1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai giang tuyen diem du lich huynh cat duyen 8084

52 439 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

Tài nguyên du lịch và sự hấp dẫn của các cảnh quan trên toàn tuyến và ở các điểm dừng tham quan du lịch.. Các loại hình du lịch đặc trưng và địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu của vùng

Trang 1

TUYẾN ĐIỂM

DU LỊCH VIỆT NAM

Giảng viên: Huỳnh Cát Duyên

catduyen.dhnt@gmail.com

Trang 2

CHỦ ĐỀ 1: KHÁI NIỆM CHUNG, TÀI

NGUYÊN DU LỊCH VÀ KẾT CẤU HẠ TẦNG CỦA VIỆT NAM

Trang 3

CHỦ ĐỀ 1: KHÁI NIỆM CHUNG, TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ KẾT CẤU HẠ

TẦNG CỦA VIỆT NAM

1.1 Định nghĩa

1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên

1.3Tài nguyên du lịch nhân văn

1.4 Kết cấu hạ tầng

Trang 5

 40 điểm du lịch quốc gia

 24 trung tâm du lịch

 12 đô thị du lịch

 7 vùng du lịch

 8 di sản thế giới:

- 2 di sản thiên nhiên thế giới

- 5 di sản văn hóa thế giới

- 1 di sản thế giới hỗn hợp

Trang 6

1.1.2 Tuyến du lịch

lịch

Là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ

du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không

Khoản 9 - Điều 4 - Luật DLVN 2005

Trang 7

1.1.2 Tuyến du lịch

 Điều kiện để được công nhận tuyến du lịch

Tuyến du lịch quốc gia

Tuyến du lịch địa phương

Trang 8

1.1.3 Tiêu chí xác định

 Tiêu chí xác định các tuyến du lịch

1 Định hướng tổ chức không gian du lịch chính của toàn lãnh thổ

2 Tài nguyên du lịch và sự hấp dẫn của các cảnh quan trên toàn tuyến

và ở các điểm dừng tham quan du lịch

3 Các khu, điểm nghỉ ngơi, vui chơi giải trí với khả năng thu hút khách

4 Các điều kiện về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông và các

cửa khẩu quốc tế, về cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch

5 Sự phân bố và xu hướng của các luồng khách du lịch

6 Sự trong sạch của môi trường tự nhiên và văn hóa xã hội

7 Các điều kiện về an ninh, trật tự an toàn xã hội

Trang 9

1.1.4 Các hình thức tổ chức du lịch

Du lịch sinh thái

Du lịch

dã ngoại

Du lịch nghiên cứu

Du lịch tìm hiểu

về lịch sử - văn hóa

Du lịch vui chơi

- giải trí

Trang 10

1.1.5 Chức năng của du lịch

Chức năng

xã hội

Chức năng chính trị

Chức năng

Chức năng kinh tế

Trang 11

1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên

HST nhiệt đới

Trang 12

1.3 Tài nguyên

du lịch nhân văn

Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể

Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể

Trang 13

1.3.1 Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể

Nước ta có 5 di sản được UNESCO công nhận là

Di sản văn hóa thế giới

2015

Việt Nam có hơn 40.000 di tích, thắng cảnh trong

đó có hơn 3.000 di tích được xếp hạng di tích quốc gia và hơn 7.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh

2015

Trang 14

1.3.1 Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể

Di tích lịch sử - văn hóa

Di tích kiến trúc – nghệ thuật (chùa, đình, đền, nhà thờ, nhà

cổ, lăng tẩm, cung điện)

Di tích khảo cổ Danh lam thắng cảnh

Di tích lịch sử cách mạng

ĐIỀU 4 - LUẬT DI SẢN VĂN HÓA

Trang 15

1.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể

Trang 17

- Các tuyến quốc lộ quan trọng ở Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên: Quốc lộ 7, 8, 9, 14, 15, 19, 20, 25, 26, 27

- Các tuyến quốc lộ quan trọng ở Đông Nam Bộ: Quốc lộ 13, 22, 51

- Các tuyến quốc lộ quan trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long: Quốc lộ 30,

Trang 18

Hệ thống đường sắt

- Mạng đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 3.143km trong đó 2.531km chính tuyến, 612km đường nhánh và đường ga

Mạng lưới đường sắt phân bố theo 7 trục chính là:

+ Đường sắt Thống Nhất (đường sắt Bắc – Nam) + Hà Nội – Hải Phòng

+ Hà Nội – Đồng Đăng + Hà Nội – Lào Cai + Hà Nội - Quán Triều + Kép - Lưu Xá

Trang 19

Hệ thống giao thông đường sông

Hiện nay toàn quốc có khoảng 2.360 sông, kênh, với tổng chiều dài 41.900 km Hiện tại toàn quốc có 108 cảng, bến thủy nội địa

Hệ thống giao thông đường biển

Hệ thống cảng biển Việt Nam hiện có 40 cảng biển (17 cảng biển loại I),

9 cảng biển dầu khí ngoài trời, với 166 bến cảng, 350 cầu cảng

Hệ thống giao thông đường hàng không

Việt Nam có tổng cộng 21 sân bay có hoạt động bay dân sự trong đó có

Trang 20

CHỦ ĐỀ 2: TUYẾN, ĐIỂM DU LỊCH

VÙNG DU LỊCH BẮC BỘ

2.1 Khái quát về vùng du lịch Bắc Bộ 2.2 Các loại hình du lịch đặc trưng

và địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu của vùng

2.3 Một số tuyến du lịch đang phát triển trong vùng

Trang 22

Gồm 11 tỉnh: Thủ đô Hà Nội , Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình , Nam Định,

Hải Phòng Quảng Ninh gắn với vùng

2.1.1.1 Vị trí địa lý

Trang 23

2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.3 Điều kiện nhân văn

 Nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử văn hóa, nghệ thuật có giá trị, nhiều truyền thuyết dân gian;

 Nơi sinh ra nhiều danh nhân kiệt xuất;

 Nơi có nền văn hóa xuất hiện từ thời tiền sử;

Trang 24

2.1.2 Tài nguyên du lịch 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

Trang 25

2.1.2 Tài nguyên du lịch 2.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn

 Di vật khảo cổ và nhiều di tích lịch sử

 Nhiều di sản văn hóa tinh thần, các làn điệu dân ca như hát chèo, xoan, ghẹo, quan họ; âm nhạc chiêng, khèn

và các điệu múa dân tộc

 Có nhiều lễ hội truyền thống

 Có nhiều loại hình kiến trúc,

mỹ thuật

 Vùng tập trung nhiều viện bảo

Trang 26

Đường sông

• Vùng đã phát triển tuyến du lịch trên sông Hồng từ Hà Nội đến các tỉnh Hưng Yên, Thái Bình, Nam

Định

• Tuyến du lịch trên Vịnh Hạ Long

Đường hàng không

• Sân bay quốc tế Nội Bài

• Sân bay Điện Biên

• Sân bay quốc tế Hải Phòng

• Sân bay quân

sự Gia Lâm

Trang 27

2.1.3 Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

 Nhiều tuyến đường đến một số điểm DL ở miền núi như Sa Pa, Trà Cổ, Pắc Bó, đường còn nhỏ, mùa mưa hay bị sạt lở, chất lượng chưa tốt, chưa thuận tiện cho hoạt động du lịch Và chưa có cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

 Vẫn chỉ phát triển du lịch phụ thuộc vào tài nguyên tự nhiên và

Trang 28

2.2 Các loại hình du lịch đặc trưng và các địa bàn hoạt động

Hà Nội và vùng phụ cận: Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Bắc Ninh,…

- Văn hóa các tộc người Các tỉnh miền núi trung du phía Bắc: Cao

Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai…

- Các di tích lịch sử Điện Biên, Phú Thọ, Tuyên Quang

DL nghỉ

dưỡng, DL

sinh thái

mạo hiểm

- DL nghỉ dưỡng vùng biển, hồ Quảng Ninh, Hải PHòng, Hạ Long, Cát

Bà, ĐỒ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Hòa Bình, Thác Bà (Yên Bái), hồ Núi Cốc (Thái Nguyên),…

- DL sinh thái mạo hiểm VQG Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Bể

- Nghiên cứu hang động đá vôi Hương Tích (Hà Tây), vịnh Hạ Long

(Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), động

Trang 29

Các tuyến du lịch chính trong vùng

Trang 30

2.3.2 Vùng trung du miền núi phía Bắc

- Tuyến DL Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Cạn - Cao Bằng - Lạng Sơn

+ Hà Nội - Thái Nguyên + Hà Nội - Bắc Cạn (VQG Ba Bể) + Hà Nội - Cao Bằng - Lạng Sơn

- Tuyến DL Hà Nội - Điện Biên Phủ

+ Hà Nội - Hòa Bình - Mai Châu - Kim Bôi + Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La - Điện Biên Phủ

- Tuyến DL Hà Nội - Tuyên Quang

- Tuyến DL Hà Nội - Lào Cai

+ Hà Nội - Tam Đảo + Hà Nội - Đền Hùng + Hà Nội - Yên Bái - Lào Cai - Sa Pa

2.3.1 Vùng trung tâm Hà Nội

- Tuyến DL trong trung tâm DL Hà Nội

- Tuyến DL Hà Nội và các vùng phụ cận

2.3.3 Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc

- Tuyến DL Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang

- Tuyến DL Hà Nội - Quảng Ninh

+ Hà Nội - Hải Dương - Yên Tử - Hạ Long - Bái Tử Long

Trang 31

CHỦ ĐỀ 3: TUYẾN, ĐIỂM DU LỊCH VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ

3.1 Khái quát về vùng du lịch Bắc Trung Bộ 3.2 Các loại hình du lịch đặc trưng và địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu của vùng

3.3 Một số tuyến du lịch đang phát triển trong vùng

Trang 32

3.1 Khái quát về vùng du lịch Bắc Trung Bộ

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Lào

Trang 33

3.1.1.2 Điều kiện tự nhiên

Trang 34

3.1.1.2 Điều kiện tự nhiên

Trang 35

3.1.2 Tài nguyên du lịch 3.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

Khu bảo tồn,

VQG

Đèo Bãi biển đẹp,

bán đảo

Trang 36

3.1.2 Tài nguyên du lịch

3.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn

 Là nơi tập trung nhiều di tích lịch sử quan trọng trong thời kỳ chống Mỹ

 Vùng còn lưu giữ nhiều di tích văn hóa nghệ thuật về tinh thần

 Lưu giữ nhiều phong tục, tập quán sinh hoạt mang nét đẹp truyền thống của dân tộc và có nhiều nghề cổ truyền nổi tiếng

Trang 38

3.2 Các loại hình du lịch đặc trưng và các địa bàn hoạt động

Huế và vùng phụ cận, chùa Hương Tích - Hà Tĩnh; Lễ hội cầu ngư, lễ hội đêm thành cổ - Quảng Trị,

- Các di tích lịch sử Thành cổ Quảng Trị, địa đạo Vĩnh

Mốc, cầu Hiền Lương

- Thừa Thiên Huế

- DL sinh thái mạo hiểm Bạch Mã - Thừa Thiên Huế; Động

Phong Nha - Kẻ Bàng - Quảng Bình

Trang 39

3.3 Một số tuyến du lịch đang phát triển trong vùng

Trang 40

CHỦ ĐỀ 4: TUYẾN, ĐIỂM DU LỊCH VÙNG

DU LỊCH NAM TRUNG BỘ & NAM BỘ

4.1 Khái quát về vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ

4.2 Các loại hình du lịch đặc trưng và địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu của vùng

4.3 Một số tuyến du lịch đang phát triển trong vùng

Trang 41

4.1 Khái quát về vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ

4.1.1.1 Vị trí địa lý

Gồm 8 tỉnh: Quảng Nam,

TP Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với hệ thống biển đảo Nam

Trang 42

Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang và TP

Vùng Tây Nam Bộ

4.1 Khái quát về vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Trang 43

4.1.1.2 Điều kiện tự nhiên

Đèo Khánh Lê

Đèo Prenn

Trang 44

4.1.1.2 Điều kiện tự nhiên

Khí hậu

Trang 45

4.1.2 Tài nguyên du lịch 4.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

Bãi tắm đẹp Đảo, quần đảo Rừng

Trang 47

4.1.2 Tài nguyên du lịch

4.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn

 Các cơ sở kinh tế (nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp độc đáo) là các đối tượng tham quan

du lịch trên các lộ trình của các tuyến du lịch ở vùng

 Vùng là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc

 Tất cả các tỉnh trong vùng đều có các di tích văn hóa lịch sử

Trang 48

4.1.3 Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

Vùng Tây Nguyên

• Quốc lộ 14 xuyên qua giữa rừng từ Bắc

xuống Nam;

• Quốc lộ 24: Kon Tum - Quảng Ngãi;

• Quốc lộ 19: Pleiku - Quy Nhơn;

• Quốc lộ 25: Gia Lai - Phú Yên;

• Quốc lộ 26: Buôn Mê Thuộc - Nha

Trang 50

4.2 Các loại hình du lịch đặc trưng và các địa bàn hoạt động du

Bảo tàng Tây Sơn (Bình Định), các tháp Chàm (Ninh Thuận,Bình Thuận), Toà thánh Cao Đài, đền Bà (Tây Ninh), khu

di tích Óc Eo Tri Tôn (An Giang),

- Các di tích lịch sử Bán đảo Phượng Hoàng (Quy Nhơn),

chiến khu D (Lâm Đồng –Tây Ninh – Sông Bé), dinh Độc Lập, địa đạo Củ Chi, Đất Đỏ (Đồng Nai), Côn Đảo, Bến tre Đồng Khởi

- DL sinh thái mạo hiểm Rừng thông (Lâm Đồng), Nam Cát

Tiên, Bù Đăng (sôngBé), Côn Đảo, các

Trang 51

4.3.1 Tuyến du lịch Tp Hồ Chí Minh – Các điểm DL biển Duyên hải Nam Trung Bộ

+ Tuyến du lịch Tp Hồ Chí Minh – Bình Thuận – Ninh Thuận – Khánh Hoà

+ Tuyến du lịch Tp Hồ Chí Minh – Phú Yên - Bình Định

4.3.2 Vùng Tây Nguyên

- Tuyến du lịch Tp.Hồ Chí Minh – Đà Lạt – VQG Yok Đôn

4.3 Một số tuyến du lịch đang phát triển trong vùng

Trang 52

4.3.3 Vùng Đông Nam Bộ

- Tuyến du lịch trong trung tâm Tp Hồ Chí Minh

- Tuyến Tp Hồ Chí Minh – Vũng Tàu – Côn Đảo

- Tuyến du lịch Tp Hồ Chí Minh – Đồng Nai

- Tuyến du lịch Tp Hồ Chí Minh – Bình Dương

- Tuyến du lịch Tp Hồ Chí Minh – Tây Ninh

4.3.4 Vùng Tây Nam Bộ

Tuyến du lịch Tp Hồ Chí Minh – Đồng bằng

sông Cửu Long

Ngày đăng: 19/07/2018, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w