt, cứu hộ…và bao gồm tất cả các trang thiết bị đi biển như neo, xuồng cứu sinh… 1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm 1.2 Đối tượng bảo hiểm - Đối tượng bảo hiểm thân tàu thủy là toàn bộ con tàu biể, bao gồm: vỏ tàu, máy móc, trang thiết bị thông thường đi biển và phục vụ kinh doanh. - Tàu phải đảm bảo đủ 3 điều kiện: + Tàu đủ khả năng đi biển. + Quốc tịch tàu không thay đổi tron suốt thời gian bảo hiểm. + Hành trình con tàu phải hợp pháp. 1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm 1.3 Phạm vi bảo hiểm - Rủi ro được bảo hiểm: chìm đắm, mắc cạn, cháy nổ, đâm va, tàu mất tích do mọi lý do, tàu hư hại do lỗi lầm của thủy thủ đoàn, do cướp biển… - Rủi ro loại trừ: chiến tranh, đình công, rủi ro do sự cố ý, lỗi lầm của người được bảo hiểm, và rủi ro vi phạm các điều kiện bảo hiểm. 2. Các điều kiện bảo hiểm thân tàu 2.1 Điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ (TLO- Total Loss Only) Nhà bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường: a) Tổn thất toàn bộ thực tế: tàu bị đắm, bị nổ tung, bị phá hủy, bị tước quyền sở hữu do bị cướp…sẽ bồi thường theo số tiền bảo hiểm b) Tổn thất toàn bộ ước tính: tàu bị cướp, mất tích, tàu bị cháy, mắc cạn, đắm, bị hư hỏng nặng, nếu sữa chữa, cứu tàu thì chi phí đó lớn hơn STBH thì STBT sẽ được căn cứ vào đơn bảo hiểm hoặc luật pháp quy định. c) Chi phí cứu nạn: kéo, lai dắt tàu ra khỏi cạn… 2. Các điều kiện bảo hiểm thân tàu 2.2 Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất bộ phận thân tàu (FOD-Free of damage absolutely) Nhà bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường: a) Mọi tổn thất và chi phí của điều kiện TLO. b) Chi phí tố tụng, đề phòng hạn chế tổn thất. c) Chi phí trách nhiệm đâm va, chủ tàu sẽ được bảo hiểm gánh chịu ¾ phần trách nhiệm dân sự khi tàu có lỗi gây ra tai nạn đâm va. d) Chi phí đóng góp vào tổn thất chung. 2. Các điều kiện bảo hiểm thân tàu 2.3 Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất riêng về thân tàu (FPA-Free from particular average absolutely) Nhà bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường: a) Mọi tổn thất và chi phí của điều kiện FOD. b) Tổn thất bộ phận của tàu do TTC gây ra: hệ thống đèn điện, buồm, neo, nồi hơi… c) Tổn thất riêng, tổn thất bộ phận của tàu do va chạm với tàu khác trong khi cứu nạn hay cứu hỏa trên tàu. 2. Các điều kiện bảo hiểm thân tàu 2.4 Điều kiện bảo hiểm thời hạn thân tàu (ITC- Institute time Clause) Nhà bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường: a) Mọi tổn thất và chi phí của điều kiện FPA. b) Tổn thất bộ phận của tàu do TTC gây ra ngoài những bộ phận đã được nêu trong điều kiện FPA. c) Tổn thất riêng, tổn thất bộ phận của tàu và máy móc thiết bị do tai nạn bất ngờ gây ra. 3. Số tiền bảo hiểm STBH bao gồm: STBH thân tàu, STBH cước phí chuyên chở và STBH chi phí điều hành. + STBH thân tàu là giá trị bảo hiểm của con tàu gồm: vỏ tàu, máy móc và trang thiết bị trên tàu. + STBH cước phí chuyên chở tối đa = 25% STBH thân tàu. + STBH chi phí điều hành tối đa = 25% STBH thân tàu. 4. Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm thân tàu bao gồm: - Phí bồi thường cho tổn thất toàn bộ - Phí bồi thường cho tổn thất bộ phận bao gồm các chi phí sửa chữa tạm thời, chính thức và chưa sửa chữa. - Phụ phí gồm chi phí quản lý, chi đề phòng hạn chế tổn thất… [...]... bảo hiểm thân tàu trong tai nạn đâm va - Trách nhiệm với thiệt hại của tàu mua bảo hiểm: bồi thường thiệt hại về vỏ tàu, thiệt hại máy móc hay trang thiết bị - Trách nhiệm đối với tàu bị đâm va phải: bồi thường phần TNDS phát sinh do lỗi của chủ tàu mua bảo hiểm gây ra với chủ tàu khác - Để làm tăng trách nhiệm của các chủ tàu, bảo hiểm giới hạn bồi thường ở mức ¾ trách nhiệm đâm va phát sinh và không... hai tàu cùng có lỗi và gây tổn thất cho nhau - Cả hai tàu đều không giành được quyền giới hạn trách nhiệm Ví dụ: Hai tàu A và B đâm vào nhau Cả hai tàu đều mua bảo hiểm thân tàu ngang giá trị theo điều kiện ITC Theo giám định mỗi tàu lỗi 50% Thiệt hại các bên như sau: 5 Tai nạn đâm va và cách giải quyết 5.3 Giải quyết tai nạn đâm va theo trách nhiệm chéo Ví dụ: Thiệt hại Thân tàu Kinh doanh Tổng Tàu. .. 5.1 Trách nhiệm của chủ tàu trong tai nạn đâm va Ví dụ: • Tàu M có trọng tải 2.000 tấn, gây thiệt hại cho tàu N về người là 230.000 bảng, về tài sản là 270.000 bảng • Tàu M xin được giới hạn trách nhiệm về người là 100 bảng/GRT, về tài sản là 50 bảng/GRT Yêu cầu: Tính số tiền bồi thường của tàu M cho tàu N 5 Tai nạn đâm va và cách giải quyết 5.2 Trách nhiệm của bảo hiểm thân tàu trong tai nạn đâm va... cách giải quyết Ví dụ: Đơn vị tính : bảng Anh Thiệt Thân Hàng Con hại tàu hóa người Tàu M 300.000 120.000 - Tổng 420.000 Tàu N 600.000 400.000 700.000 1.700.000 Giả sử tàu M giành được quyền giới hạn trách nhiệm với mức : 150 bảng Anh/GRT, trong đó ưu tiên cho người là 100 bảng Anh Tàu M có trọng tải là 4.000 GRT Cả hai tàu đều mua bảo hiểm than tàu ngang giá trị theo điều kiện ITC GRT (Gross Register... của chủ tàu trong tai nạn đâm va - Lỗi do khách quan: cả hai chủ tàu đều không có lỗi nên thiệt hại xảy ra với bên nào, bên đó tự chịu - Lỗi do một tàu gây nên: tàu có lỗi vừa phải tự chịu thiệt hại trên tàu mình, vừa phải chịu trách nhiệm đối với những thiệt hại trên tàu kia - Lỗi do cả hai tàu cùng gây nên: tùy theo mức độ lỗi nhiều hay ít mà mỗi bên phải chịu trách nhiệm về thiệt hại của tàu bên... USD 14.000 USD Tàu B 20.000 USD 8.000 USD 28.000 USD 5 Tai nạn đâm va và cách giải quyết 5.4 Giải quyết tai nạn đâm va theo trách nhiệm đơn Điều kiện áp dụng: - Cả hai tàu cùng có lỗi và gây tổn thất cho nhau - Ít nhất một trong hai chủ tàu giành được quyền giới hạn trách nhiệm để được quyền bồi thường ít hơn Ví dụ: Hai tàu M và N đâm vào nhau Theo giám định mỗi tàu lỗi 50% Thiệt hại tàu M và N trong... Trách nhiệm của chủ tàu trong tai nạn đâm va - Khi xảy ra tai nạn đâm va khiến các chủ tàu nhỏ rơi vào tình trạng phá sản Cho nên, luật nhiều nước đưa ra mức giới hạn trách nhiệm bồi thường cho các chủ tàu - Mức giới hạn này được xác định theo độ lớn của tàu, thường là theo dung tích đăng ký toàn phần GRT hoặc giá trị con tàu 5 Tai nạn đâm va và cách giải quyết 5.1 Trách nhiệm của chủ tàu trong tai nạn... GRT Cả hai tàu đều mua bảo hiểm than tàu ngang giá trị theo điều kiện ITC GRT (Gross Register Tonnage) - Là một chỉ tiêu xác định độ lớn của một con tàu theo trọng tải Dung tích đăng ký toàn phần GRT gồm toàn bộ dung tích các khoang trống khép kín trên tàu: khoang chứa hàng, buồng máy, khoang chứa nước, khoang ăn ở sinh hoạt của sĩ quan, thủy thủ . CHƯƠNG 3: BẢO HIỂM THÂN TÀU 1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm. 2. Các điều kiện bảo hiểm thân tàu. 3. Số tiền bảo hiểm. 4. Phí bảo hiểm. 5. Tai nạn đâm. nước mà tàu biển thường qua lại. - Tàu biển bao gồm: tàu lớn, tàu vừa và tàu bé, sà lan, thuyền máy, thuyền buồm, tàu dùng để lai dắt, cứu hộ…và bao gồm tất cả các trang thiết bị đi biển như. hiểm thân tàu thủy là toàn bộ con tàu biể, bao gồm: vỏ tàu, máy móc, trang thiết bị thông thường đi biển và phục vụ kinh doanh. - Tàu phải đảm bảo đủ 3 điều kiện: + Tàu đủ khả năng đi biển.

Ngày đăng: 21/01/2015, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w