Sau khi học xong chương này học sinh có khả năng Trình bày được một số khái niệm liên quan đến tuyến điểm du lịch Trình bày được đặc tính và tầm quan trong của tuyến điểm du lịch Trình bày được các nguyên tắc khi xây dựng tuyến điểm du lịchTuyến điểm du lịch được coi là nguyên liệu cấu thành nên các chương trình du lịch để có thể hiểu rõ hơn về tuyến điểm trước tiên chúng ta cần phải tập trung vào nghiên cứu những những khái niệm về tuyến điểm làm cơ sở cho các phần học tiếp theo, đặc tính và tầm quan trọng của tuyến điểm để đánh giá đúng mức tầm quan trọng của tuyến điểm, những nguyên tắc khi xây dựng
Chương 1 TÌM HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TUYẾN ĐIỂM MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này học sinh có khả năng - Trình bày được một số khái niệm liên quan đến tuyến điểm du lịch - Trình bày được đặc tính và tầm quan trong của tuyến điểm du lịch - Trình bày được các nguyên tắc khi xây dựng tuyến điểm du lịch Tuyến điểm du lịch được coi là nguyên liệu cấu thành nên các chương trình du lịch để có thể hiểu rõ hơn về tuyến điểm trước tiên chúng ta cần phải tập trung vào nghiên cứu những những khái niệm về tuyến điểm làm cơ sở cho các phần học tiếp theo, đặc tính và tầm quan trọng của tuyến điểm để đánh giá đúng mức tầm quan trọng của tuyến điểm, những nguyên tắc khi xây dựng tuyến điểm nhằm đảm bảo cho tuyến được thành lập đạt đúng yêu cầu, chất lượng 1.1 Một số khái niệm liên quan đến tuyến điểm du lịch 1.1.1 Khái niệm về tuyến Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không * Phân loại tuyến du lịch (có 2 loại) Tuyến du lịch nội vùng: là lộ trình kết nối các điểm du lịch, các trung tâm du lịch trong môt vùng du lịch, thực hiện việc tổ chức du lịch nội vùng đơn giản về phương tiện di chuyển, cách tổ chức, mối quan hệ Tuyến liên vùng: là lộ trình nối các điểm du lịch, các trung tâm du lịch của những vùng khác nhau, việc tổ chức du lịch trong tuyến liên vùng phúc tạp hơn tuyến nội vùng, có thể phải sử dụng nhiều phương tiện vận chuyển và phải đi lại theo lộ trình khác nhau và phải đặt ra nhiều mối quan hệ khác nhau Tuyến du lịch này dài hay ngắn tùy thuộc vào số lượng quy mô và những yếu tố cấu thành nên nó * Quản lý tuyến du lịch: Theo điều 30 (luật du lịch 2005) Quản lý tuyến du lịch Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phối hợp với Bộ Giao thông vận tải quản lý tuyến du lịch địa phương và phần tuyến du lịch quốc gia thuộc địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, bảo đảm các nội dung sau đây: 1 Bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội, cảnh quan, môi trường dọc theo tuyến du lịch; 2 Tạo thuận lợi cho việc tham gia giao thông của các phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch; 3 Quản lý việc đầu tư, xây dựng các cơ sở dịch vụ du lịch dọc tuyến du lịch theo quy hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, quyết định 1.1.2 Khái niệm về điểm Là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút du khách * Phân loại điểm du lịch: Điểm du lịch thiên nhiên: gồm những điểm du lịch mà hoạt động chủ yếu của nó chủ yếu vào việc khai thác các giá trị tài nguyên thiên nhiên Các vùng có nguồn tài nguyên này người ta xây dựng các trung tâm điều dưỡng và thể thao Ví dụ: các khu du lịch ở Đà Lạt, Tam Đảo, Ba Vì… Điểm du lịch văn hóa: bao gồm các điểm du lịch dựa trên các giá trị văn hóa Ví dụ: các trung tâm lịch sử, trung tâm khoa học, trung tâm nghệ thuật, trung tâm tôn giáo… Điểm du lịch đô thị: gồm các điển du lịch mà ở đó chủ yếu phát triển các loại hình du lịch liên quan đến nhân tố kinh tế và chính trị Đó là các đô thị, trung tâm kinh tế của thế giới, quốc gia hay khu vực Ví dụ: New York, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Các điểm du lịch đầu mối giao thông như nơi có gaxe lửa, cảng sân bay, nơi giao nhau các trục đường lớn thường trở thành nơi dừng chân tạm thời của du khách * Điều kiện và nhân tố để trở thành điểm du lịch Những điều kiện cần thiết phải thỏa mãn để hình thành điểm du lịch bao gồm: - Phải có những điều kiện tài nguyên đa dạng, phong phú, độc đáo và có sức hấp dẫn đối với du khách Điều này có nghĩa là điểm đó có thể có nguồn nước khoáng có giá trị chữa bệnh, có thế giới động thực vật hoang dã phong phú, có nơi nghỉ ngơi, có nơi trú chan, có bãi tắm đẹp, có hang động kì vĩ Những vùng núi hoặc bán sơn địa có khả năng đáp ứng điều kiện này một cách tốt nhất - Phải đảm bảo điều kiện vệ sinh cần thiết - Phải được xây dựng tốt có lối đi lại thuận tiện và luôn được duy trì tốt - Phải có cơ sở lưu trú khách sạn, motel, nhà nghỉ, bungalow, camping - Phải có cửa hàng và các điểm bán hàng, đặc biệt là hàng thực phẩm - Phải được trang bị đầy đủ như nơi tập luyện thiết bị y tế, nơi chơi thể thao, bể bơi Trong thực tế điểm du lịch được hình thành và được quyết định bởi ba nhóm nhân tố: + Thứ nhất: là nhóm nhân tố liên quan đến sức hấp dẫn của điểm du lịch như vị trí địa lý, tài nguyên du lịch, các nhân tố chính trị và xã hội (không khí chính trị hòa bình, chính sách của nhà nước, tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, mức giá, chất lượng phục vụ, các sự kiện có tính định kì, quản cáo du lịch, cải tiến giao thông ) + Thứ hai: gồm nhân tố đảm bảo giao thông cho khách đến điển du lịch (bao gồm những điều kiện đã và có khả năng xây dựng, phát triển mạng lưới và phương tiện giao thông khác nhau) + Thứ ba: gồm những nhân tố đảm bảo cho khách tham quan lưu trú lại ở điểm du lịch Đó là cơ sở ăn uống (cửa hàng ăn uống, điểm tâm, giải khát ), các cơ sở lưu trú, cơ sở phục vụ vui chơi, giải trí * Quản lý điểm du lịch: Theo điều 29 (luật du lịch- 2005) Quản lý điểm du lịch Căn cứ vào quy mô và tính chất của điểm du lịch, bộ, cơ quan ngang bộ quản lý nhà nước đối với tài nguyên, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định hình thức tổ chức quản lý, bảo đảm các nội dung sau đây: 1 Bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch; bảo đảm vệ sinh môi trường; 2 Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan; 3 Bảo đảm sự tham gia của cộng đồng dân cư vào các hoạt động du lịch; 4 Giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; bảo đảm an toàn cho khách du lịch 1.1.3 Khái niệm về tour (chương trình du lịch) Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chương trình được định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi 1.1.4 Sự khác biệt giữa tour và tuyến Tour Tuyến - Lịch trình (thời gian khởi hành, thời gian - Lộ trình (đi như thế nào, theo con dưòng9 kết thúc, các điểm tham quan ấn định ) nào để có thể đến đựơc các khu điểm du lịch - Giá bán chương trình du lịch (giá vận theo thiết kế chuyển, giá thuê hướng dẫn viên, giá vé, giá cho các bữa ăn 1.2 Đặc tính và tầm quan trọng của tuyến-điểm du lịch 1.2.1 Đặc tính - Tính không ổn định, dễ thay đổi - Tính mùa vụ 1.2.2 Tầm quan trọng Vai trò của tuyến du lịch trong hoạt động du lịch có thể đựơc hiểu là nguyên liệu để lập nên sản phẩm du lịch là tuor du lịch Trong lĩnh vực lữ hành để có một sản phẩm giới thiệu cho du khách nhà kinh doanh phải thực hiện đồng thời nhiều động tác trong đó cơ bản nhất là thành lập tuyến du lịch Từ những tuyến du lịch này, qua phân tích, qua chọn lựa mới trở thành tour du lịch, lúc này ta nói rằng nguyên liệu đã trở thành sản phẩm du lịch Như vậy muốn trở thành sản phẩm du lịch tốt (là những tour du lịch có chất lượng) chúng ta phải có những nguyên liệu tốt (là những tuyến du lịch) Những tuyến du lịch này phải đạt đựơc những yêu cầu hay (mục tiêu) sau: - Mục tiêu kinh tế: Bất cứ hoạt động kinh doanh nào nói chung và hoạt động kinh doanh du lịch nói riêng, trong quá trình hoạt động du lịch phải đảm bảo mục tiêu quan trọng là mục tiêu kinh tế Mục tiêu kinh tế của tuyến du lịch đựơc hiểu là giá trị thu hút du khách của tuyến đó Những tuyến du lịch đựoc coi là có giá trị thu hút du khách khi tuyến đó đảm bảo sự phong phú và đa dạng về mặt nội dung, độc đào về mặt loại hình Như vậy một cách gián tiếp những tuyến du lịch có sức hút lớn là tuyến có giá trị đảm bảo hiệu quả kinh tế cho những tour du lịch (dựa vào tuyến đó) sau này - Mục tiêu an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội: An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội là hai mặt của một vấn đề, là ổn định xã hội An ninh chính trị và trật tự xã hội là mục tiêu quan trọng trong việc thành lập tuyến điểm Nó là những yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động du lịch Hai mặt này tương hỗ cho nhau, làm nền tảng cho nhau Cả hai mặt an ninh và chính trị và trật tự xã hội đều phát triển đồng biến với phát triển du lịch Tuy nhiên sự ảnh hưởng của mỗi mặt đến du lịch lại khác nhau Trong hai yếu tố này, khi thành lập tuyến điểm yếu tố an ninh chính trị phải đựơc ưu tiên đưa lên hàng đầu vì an ninh chính trị, sự ổn định quốc gia làm tăng sức hút đối với khách du lịch, tạo cảm giác an toàn cho du khách yên tâm thực hiện chương trình du lịch của mình Những quốc gia thường xuyên sảy ra nội chiến, khủng bố, mất an ninh thí không phát triển du lịch được Phân tích tác động của an ninh chính trị và trật tự xã hội đối với du lịch dưới hai góc độ: + Về góc độ kinh tế, sự ổn định chính trị và an toàn xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển Các tổ chức kinh doanh du lịch có điều kiện xây dựng cơ sở vật chất, cơ sở kỹ thuật phục vụ du khách Mặt khác, những quốc gia ổn định về an ninh chính trị và trật tự xã hội sẽ có nhiều điều kiện giao lưu quốc tế trong nhiều lĩnh vực: ngoại giao, kinh tế, thương mại, du lịch đây là cơ hội để chúng ta tìm kiếm nguồn đầu tư, tìm kiếm hợp tác và tìm hiểu thị trường để phát triển du lịch, làm tăng số lượng khách du lịch và tăng doanh thu cho ngành + Dưới góc độ văn hóa xã hội: sự ổn định an ninh chính trị là nền tảng để phát triển văn hóa Tất cả những vấn đề thuộc về bản sắc dân tộc, những hội hè, những sinh hoạt văn hóa chỉ phát triển toàn diện trên một mảnh đất hòa bình Sự phát triển văn hóa làm tăng thêm tính độc đáo và đa dạng bản sắc văn hóa dân tộc Đây là yếu tố quan trọng trong lĩnh vực tài nguyên du lịch góp phần thu hút du khách của một tuyến Chính vì vậy, khi thiết kế thành lập tuyến chúng ta cũng phải xem xét đến yếu tố này Trật tự xã hội là bộ mặt của một quốc gia, một cộng đồng, một bộ phận dân cư khi khách du lịch đến thăm một điển du lịch, một cộng đồng dân cư, thì cảm giác đầu tiên của họ là trật tự xã hội Trật tự xã hội thể hiện ở lòng hiếu khách, mức độ phát triển văn minh của một địa phương mà du khách đến thăm Từ đó khách cảm nhận được sự nồng hậu, sự văn minh của quốc gia mà họ đến Trật tự xã hội góp phần làm tăng thêm chất lượng của một điểm, một tuyến, một chương trình du lịch, làm tăng thêm khả năng thỏa mãn nhu cầu của du khách Chính điều đó làm hấp dẫn du khách đến với những tuyến, những điểm du lịch của chúng ta - Mục tiêu môi trường: Môi trường là mục tiêu quan trọng trong việc thực hiện tuyến du lịch Đây là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh du lịch + Sự tác động của môi trường dưới góc độ quản lý nhà nước: tất cả các hoạt động kinh doanh trước khi lập dự án đều phải trải qua một quá trình bắt buộc đó là quá trình đánh giá tác động đến môi trường Đây chính là việc phân tích dự báo và đưa đến những kế hoạch xử lý tác động của du lịch đến môi trường và ngược lại Những vấn đề này liên quan đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống Trong những công đoạn này việc đề ra những giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cuối cùng quan trọng nhất Đánh giá tác động của môi trường trong việc hình thành tuyến điểm là phân tích tác động tích cực và tiêu cực của môi trường với du lịch, những ảnh hưởng của cảnh quan thiên nhiên, văn hóa, xã hội để từ đó có một giải pháp quản trị thích hợp và hiệu quả Mục tiêu môi trườngkhông chỉ có ý nghĩa như chúng ta mới phân tích mà nó còn là trách nhiệm trong chiến lược phát triển du lịch của những đơn vị, quốc gia và toàn cầu Dưới góc độ kinh doanh du lịch: đây là tác động tích cực vì bản thân môi trường trong sạch, thảm động thực vật phong phú, nguồn nước và bầu không khí trong lành Một xã hội thuần khiết và đa dạng về văn hóa luôn là sự hấp dẫn lớn đối với khách du lịch Môi trường càng trong sạch thì du lịch càng phát triển, ngựơc lại môi trường càng ô nhiễm thì du lịch càng lạc hậu + Tác động của du lịch đến môi trường: đây là tác động tiêu cực (nếu không có biện pháp), thông thường khi du lịch phát triển sẽ có rất nhiều những hậu quả kèm theo Ví dụ: ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễn không khí, thảm thực vật bị hủy hoại do sự săn bắn đốt lửa của du khách, các bãi biển bị ô nhiễm do vứt rác bừa bãi của con người Như vậy những tuyến du lịch được thành lập, muốn khai thác hiệu quả và lâu dài thì các nhà thiết kế phải luôn luôn nghiên cứu những tác động của du lĩch đến môi trường để có những biện pháo sử lý kịp thời - Mục tiêu xã hội: Tour du lịch chính là sản phẩm du lịch, sự đa dạng độc đáo quấn hút của một sản phẩm chính là sự đa dạng, độc đáo của những tuyến, những điểm cấu thành nên sản phẩm du lịch đó Yếu tố văn hóa chính là yếu tố cơ của một tuyến du lịch Trong quá trình thiết kế, thành lập tuyến nhà thiết kế phải chú ý sao cho tuyến của mình càng có những nét văn hóa độc đáo thì càng càng có sự lôi cuốn du khách Mục tiêu văn hóa trong việc thành lập tuyến du lịch không chỉ có ý nghĩa làm tăng sự phong phú, hấp dẫn cho công trình du lịch mà nó còn có ý nghĩa thể hiện bản sắc văn hóa của nước nhà Khách du lịch đến Việt Nam thông qua những giá trị văn hóa (nó thể hiện qua nhiều mặt) họ hiểu thêm về người Việt Nam, họ biết được phong tục tập quán của từng vùng, địa phương và hơn hết họ hiểu được giá trị tâm hồn của người Việt Nam 1.3 Các nguyên tắc khi xây dựng tuyến du lịch 1.3.1 Cân đối giữa thời gian di chuyển và thời gian tham quan Thời gian di chuyển không được vượt quá 50% thời gian của tuyến du lịch trong ngày Xu hướng ngày càng hiện đại hóa phương tiện vận chuyển để làm giảm thời gian đi lại, tăng thời giant ham quan giải trí 1.3.2 Nội dung tuyến du lịch phải phong phú đa dạng, mang tính đặc thù Tránh lặp lại cùng một tuyến đường cho cả lượt đi và lượt về Tránh trường hợp khách phải tham quan lại những gì khách đã tham quan ở một địa phương khác, do vậy mỗi tuyến du lịch phải có một nét độc đáo riêng 1.3.3 Giá cả phù hợp với chất lượng dịch vụ Việc xác định giá cả của tour du lịch trên tuyến phải phù và tương xứng với chất lượng dịch vụ, đó là yếu tố có ý nghĩa lớn để kích cầu 1.3.4 Đảm bảo cho du khách có thời gian để phục hồi sức khoẻ Bố chí các điểm tham quan với mật độ phù hợp kết hợp với các trạm nghỉ ngơi vui chơi giải trí và mua sắm để đảm bảo sức khỏe cho du khách 1.3.5 Tuyến tham quan phải kết hợp với mua sắm Thỏa mãn nhu cầu mua sắm quà lưu niệm và hàng tiêu dùng dủa du khách Kích thích sự phát triển kinh tế Câu hỏi thảo luận Câu 1 Trình bày khái niệm về tuyến du lịch và quản lý tuyến du lịch? Câu 2 Trình bày khái niệm về điểm du lịch và quản lý điểm du lịch.? Câu 3 Trình bày khái niệm về tuor du lịch và sự khác biệt giữa tuor và tuyến du lịch? Câu 4 Trình bày các đặc tính và tầm quan trọng của tuyến điểm du lịch? Câu 5 Trình bày các nguyên tắc khi xây dựng tuyến điểm du lịch? Chương 2 TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG KHAI THÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này học sinh có khả năng: - Trình bày khái quát được các điều kiện về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện nhân văn của vùng du lịch Bắc Bộ, vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Trình bày được các điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên và điều kiện tài nguyên nhân văn vùng du lịch Bắc Bộ, vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Trình bày được thực trạng khai thác du lịch trong vùng du lịch Bắc Bộ, vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ Tài nguyên du lịch là cơ sở chủ yếu nhất để hình thành nên các tuyến du lịch, một tuyến du lịch không thể được cấu thành nếu thiếu đi tài nguyên du lịch Chính vì vậy ở trong chương này chúng ta tập trung vào nghiên cứu tài nguyên du lịch của các vùng du lịch Việt Nam Ngoài ra thực trạng khai thác du lịch của tuyến phản ánh trình độ phát triển du lịch của các vùng, khả năng thu hút du khách, các yếu tố khác về chính sách, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật trong phục vụ du lịch 2.1 Vùng du lịch Bắc Bộ 2.1.1 Khái quát về vùng du lịch Bắc Bộ 2.1.1.1 Vị trí địa lý Vùng có diện tích 149046 km2, bao gồm 28 tỉnh thành phố từ Hà Giang đến Hà Tĩnh với thủ đô Hà Nội là trung tâm từ đó tạo ra tam giác tăng trưởng du lịch Hà Nội- Hải PhòngQuảng Ninh Vùng có 7 tỉnh biên giới giáp với Trung Quốc bao gồm các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên Có 5 tỉnh phía Tây giáp với nước bạn Lào bao gồm Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh Phía Đông giáp với biển Đông với khoảng 1000 km bờ biển và hàng nghìn đảo nhỏ Nhìn chung vị trí của vùng thuận tiện cho phát triển du lịch 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên + Địa hình: Vùng có địa hình núi cao hiểm trở nhất cả nước, ở phía Tây của vùng là các dãy núi cao hiểm trở đáng chú ý nhất là dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phanxiphăng cao 3145 m (cao nhất Đông Dương), vùng có hệ thống dãy núi đá vôi từ Hòa Bình đến Thanh Hóa Ở phía Đông của vùng là hệ thống đồng châu thổ sông Hồng rộng lớn và một số đồng bằng nhỏ hẹp giữa núi như Mường Thanh, Mường Lò, Mường Tấc, Than Uyên… + Khí hậu: Nhiệt độ trung bình quanh năm vào khoảng 21- 24 0C, tổng bức xạ 130kcal/cm3, số giờ nắng là 1500- 1700 giờ/ năm, độ ẩm 80%, lượng mưa trung bình từ 15002000 mm, vùng có mùa đông lạnh Nhìn chung vùng có khí hậu không ổn định, nhiều thiên tai làm kìm hãm sự phát triển du lịch + Động- thực vật: Phong phú, có nhiều khu rừng nhiệt đới nguyên sinh + Sông, hồ: Có hệ thống sông ngòi dày đặc (1,6km sông/ 1km 3) sông ngòi của vùng chủ yếu chảy theo hướng Tây- Bắc và Đông Nam Trong vùng có một số con sông lớn như sông Hồng, sông Đà, sông Mã, sông Lô, sông Thái Bình, sông Kỳ Cùng… Vùng có nhiều hồ lớn như hồ Ba Bể, hồ Tây, hồ Hòa Bình, hồ Núi Cốc, hồ Thác Bà… 2.1.1.3 Điều kiện nhân văn: Vùng là nơi diễn ra các sự kiện lịch sử lớn trong suất quá trình hàng nghìn nam của dân tộc Việt Nam Vì vậy vùng lưu trữ nhiều di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật có giá trị, nhiều truyền thuyết dân gian, vùng cũng là nơi sinh ra nhiều danh nhân kiệt suất của dân tộc như Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bình Khiêm, Hồ Chí Minh… Vùng là nơi có nền văn hóa xuất hiện từ thời tiền sử như nền văn minh lúa nước, văn hóa Đông Sơn, vùng cũng là nơi có nhiều nét văn hóa đặc sắc của các tộc người Vùng có truyền thống sản xuất lúa nước, sản xuất thủ công lâu đời, có nhiều thành phố, trung tâm công nghiệp, có Hà Nội là thủ đô, là trung tâm kinh tế, chin trị, văn hóa, KHKT của cả nước 2.1.2 Tài nguyên về du lịch vùng du lịch Bắc Bộ 2.1.2.1 Tài nguyên tự nhiên Vùng có nhiều điển du lịch có phong cảnh đẹp, hùng vĩ, thơ mộng như vùng núi Sapa, Tam Đảo, Ba Vì là những nơi nghỉ mát nổi tiếng ở độ cao trên 1000m, khí hậu mát mẻ Rừng có nhiều cánh rừng già nguyên sinh là các khu bảo tồn, các vườn quốc gia như Cúc Phương, Ba Bể, Tam Đảo, Ba Vì, Thanh Sơn, Xuân Thủy Bến Én, Phù Mát, Vụ Quang, Hoàng Liên có hệ sinh thái rừng nhiệt đới điển hình với hàng nghìn loài động thực vật, đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học của du khách Có nhiều dạng địa hình Karter với các hang động nổi tiếng như Hương Sơn (Hà Tây), Tam Cốc- Bích Động (Ninh Bình), Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn)… Có nhiều bãi tắm đẹp với bãi cát mịn, phẳng nước trong xanh: như Bãi Cháy, Trà Cổ (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm, Xuân Thành (Hà Tĩnh)… Đặc biệt trong vùng có vịnh Hạ Long dược UNESSCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới với nhiều hang động, đảo đá thơ mộng, hùng vĩ Vùng còn có nhiều hồ tự nhiên nổi tiếng như hồ Ba Bể, hồ Tây Vùng có nhiều ánh nắng, có thể khai thác quanh năm đặc biệt là loại hình du lịch nghỉ mát tắm biển vào mùa hạ Vùng có nhiều nguồn nước khoáng như Kim Bôi (Hòa Bình), Quang Hanh (Quảng Ninh, Tiền Hải (Thái Bình), Tiên Lãng (Hải Phòng), Mỹ Lâm (Tuyên Quang)… Đạt tiêu chuẩn chất lượng cao dùng cho giải khát, chữa bệnh Nhìn chung vùng có tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú và đa dạng có thể phát triển các loại hình du lịch gắn với thiên nhiên - Các đặc sản: + Ở dưới biển: tôm hùm, cá thu, chim biển, sò huyết, cua, bào ngư… + Rừng: măng, nấm hương, các dược liệu (sâm, nhung, tam thất, hồi, quế, thảo quả…) 2.1.2.2 Tài nguyên nhân văn Vùng đã tìm thấy nhiều di vật khảo cổ như các công cụ sản xuất bằng đá, chống đồng, đồ kim khí, đồ gốm chứng minh cho nền văn hóa Sơn Vi, núi Đọ, Hòa Bình, Bắc Son, Phùng Nguyên, Gò Đậu, Đồng Mun, Đông Sơn, Hạ Long thời tiền sử Vùng có nhiều di tích lịch sử, có ý nghĩa giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nghiên cứu khoa học Vùng còn lưu trữ nhiều di sản văn hóa tinh thần, các làn điệu dân ca như: hát chèo, xoan, ghẹo, hát văn, hát tuồng, ví dặm, hát lượn đặc biệt là quan họ Bắc Ninh được USESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới phi vật thể vào tháng… năm 2009 7 Cù lao Chàm Quảng Nam Danh thắng 8 Núi Thiên Ấn Quảng Ngãi Danh thắng 9 Thác Trắng Quảng Ngãi Danh thắng 10 Khu du lích Ba Tơ Quảng Ngãi Lịch sử 11 Bệnh xá Đặng Thùy Trâm Quảng Ngãi Lịch sử Hàng lưu niệm: đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng), Cao lầu, đèn nồng (Quảng Nam) Các lễ hội truyền thống: lễ hội Chu Long (15/4 al), lễ tế cá Ông, lễ hội đén lồng , Đặc sản: Cao lầu, bánh tráng đập dập (Quảng Nam) Các yếu tố khác: Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, sự thân thiện… Bảng 16 Thống kê khách sạn hạng sao các tỉnh trên tuyến Đà Nẵng- Quảng Nam- Quảng Ngãi Vùng, tỉnh thành phố Phân theo hạng sao (2011) 3 4 Đà Nẵng 13 2 Quảng Nam 1 1 Quảng Ngãi 3 1 Tổng 16 4 2.3 Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ 5 2 1 0 3 2.3.1 Khái quát về vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ 2.3.1.1 Vị trí địa lý Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ phía Bắc giáp Quảng Nam và Bình Định, phía Tây giáp Lào và Campuchia, Phía Đông và Đông Nam giáp biển đông và vịnh Thái Lan Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ có lãnh thổ rộng lớn bao gồm 6 tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, 5 tỉnh Tây Nguyên, 6 tỉnh Đông Nam Bộ và 13 tỉnh thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long với diện tích là 147.184 km 2 chiếm diện tích cả nước và 37,8 triệu người chiếm 46,7% dân số cả nước Vùng có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú và đa dạng dựa trên sắc thái của các đồng bào dân tộc thiểu số Vùng có trình độ phát triển kinh tế không đồng đều, TP Hồ Chí Minh và một vài tỉnh có trình độ phát triển kinh tế vượt bậc, là trung tâm kinh tế chính trị của cả nước Các khu vực, tỉnh khác trong vùng kinh tế còn nhiều khó khăn Đây là vùng có hệ thống giao thông thuận tiện có thể di chuyển bàng các phương tiện giao thông khác nhau như đường bộ, đường sắt, hàng không 2.3.1.2 Các điều kiện tự nhiên 2.3.1.3 Các điều kiện nhân văn 2.3.2 Tài nguyên về du lịch 2.3.2.1 Tài nguyên tự nhiên Lãnh thổ của vùng bao gồm phía Nam duyên hải miền Trung, phần Đông Nam Bộ và đồng bằng châu thổ sông Mê Kông Đặc biệt là vùng duyên hải có nhiều bãi tắm đẹp như Nha Trang, Quy Nhơn, Long Hải, Phước Hải, Vũng Tàu và nhiều hải cảng lớn như Vũng Tàu, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh… Bên cạnh các bãi tắm rất đẹp, vùng có nhiều đảo và quần đảo, vừa cung cấp nhiều sản phẩm nổi tiếng của biển, vừa là những nơi tham quan du lịch như các đảo từ Mũi Né đến vùng vịnh Cam Ranh, Côn Đảo, Phú Quốc… Vùng có khí hậu nhiệt đới điển hình, nhiệt độ trung bình quanh năm trên 26 0C, lượng mưa trung bình quanh năm từ 1500- 2000 mm, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 11 Nhìn chung khí hậu của vùng có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch Đặc biệt trên cao nguyên, khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ biến đổi nhanh chóng trong ngày, nhưng nhiệt độ cực đại trong năm chưa bao giờ vượt quá 300C và nhiệt độ cực tiểu không thấp hơn 140C Trong vùng còn có nguồn nước khoáng Tây Nguyên và Nam Bộ với các loại Bicacbonat, bicacbonat natri canxi, Clorua bicacbonat… có nhiều giá trị trong chữa bệnh và giải khát Với các loại đất phù sa, đất đỏ bazan cộng với khí hậu nhiệt đới gió ẩm mùa, nên vùng có tài nguyên động thực vật phong phú, có nhiều VQG, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ tự nhiên như: khu dự trữ thiên nhiên Suối Trại thuộc huyện Tây Sơn (Bình Định), Kon Cha Răng (Kbang- Gia Lai), trạm thuần dưỡng động vật EaKeo Tp Buôn Ma Thuột, VQG Yook Đôn, Cát Tiên, U Minh Thượng, Tràm Chim, Phú Quốc, Đất Mũi… Tài nguyên du lịch tự nhiên của vùng khá phong phú và đa dạng, có sức thu hút du khách, tạo điều kiện cho vùng có thể phát triển nhiều loại hình phát triển du lịch như tham quann, nghỉ dưỡng, giải trí, thể thao, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái… 2.3.2.2 Tài nguyên nhân văn Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ có điều kiện kinh tế xã hội phát triển phong phú và đa dạng là nhân tố quan trọng kích thích thúc đẩy của vùng phá triển du lịch Vùng có đồng bằng Sông Cửu Long, là vựa lúa và cũng là vượng cây ăn trái lớn nhất của cả nước Tây Nguyên, Đông Nam Bộ là những vùng trồng cây công nghiệp nổi tiếng Thành phố Hồ Chí Minh là một trong 10 thành phố năng động nhất thế giới (năm 1997) Nơi đây là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của vùng vì thế có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế nói chung và phát triển du lịch nói riêng Các hoạt động kinh tế của vùng có vai trò lớn trong việc cung cấp các dịch vụ cần thiết cho du khách như các đặc sản, quà lưu niệm… Các cơ sở kinh tế (nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất nông nghiệp, công nghiệp độc đáo) là đối tượng tham quan du lịch trên các lộ trình của các tuyến du lịch của vùng như cơ sở chế biến hải sản ở Nha Trang, cảng cá Phan Thiết, dải công nghiệp Tam Hiệp- Biên Hòa, nhà máy đóng tàu Ba Son, nhà máy in Trần Phú, thủy điện Trị An, tơ tầm và chè Bảo Lộc… Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc, ở vùng đồng bằng, bên cạnh dân tộc kinh còn có nhiều đồng bào dân tộc khác cùng chung sống lâu đời và đến nay vẫn còn giữ được những nét đẹp truền thống, những phong tục tập quán, giá trị văn hóa nghệ thuật… mang sắc thái riêng của mình Như dân tộc Chăm với tháp Chăm mang kiến trúc độc đáo, được xây dựng bằng đá, bằng gạch, với lễ hội Ka tê đặc sắc: người dân hiền lành, cần cù chăm chỉ; có nghề dệt thổ cẩm hoa văn màu sắc rực rỡ, rất nổi tiếng Dân tộc Khơ Me sống chủ yếu ở vùng Tây Nam Bộ, với những tòa tháp, với lễ hội mừng năm mới, lễ hội đua ghe ngo, lễ hội đua bò… Trên cao nguyên xếp tầng và vùng núi cao có nhiều đồng bào dân tộc ít người sinh sống như: Gia Rai, Ê đê, Ba Na, Xu Đăng, M”Nông, tuy trình độ phát triển kinh tế còn nhiều hạn chế song vẫn giữ được những bản sắc văn hóa riêng với nền văn hóa nghệ thuật giân gian độc đáo Đó là những nhạc cụ như đàn T”Rưng, đàn krông pút, đán đá, cống chiêng Đặc biệt với những giá trị văn hóa đăc sắc, cồng chiên và văn hóa cồng chiêng của các dân tộc Tây Nguyên được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa vật thể và phi vật thể thế giới vào ngày 25/11/2005 Những giai điệu múa đặc sắc như hội săn, hội rừng Tây Nguyên, nơi đây còn có nhiều lễ hội thu hút du khách như lễ hội: đâm trâu, càu mùa, bỏ mả Đây cũng là quê hương của những bản trường ca, những câu truyện thần thoại huyền bí Tất cả các tỉnh trong vùng đều có các di tích văn hóa lịch sử, tuy sự phận bố không đồng đều, song đây là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch Tp Hồ Chí Minh với 400 di tích lịch sử với mật độ 19,1 di tích 1 km 2 với 17 di tích được xếp hạng quốc gia Vũng Tàu với 100 di tích mật độ di tích là 5,1 di tích/ 1km 2, là những địa phương có mật độ di tích cao của vùng 2.3.3 Các tuyến du lịch chính của vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ 2.3.3.1 Tuyến du lịch Tp Hồ Chí Minh 2.3.3.2 Tuyến con đường xanh Tây Nguyên 2.3.3.3 Tuyến Tp Hồ Chí Minh- Các tỉnh Đông Nam Bộ 2.3.3.4 Tuyến Tp Hồ Chí Minh- Các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long 2.3.3.5 Tuyến Tp Hồ Chí Minh- Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Câu hỏi ôn tập Câu 1 Trình bày khái quát về vùng du lịch Bắc Bộ? Câu 2 Trình bày các điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn vùng du lịch Bắc Bộ? Câu 3 Trình bày thực trạng khai thác du lịch vùng du lịch Bắc Bộ? Câu 4 Trình bày khái quát về vùng du lịch Bắc trung Bộ? Câu 5 Trình bày các điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên nhân văn vùng du lịch Bắc Trung Bộ? Câu 6 Trình thực trạng khai thác du lịch vùng Bắc Trung Bộ? Câu 7 Trình bày các điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ? Chương 3 XÂY DỰNG VÀ THUYẾT MINH TUYẾN, ĐIỂM MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này học sinh có khả năng: - Trình bày được các bước khi tiến hành xây dựng tuyến - Có kỹ năng làm việc nhóm - Có kỹ năng thuyết trình trước đám đông - Vận dụng kiến thức trong quá trình hướng dẫn, giới thiệu du khách sau khi ra trường Xây dựng và thuyết minh tuyến giúp cho học sinh tổng hợp được các kiến thức đã học trong những bộ môn trước, những kiến thức văn hóa xã hội… có kỹ năng làm việc nhóm và khả năng thuyết minh trước đám đông, từ đó rèn luyện kỹ năng cho học sinh sau khi ra trường Trên cơ sở những tuyến xây dựng, học sinh có thể đề suất một số tuor du lịch đem lại hiệu quả kinh tế trên cương vị công việc sau này 3.1 Các bước khi tiến hành xây dựng tuyến du lịch 3.1.1 Xác định tuyến xây dựng Căn cứ vào nhu cầu du khách, đối tượng du khách, khả năng thanh toán của du khách, thị trường du khách và nguồn tài nguyên phù hợp để ta xác định tuyến du lịch hợp lý Ở Việt Nam hiện nay có cả hàng trăm tuyến du lịch lớn nhỏ Nếu chỉ tính các tuyến du lịch chính đang được khai thác mạnh mẽ và có hiệu quả cũng có khoảng hơn 20 tuyến Ví dụ: Với những du khách có nhiều thời gian, có nhu cầu khám phá thế giới thiên nhiên, có xu hướng tìm hiểu bản sắc văn hóa bản đia ta có thể tiến hành khai thác tuyến con đường xanh Tây Nguyên, với du khách có nhu cầu cao về tìm hiểu những di sản thế giới ở Việt Nam ta có thể xây dựng các tour trên tuyến con đường di sản miền Trung 3.1.2 Vẽ sơ đồ tuyến Vẽ sơ đồ tuyến là một bước quan trọng, sơ đồ của tuyến phải tuân thủ theo các nguyên tắc xây dựng tuyến điểm Ví dụ: Sơ đồ tuyến điểm con đường di sản miền trung Phong Nha- Kẻ Bàng Kinh thành Huế Hội An Mỹ Sơn 3.1.3 Xác định các thành phần tạo sức hấp dẫn của tuyến 3.1.3.1 Các điểm tham quan chủ yếu trên tuyến Các điểm tham quan chủ yếu của tuyến nó được ví như nguyên liệu cấu thành nên tour, tuyến du lịch Một tuyến du lịch không thể không có các điểm tham quan do đó căn cứ vào mục đích xây dựng tuyến ta đưa ra các điểm tham quan cho hợp lý và phải đặc biệt chú ý đến mật độ các điểm tham quan để đảm bảo sức khỏe cho du khách, đảm bảo cho sự thành công của các tour du lịch trên tuyến - Trên tuyến này ta tập trung vào khai thác các điểm du lịch chủ yếu: + Di sản thiên nhiên thế giới động Phong Nha- Kẻ Bàng (Quảng Bình) + Di sản văn hóa thế giới vật thể và phi vật thể (quần thể kiến trúc kinh thành Huế và Nhã nhạc cung đình Huế) + Di sản văn hóa thế giới phố cổ Hội An (Quảng Nam) + Di sản văn hóa thế giới quần thể tháp Chàm (Quảng Nam) 3.1.3.2 Phương tiện vận chuyển Phương tiện vận chuyển nhằm chuyên trở du khách từ nơi cư trú tới các điểm tham quan (ô tô, máy bay, tàu hỏa, tàu thủy, xe ngựa, thuyền, vũ trụ, kiệu, cáng, bè tre, ), ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật phương tiện vận chuyển du khách ngày càng trở nên hiện đại hơn nó rút ngắn được thời gian đi lại, tăng cường thời gian tham quan, ăn uống, vui chơi giải trí của du khách 3.1.3.3 Nhà hàng (cơ sở ăn uống) Nhà hàng là nơi chế biến và tiêu thụ các sản phẩm ăn uống, tạo ra nguồn lợi nhuận cho khách sạn, đồng thời tạo ra chất lượng dịch vụ tổng hợp của khách sạn để thu hút khách Sau khi nhu cầu cơ bản trong đời sống đã được thỏa mãn, con người thường hướng tới những nhu cầu tiếp sau cao hơn trong cuộc sống (thuyết Maslow) Sơ lược từ nhận xét này, ta có thể tìm hiểu xem du khách còn có những nhu cầu cao hơn như thế nào? Muốn được kính trọng, phục vụ tốt hơn, quy cách hơn Tăng cường lòng yêu thương con người, thêm quan hệ giao lưu, bạn đồng hành, hiểu biết, thưởng ngoạn những cảnh đẹp, phong tục lễ nghi Sự an toàn, cường tráng: muốn giữ gìn sức khỏe, sự trẻ trung, thư giãn tinh thần, thể xác sau những chuyến du lịch đầy ngoạn mục Muốn thỏa mãn về nhu cầu vật chất, thưởng thức những món ngon, vật lạ Đó là nhu cầu ẩm thực Trên tuyến du lịch cơ sở ăn uống phục vụ nhu cầu của du khách về ăn uống trong quá trình tham quan trên tuyến 3.1.3.4 Khách sạn Khách sạn đóng vai trò hết sức to lớn đối với phát triển du lịch nói chung và đối với việc hình thành nên tuyến du lịch nói riêng Trên con đường hành trình, nhu cầu nghỉ ngơi sau những chuyến tham quan mệt nhọc là nhu cầu sinh lý co bản của con người Thời gian du khách nghỉ ngơi ở khách sạn giúp cho du khách phục hồi sức khỏe để có thể tiếp tục chuyến hành trình của họ 3.1.3.5 Điểm mua sắm Các điểm mua sắm đóng vai trò tạo sự hấp dẫn cho tuyến du lịch Thỏa mãn nhu cầu mua sắm quà lưu niệm và hàng tiêu dùng dủa du khách Kích thích sự phát triển kinh tế 3.1.3.6 Điểm vui chơi giải trí Sau quá trình làm việc mệt nhọc, những ngày đi du lịch với các điểm vui chơi giải trí giúp cho du khách giảm stress, gạt được các gánh nặng trong công việc, tìm lại sự thang bằng trong cuộc sống 3.1.3.7 Lễ hội Lễ hội là một hoạt động văn hóa xã hội quan trọng thu hút khách du lịch, tạo nên những luồng khách đến với các vùng, các địa phương 3.1.3.8 Các yếu tố khác - Các dịch vụ cho thuê xe, thuê thuyền, y tế, bảo hiểm, an ninh quốc phòng, trật tự và an toàn xã hội, yếu tố môi trường, yếu tố kinh tế, tự nhiên, Các yếu này cũng có những mức độ ảnh hưởng nhất định đến chất lượng của tuyến 3.2 Xây dựng và thuyết minh tuyến du lịch 3.2.1 Vùng du lịch Bắc Bộ *Vùng du lịch Bắc Bộ chúng ta tập trung xây dựng và tuyết minh một số tuyến trọng điểm sau: 1- Tuyến nội thành Hà Nội 2- Tuyến Hà Nội- Hải Dương- Hải Phòng- Quảng Ninh 3- Hà Nội- Hà Nam- Ninh Bình- Thanh Hóa- Nghệ An- Hà Tĩnh 4- Hà Nội- Bắc Ninh- Bắc Giang - Một số điểm du lịch cần lưu ý trên tuyến: + Chùa Dâu, chùa Bút Tháp, tranh Đông Hồ, chùa Phật Tích, Đình Bảng, Đình Điềm 5- Hà Nội- Hưng Yên- Thái Bình- Nam Định 6- Hà Nội- Thái Nguyên- Bắc Cạn- Cao Bằng- Lạng Sơn 7 Hà Nội- Hòa Bình- Sơn La- Điện Biên Phủ 3.2.2 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ *Vùng du lịch Bắc Trung Bộ chúng ta tập trung xây dựng và tuyết minh một số tuyến trọng điểm sau: 1- Huế- Quảng Trị- Quảng Bình 2- Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam 3- Con đường di sản miền Trung 3.2.3 Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ *Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ chúng ta tập trung xây dựng và tuyết minh một số tuyến trọng điểm sau: 1- Tuyến nội thành Tp Hồ Chí Minh 2- Tuyến Tp Hồ Chí Minh- Vũng Tàu- Côn Đảo 3- Tp Hồ Chí Minh- Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 4- Tp Hồ Chí Minh- Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 5- Tp Hồ Chí Minh- Các tỉnh Đông Nam Bộ 6- Tuyến con đường xanh Tây Nguyên * Các tuyến khác: 1- Tuyến đường Hồ Chí Minh 2- Tuyến nội tỉnh Phú Yên YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG NHÓM THUYẾT TRÌNH, BÁO CÁO - Thành lập các nhóm nhận nhiệm vụ làm báo cáo thuyết trình trên lớp, mỗi nhóm tối đa không quá 10 thành viên, tối thiểu không ít hơn 5 thành viên - Học sinh có 12 tiết làm việc nhóm ở nhà để làm bài tập nhóm - Bài tập nhóm thuyết trình được thiết kế trên office fowerpoint, giấy A2… và các phương tiện khác kèm theo, thời gian thuyết trình cho mỗi nhóm là 1 tiết - Sau khi kết thúc thuyết trình nhóm phải nộp báo cáo nhóm cho giáo viêc bộ môn * Nội dung của bài thuyết trình và bài báo cáo phải đảm bảo các nguyên tắc khi xây dựng tuyến và tuân thủ theo các bước xây dựng tuyến ở phần trên THAM KHẢO Khoảng cách từ Hà Nội đến các Tỉnh, Thành Phố Thành Phố/ Tỉnh Thành phố(Tp) /Thị Xã(Tx) Cự Ly (Km) Miền Tp Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh 1719 Nam An Giang Tx Long Xuyên 1908 Nam Thị xã 2 Tx Châu Đốc 1963 Nam Bạc Liêu Tx Bạc Liêu 1999 Nam Bà Rịa-Vũng Tàu Tp Vũng Tàu 1784 Nam Bắc Cạn Tx Bắc Cạn 162 Bắc Bắc Giang Tx Bắc Giang 51 Bắc Bắc Ninh Tx Bắc Ninh 31 Bắc Bến Tre Tx Bến Tre 1804 Nam Bình Dương Tx Thủ Dầu Một 1749 Nam Bình Định Tp Qui Nhơn 1052 Trung Bình Phước Tx Đồng Xoài 1823 Nam Bình Thuận Tx.Phan Thiết 1531 Trung Cà Mau Tx.Cà Mau 2066 Nam Cao Bằng Tx.Cao Bằng 281 Bắc Cần Thơ Tp Cần Thơ 1888 Nam Đà Nẵng Tp Đà Nẵng 759 Trung Đắc Lắc Tp Buôn Ma Thuộc 1401 Trung Đồng Nai Tp Biên Hòa 1679 Nam Đồng Tháp Tx Sa Đéc 1862 Nam Gia Lai Tp Plây Cu 1189 Trung Hà Giang Tx Hà Giang 319 Bắc Hà Nam Tx Phủ Lý 59 Bắc Hà Nội II Tx Hà Đông 11 Bắc Hà Tĩnh Tx Hà Tĩnh 340 Trung Hải Dương Tx Hải Dương 56 Bắc Hải Phòng Tp Hải Phòng 101 Bắc Hoà Bình Tx Hoà Bình 76 Bắc Hưng Yên Tx Hưng Yên 62 Bắc Khánh Hoà Tp Nha Trang 1280 Trung Kiên Giang Tx Rạch Giá 1967 Nam Kon Tum Tx Kon Tum 1237 Trung Lào Cai Tx Lào Cai 354 Bắc Lai Châu Tx Điện Biên 504 Bắc Thị xã 2 Tx Lai Châu 522 Bắc Lạng Sơn Tx Lạng Sơn 154 Bắc Lâm Đồng Tp Đà Lạt 1495 Trung Long An Tx Tân An 1766 Nam Nam Định Tp Nam Định 90 Bắc Nghệ An Tp Vinh 291 Trung Ninh Thuận Tx Phan Rang 1385 Trung Ninh Bình Tx Ninh Bình 93 Bắc Phú Thọ Tx Việt Trì 71 Bắc Phú Yên Tx Tuy Hoà 1159 Trung Quảng Bình Tx Đồng Hới 488 Trung Quảng Nam Tx Tam Kỳ 821 Trung Quảng Ngãi Tx Quảng Ngãi 884 Trung Quảng Ninh Tx Hòn Gai 153 Bắc Quảng Trị Tx Đông Hà 580 Trung Sóc Trăng Tx Sóc Trăng 1949 Nam Sơn La Tx Sơn La 339 Bắc Tây Ninh Tx Tây Ninh 1818 Nam Thái Bình Tx Thái Bình 109 Bắc Thái Nguyên Tp Thái Nguyên 76 Bắc Thanh Hoá Tp Thanh Hoá 153 Bắc Thừa Thiên-Huế Tp Huế 654 Trung Tiền Giang Tp Mỹ Tho 1789 Nam Tuyên Quang Tx Tuyên Quang 166 Bắc Vĩnh Phúc Tx Vĩnh Yên 49 Bắc Vĩnh Long Tx Vĩnh Long 1854 Nam Yên Bái Tx Yên Bái 168 Bắc Hệ thống giao thông đường bộ các tỉnh phía Bắc - Từ Hà Nội (Km) Khu vực Hà Nội Khu vực Phía Đông Địa danh Số Km Địa danh Số Km Hà Nội - Làng Đồng Kỵ Hà Nội 50 Hà Nội - Hải Dương - Hà Nội 150 Hà Nội - Bát Tràng - Hà Nội 100 Thăm Hải Dương 30 Hà Nội - Bà Chúa Kho Hà Nội 80 Hà Nội - Hải Phòng - Hà Nội 230 Hà Nội - Chùa Thầy - Tây Phương - Hà Nội 140 Hải Phòng - Cát Bi - Hải Phòng 40 Hà Nội - Chùa Thầy Chùa Trăm Gian - Hà Nội 190 Thăm Dư Hàng - Hàng Kênh XN Thảm Len 20 Hà Nội - Sơn Tây - Hà Nội 110 Hải Phòng - Đồ Sơn - Hải Phòng 60 Hà Nội - Sơn Tây - Đồng Mô - Hà Nội 150 Hải Phòng - Đồ Sơn K/S Vạn Hoa - Hải Phòng 70 Hà Nội - Xuân Mai - Hà 100 Hà Nội - Đồ Sơn - Hà Nội 270 Nội Hà Nội - Bút Tháp - Hà Nội 70 Hà Nội - Côn Sơn - Kiếp Bạc Hà Nội 200 Hà Nội - Chùa Dâu - Chùa Bút Tháp - Hà Nội 80 Hà Nội - Yên Tử - Hà Nội 250 Hà Nội - Chùa Bút Tháp Đông Hồ - Hà Nội 110 Thái Bình - Nam Định 30 Hà Nội - Làng Đông Hồ Hà Nội 100 Nam Định - Ninh Bình 50 Hà Nội - Tam Đảo - Hà Nội 200 Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long Hà Nội (thăm vịnh 1 lần ) 400 Hà Nội - Chùa Đậu (Thường Tín) - Hà Nội 70 Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long Hà Nội 420 Hà Nội - Chùa Trăm gian Hà Nội 50 Hà Nội - Bắc Ninh - Phả Lại Hạ Long 180 Hà Nội - Chùa Hương - Hà Nội 140 Hà Nội - Côn Sơn - Kiếp Bạc Hạ Long 250 Hà nội-Nội bài- Hà nội 100 Hạ Long - Hòn Gai 30 Hà nội- Nội bài - Hà nội & thăm 01 vòng thành phố 120 Hạ Long - Cửa Ông - Hạ Long 90 Thăm quan Hà nội 01 ngày 100 Hạ Long - Cẩm Phả - Hạ long 110 Ăn tối ngoài KS ở Hà nội 20 Hạ Long - Trà Cổ 220 Xem múa rối nước ở Hà nội 20 Hạ Long - Mũi Ngọc 230 Ăn tối ngoài KS + Rối nước 30 Hạ Long - Móng Cái 210 Hà nội - Cổ loa – Hà nội 60 Hạ Long - Tiên Yên - Lạng Sơn 200 Hà nội-Chùa Trăm GianVạn phúc- Hạ thái - Hà nội Hạ Long - Tiên Yên - Đình Lập - Lạng Sơn 420 180 Hà nội-Chùa Thầy-Vạn Phúc-Hà nội 150 Hạ Long - Phả Lại - Bắc Ninh Lạng Sơn 270 Đón hoặc tiễn ga tàu hoả(riêng lẻ ) 50 Hạ Long - Hải Phòng 100 Khu vực phía Bắc Khu vực phía Tây Hà nội - Bắc Ninh 40 Hà Nội - Hoà Bình - Hà Nội 200 Hà nội - Bắc Giang 70 Hoà Bình - Lòng hồ sông Đà Hoà Bình 30 Hà nội - Chi Lăng 135 Hoà Bình - Làng Mường Dao Hoà Bình 40 Hà nội - Lạng Sơn 170 Hoà Bình - Mai Châu - Hoà Bình 180 Thăm Lạng Sơn 1 ngày 70 Hoà Bình - Ninh Bình 140 Lạng Sơn - Đồng Đăng - 40 Hà Nội - Hoà Bình - Mai Châu - 540 Lạng Sơn Hoà Bình - Ninh Bình - HN Lạng Sơn - Hữu Nghị Quan - Lạng Sơn 50 Hà Nội - Hoà Bình - Ninh Bình (TC, BĐ, Đinh Lê)- Hạ LongH.Nội 720 Đồng Đăng - Hữu Nghị Quan 10 Hà Nội - Hoà Bình - Mai Châu Hoà Bình - H Nội 350 Hà Nội - Thái Nguyên 100 Hà Nội - Mộc Châu 240 Thái Nguyên - Hồ Núi Cốc 35 Hà Nội - Sơn La 350 Thái Nguyên - Bắc Cạn 100 Sơn La - Điện Biên 200 Bắc Cạn - Hồ Ba Bể 95 Hà Nội - Tuần Giáo 450 Bắc Cạn - Phủ Thông 40 Hà Nội - Sơn La - Tuần Giáo Điện Biên 530 Phủ Thông - Chợ Rã - Hồ Ba Bể 70 Thăm Điện Biên 1/2 ngày 50 Cao Bằng - Bắc Cạn 150 Thăm Điện Biên cả ngày 100 Thăm Cao Bằng 1/2 ngày 250 Điện Biên - Tây Trang - Điện Biên 80 Cao Bằng - Phủ Thông 130 Điện Biên - Lai Châu 100 Cao Bằng - Hồ Ba Bể 180 Hà Nội - Tuần Giáo - Lai Châu 550 Hà nội - Cao Bằng 320 Thăm Lai Châu 1/2 ngày 50 Khu vực phía Nam Cao Bằng - Thác Bản Gốc - cao Bằng 220 Hà Nội - Phủ Lý 60 Cao Bằng - Pác Bó - Cao Bằng 140 Hà Nội - Nam Định 110 Cao Bằng - Trà Lĩnh (Biên giới ) - Cao Bằng 110 Thăm chùa Cổ Lễ - Nam Định 40 Cao Bằng - Lạng Sơn 160 Thăm đền Trần và Tháp Phổ Minh - Nam Định 20 Yên Bái - Tuyên Quang 100 Nam Định - Hải Phòng 110 Hà Nội - Tuyên Quang 180 Nam Định - Chùa Keo - Nam Định 70 Thái Nguyên - Tuyên Quang - Hà Giang 250 Hà Nội - Ninh Bình 120 Tuyên Quang - Hà Giang 170 Thăm Tam Cốc Bích Động 60 Hà nội - Phúc Yên 65 Hà Nội - Tam Cốc - Bích Động Phát Diệm - Hà Nội 310 Hà Nội - Vĩnh Yên 70 Hà Nội - Tam Cốc - Bích Đông Đinh Lê - Hà Nội 250 Hà Nội - Việt Trì 100 Ninh Bình - Phát Diệm - Ninh Bình 60 Hà Nội - Đền Hùng - Hà Nội 220 Hà Nội - Thăm rừng Cúc Phương - Hà Nội 350 Hà Nội - Phú Thọ 120 Ninh Bình - Cúc Phương 70 Hà Nội - Yên Bái 200 Hà Nội - Nho Quan 120 Yên Bái - Lào Cai 180 Ninh Bình - Nho Quan - Hoà Bình 140 Yên Bái - Thái Nguyên 160 Hà Nội - Thanh Hoá 170 Thái Nguyên - Bắc Cạn 100 Thăm Sầm Sơn ( Thanh Hoá ) 50 Hà nội - Lào Cai 360 Thăm Thành Nhà Hồ ( Thanh Hoá ) 90 Lào Cai - Sa Pa 50 Hà Nội - Vinh 320 Hà nội - Lào Cai - Sa Pa 400 Thăm Cửa Lò ( Vinh ) 50 Thăm Bắc Hà 60 Thăm Quê Bác ( Vinh ) 50 Lào Cai - Hà Giang 240 Vinh - Đồng Hới 230 Lai Châu - Sa Pa 200 Thăm Động Phong Nha ( Đồng Hới ) 120 Lai Châu - Sa Pa - Lào Cai 250 Thăm Bãi Đá Nhảy ( Đồng Hới ) 30 Lai Châu - Tuần Giáo Điện Biên 220 Đồng Hới - Động Phong Nha( Đường 1 rẽ vào ) Đồng Hới 100 Lai Châu - Điện Biên (Qua quốc Lộ 12) 140 Thăm Địa đạo Vĩnh Mốc ( Đồng Hới ) 160 Đồng Hới - Đông Hà 61 Đông Hà - Huế 90 Hệ thống giao thông đường bộ các tỉnh phía Nam (Km) Tỉnh lỵ / Thành phố Buôn Biên Ma Hòa Thuột Cần Ðà Lạt Huế Thơ Mỹ Tho Nha Quy Tây Trang Nhơn Ninh TP Hồ Vũng Chí Tàu Minh An Giang 543 220 62 498 1.287 125 638 786 289 190 315 Bạc Liêu 633 310 112 588 1.377 215 728 966 379 280 405 Bến Tre 439 116 114 394 1.183 16 534 772 185 85 211 Bình Ðịnh 368 656 854 443 411 756 238 - 785 649 751 Bình Thuận 440 168 366 247 899 286 250 488 297 190 263 Cần Thơ 521 198 - 476 1.265 103 616 864 293 167 370 Ðắk Lắk - 363 521 200 779 423 190 375 452 353 453 Ðồng Tháp 496 173 51 451 1.240 78 591 829 242 143 268 Ðồng Nai 363 - 198 278 1.067 100 418 656 129 30 95 Thừa Thiên Huế 809 854 - 1.167 649 421 TUY HÒA Khánh Hoà 1.067 1.265 1.196 1.097 1.162 550 190 739 330 505 630 121 97 - 560 - 418 616 205 649 518 - 238 547 441 513 ... Trình bày khái niệm tuyến du lịch quản lý tuyến du lịch? Câu Trình bày khái niệm điểm du lịch quản lý điểm du lịch. ? Câu Trình bày khái niệm tuor du lịch khác biệt tuor tuyến du lịch? Câu Trình bày... thành nên tuyến du lịch, tuyến du lịch cấu thành thiếu tài nguyên du lịch Chính chương tập trung vào nghiên cứu tài nguyên du lịch vùng du lịch Việt Nam Ngoài thực trạng khai thác du lịch tuyến phản... tháng… năm 2009 2.1.3 Các tuyến du lịch vùng du lịch Bắc Bộ 2.1.3.1 Tuyến du lịch nội thành Hà Nội Hình Sơ đồ tuyến du lịch thủ đô Hà Nội Hà Nội trung tâm du lịch vùng du lịch Bắc Bộ, trung tâm