Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng và thử nghiệm trồng gừng núi đá trên một số loại đất tại huyện na rì tỉnh bắc kạn

46 1.5K 4
Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng và thử nghiệm trồng gừng núi đá trên một số loại đất tại huyện na rì   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa H cây con Chiều cao vút ngọn vn H Chiều cao vút ngọn bình quân CT Công thức CTTN Công thức thí nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 7 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 7 1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 7 PHẦN 2 8 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 9 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 9 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 9 2.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội khu vục nghiên cứu 10 2.3.1.1 Đặc điểm địa hình 11 2.3.1.2. Khí hậu thuỷ văn 11 2.3.2. Điều kiện về kinh tế xã hội 12 2.3.2.1. Tình hình về dân số 12 2.3.2.2. Tình hình về kinh tế 13 2.3.2.3. Văn hoá - xã hội 14 PHẦN 3 18 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 18 3.2. Nội dung nghiên cứu 18 3.2.1. Tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh thái và phân bố loài cây gừng núi đá 18 3.2.2. Tìm hiểu kinh nghiệm gây trồng loài cây Gừng núi đá 18 3.3. Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu ngoại nghiệp 19 3.3.2. Phương pháp thu thập thông tin về kỹ thuật gây trồng cây gừng đá 26 PHẦN 4 27 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1. Kết quả tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh thái và phân bố loài cây gừng núi đá 27 4.1.1. Đặc điểm sinh vật học 27 4.2. Kết quả tìm hiểu kinh nghiệm gây trồng loài cây Gừng núi đá: 28 4.3. Kết quả thử nghiệm trồng Gừng núi đá trên ba loại đất khác nhau: 33 4.3.1. Phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu về sinh trưởng chiều cao trên các loại đất khác nhau 33 Phần 5 44 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1. Kết luận 44 5.2. Tồn tại 45 5.3. Kiến nghị 45 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: sơ đồ bố trí các công thức thí nghiệm 15 Bảng 3.2: Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của cây gừng đá trên các công thức thí nghiệm 16 Bảng 3.3: Bảng sắp xếp các trị số quan sát phân tích phương sai 1 nhân tố 17 Bảng 3.4: Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố ANOVA 20 Bảng 4.1: Kết quả sinh trưởng H cây con ở các công thức thí nghiệm 28 Bảng 4.2: Sắp sếp các chỉ số quan sát H cây con trong phân tích phương sai một nhân tố 29 Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai một nhân tố đối với giá thể đất trồng tới chiều cao cây gừng núi đá 30 Bảng 4.4: Phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu về thời gian mọc chồi trên các loại đất khác nhau…………………… 31 Bảng 4.5: Phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu về số chồi/hom (gốc)/công thức thí nghiệm trên các loại đất khác nhau………………… 31 Bảng 4.6: Kết quả trung bình biến động ra lá ở các công thức thí nghiệm33 Bảng 4.7: Tổng hợp kết quả động thái ra lá ở cây gừng núi đá 34 Bảng 4.8: Bảng phân tích phương sai một nhân tố đối với giá thể đất trồng tới động thái ra lá của cây gừng núi đá 36 Bảng 4.9: Phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu về chất lượng sinh trưởng cây chồi trên các loại đất khác nhau……… ……………… 35 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô hình trồng thử nghiệm cây gừng núi đá tại xã Liêm huỷ huyện Na Rì 5 Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng H cây con của cây gừng núi đá ở các công thức thí nghiệm 29 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng H cây con của cây gừng núi đá ở các công thức thí nghiệm 33 Hình 4.3: Biểu đồ tỉ lệ % chất lượng cây mầm ở các công thức 37 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Họ gừng bao gồm khoảng 47 chi và hơn 1.000 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, chủ yếu ở nam và đông nam Châu Á. Ở Việt Nam hiện biết gần 20 chi và gần 100 loài [5]. Từ lâu đời người ta đã biết sử dụng gừng với nhiều công dụng. Nhà y học nổi tiếng đời Minh Trung Quốc, Lý Thời Châu đã viết trong cuốn “Bản thảo Cương mục” như sau: “gừng đắng mà không hôi tanh có thể xua tà, đuổi ác, có thể ăn sống, ăn chín, ngâm giấm, làm tương, ngâm muối, xào với mật, đường. Cũng có thể làm rau, làm kẹo, làm thuốc rất có lợi”. Nước gừng tính hơi ôn có công dụng chữa long đờm, chữa ho. Vỏ gừng tính mát có công dụng hòa tì vị, tiêu viêm, sưng. Gừng khô tính nhiệt, dùng ấm có công dụng giải hàn, trừ tỳ vị hư hàn. Lá gừng tính ôn có công dụng hỗ trợ tiêu hóa, hoạt huyết, tiêu nhỏ, có thể chữa nhiều thịt không tiêu, làm tiêu vết bầm tím khi ngã…[4] Ngày nay, gừng được biết đến với rất nhiều công dụng như: chống oxi hóa và kháng khuẩn, có hoạt tính kháng virut, tăng cường nhận thức tiềm năng cho phụ nữ trung niên. Tuy nhiên, nguồn gen cây họ gừng đang có nguy cơ mất mát rất nhanh, rất cần có định hướng bảo tồn đúng đắn để phục vụ xã hội trong tương lai. Ở Việt Nam, mới chỉ có một số nghiên cứu lẻ tẻ về phân loại thực vật và bảo tồn tại các gia đình, còn các nghiên cứu sâu về những loài họ gừng thì hầu như rất ít. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và được sự đồng ý của ban chủ nhiêm khoa Lâm Nghiệp - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên đồng thời dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Th.S Mai Quang Trường tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng và thử nghiệm trồng Gừng núi đá trên một số loại đất tại huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn”. Kết quả nghiên cứu là để góp phần hoàn thiện quy trình nhân giống các loài gừng nói chung và gừng núi đá nói riêng để bảo tồn và tạo ra số lượng cây giống lớn, phục vụ cho sản xuất về lâu dài, với tiềm năng cũng như sự chủ động về nguồn giống thì tính toán xây dựng thị trường tiêu thụ để đưa cây gừng núi đá trở thành đặc sản mang lại giá trị kinh tế cao là điều cần thiết và hết sức khả thi. 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu kinh nghiệm gây trồng cây gừng núi đá của người dân trong vùng dự án trồng gừng trên cơ sở đó rút ra quy trình gây trồng tạm thời phục vụ cho nhu cầu trồng và nhân rộng diện tích loài cây quý hiếm này. - Thử nghiệm một số loại đất trồng cây Gừng núi đá nhằm mục đích lựa chọn loại đất trồng thích hợp cho loài cây Gừng núi đá. 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xây dựng được quy trình gây trồng tạm thời cho loài cây Gừng núi đá để áp dụng sản xuất nhân rộng diện tích loài cây này cho các vùng lân cận. - Xác định được loại đất trồng thích hợp cho loài cây Gừng núi đá sinh trưởng phát triển, phát triển tốt. 1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI * Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Thông qua thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm trang bị thêm về phương pháp nghiên cứu và kiến thức thực tế cho bản thân, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất. * Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất: Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể là tài liệu tham khảo quý giá cho quá trình xây dựng quy trình kỹ thuật gây trồng cây dược liệu quý giá này góp phần mở rộng diện tích và nâng cao năng suất, chất lượng cây Gừng núi đá. PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các loài thực vật mọc hoang dã được con người sử dụng phục vụ cuộc sống. Nhưng hiện nay những tài nguyên thiên nhiên đó đang trở lên rất khan hiếm, chính vì vậy việc tìm kiếm ngoài tự nhiên ngày thêm khó khăn và hiện nay đặt ra thách thức cho những người không biết quý trọng và bảo tồn nguồn tài nguyên đó Hiện nay trên thế giới cũng như ở nước ta đa dạng sinh học đang bị khai thác từng ngày từng giờ làm cho số lượng loài không ngừng suy giảm, bên cạnh đó là các loài đã và đang bị đe dọa nghiêm trọng và có nguy cơ bị tuyệt chủng.Vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay là đòi hỏi chúng ta phải hành động ngay trên phạm vi toàn cầu. Như chúng ta đã biết việc trồng rừng, thâm canh rừng lấy gỗ, trồng rừng phòng hộ, trồng rừng đặc dụng, trồng rừng đối với các loài cây lâm sản ngoài gỗ đã được tiến hành từ lâu với nhiều phương thức trồng khác nhau nhưng cho đến nay việc trồng cây cảnh, cây đặc sản, cây dược liệu và nhất là các loài cây dược liệu quý, trồng cây để bảo tồn tránh tuyệt chủng thì mới bắt đầu được quan tâm nghiên cứu và thử nghiệm vào những năm gần đây. Đặc biệt là các loài cây thuốc sử dụng làm dược liệu. Hiện nay nhiều loài cây dược liệu đang trong tình trạng suy giảm, bị đe dọa nghiêm trọng trước sự khai thác quá mức của con người, cho nên việc nghiên cứu các đặc tính sinh học, cách gây trồng loài cây này là rất cần thiết, nhằm tránh khỏi sự suy giảm, mất đi nguồn gen quý hiếm này. 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Cây gừng núi đá là loài mới, chưa được nghiên cứu nhiều. Tài liệu hạn chế, không tìm được các nghiên cứu trên thế giới, bởi vậy phần tổng quan tài liệu tình hình nghiên cứu trên thế giới còn thiếu. 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Cây gừng đá đã được xếp vào nhóm giống cây thực phẩm quý hiếm cần được bảo tồn theo Quyết định 80/2005/QĐ- BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn từ năm 2005. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Kan cùng Viện Di truyền nông nghiệp đã tiến hành điều tra tình hình sản xuất gừng đá tại Liêm Thủy và Xuân Dương huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn. Tại mỗi xã lựa chọn 50 hộ dân tham gia mô hình trồng gừng đá. Từ đó, tiến hành đánh giá kiểu hình, kiểu gen; nhân nhanh giống gừng đá bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật (In vitro). Qua 01 năm triển khai, dự án đã hoàn thành điều tra, khảo sát tình hình sản xuất giống gừng đá tại xã Liêm Thủy và Xuân Dương huyện Na Rì tỉnh Bắc Kan; đánh giá, chọn lọc các cá thể gừng đá trên đồng ruộng; nhân giống thành công giống gừng đá Bắc Kạn bằng phương pháp In vitro; phân tích các thành phần chính của giống gừng đá Bắc Kạn nhằm đánh giá giá trị nguồn gen của giống tại vùng nghiên cứu. Mô hình trồng 500m 2 diện tích gừng tại núi đá trong đó 200m 2 trồng từ củ của địa phương và 300m 2 trồng từ cây nuôi cấy bằng phương pháp In vitro cho thấy cây sinh trưởng phát triển tốt. Chiều cao cây trồng từ cây nuôi cấy mô đạt 15 - 18 cm, được 8-10 lá và đã đẻ 3-5 nhánh. Gừng trồng từ củ của địa phương cây sinh trưởng phát triển tốt, mỗi khóm từ 6-10 nhánh [6] Hình 1.1: Mô hình trồng thử nghiệm cây gừng núi đá tại xã Liêm huỷ huyện Na Rì 2.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội khu vục nghiên cứu 2.3.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên Khu vực nghiên cứu: • Phía Bắc giáp xã Xuân Dương, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn • Phía Nam giáp xã Sảng Mộc, huyện Võ Nhai, tỉnhThái Nguyên. • Phía Đông giáp xã Tân Hoà, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn. • Phía Tây giáp xã Đổng xã, huyện Na Rì và xã Yên Cư, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. [...]... sụng Na Rỡ cú lu lng nc chy tng i ln, cựng vi mt thu vn a dng v phong phỳ H thng, sui, khe l ngun nc phc v nhu cu sinh hot v sn xut ca nhõn dõn 2.3.2 iu kin v kinh t xó hi 2.3.2.1 Tỡnh hỡnh v dõn s Dõn s v lao ng - Dõn s: Ton xó Liờm Thy cú tng s 1.306 nhõn khu/292h T l tng dõn s t nhiờn l 1,26% Mt phõn b dõn c l 28 ngi/km 2 - Lao ng: S lao ng trong tui 790 ngi Trong ú lao ng n 395 ngi, lao ng nam... thuc nam Trm y t cha t chun Giỏo dc - Trng Mm non: Tng cú 120 chỏu vi tng s giỏo viờn 10 biờn ch, Trỡnh Cao ng 05 Trung cp 05, nh hiu b cp 4 Hin trng Trng Mm non s phũng hc hin ti l 5 phũng cha t chun,din tớch sõn chi cho cỏc chỏu l 3.631m 2 (cộng cả phân trờng) Cn xõy mi 03 phũng hc; 01 phũng chc nng (Phũng õm nhc, phũng y t hc ng, phũng truyn thng, phũng kờ toỏn hnh chớnh) xõy mi 01 nhà công vụ và. .. dõn tc nựng 682 ngi chim 53,87%, dõn tc Dao cú 223 ngi chim 17,6% Dõn tc Ty, Nựng thng sinh sng vựng thp gn ngun nc ven sụng sui thun li cho vic canh tỏc lỳa nc, dõn tc Dao thng sinh sng ti vựng nỳi nay ó xung nỳi canh tỏc rung lỳa Mi dõn tc gi nột c trng riờng trong i sng vn hoỏ, ho nhp lm phong phỳ a dng bn sc vn hoỏ dõn tc vi nhng truyn thng lch s, vn hoỏ ngh thut, tụn giỏo tớn ngng Hin trng phõn... thỏng 2, cao nht 77m vo thỏng 4 - Giú, bóo: L xó min nỳi c bao bc bi nhng dóy nỳi cao nờn xó khụng cú hng giú nht nh Trờn a bn xó chu nh hng ca khớ hu vựng ụng - Bc B nờn cú giú mựa ụng - Bc v giú Tõy - Nam Nhỡn chung khớ hu thi tit ca xó tng i thun li cho cuc sng sinh hot v sn xut nụng - lõm nghip Tuy nhiờn, l xó vựng cao chu nh hng ca nỳi ỏ nờn vo mựa ụng cú sng mự, ma phựn Thi tit hanh khụ cú khi... cu - i tng nghiờn cu l loi cõy Gng nỳi ỏ Tỡm hiu kinh nghim gõy trng ca ngi dõn trong vựng d ỏn v th nghim trng trờn ba loi t khỏc nhau - ti tin hnh trong phm vi hai xó Xuõn Dng v Liờm Thu thuc huyn Na Rỡ tnh Bc Kn ni ang trin khai d ỏn trng th nghim cõy gng - Thi gian tin hnh nghiờn cu ti t thỏng 2 nm 2014 n thỏng 5 nm 2014 3.2 Ni dung nghiờn cu 3.2.1 Tỡm hiu c im hỡnh thỏi, sinh thỏi v phõn b loi... tr t tớnh) phng Between groups VA n-a SN 2 VT (ngu nhiờn) Totail (tng) SA 2 VN (do nhõn tụ A) Within groups a-1 SA2/ SN2 n-1 Ta thc hin trờn phn mm Excel nh sau: Nhp s liu vo bng tớnh Click tools data analysis ANOVA: single Factor Trong hp thoi ANOVA: single Factor, Input range: khai vựng d liu (.) Grouped by: F crit (giỏ tr F lý lun) Nu s liu nhc li ca tng cụng thc thớ nghim sp xp theo hng thỡ ỏnh du... ging: Cõy ging t gc t nhiờn, cõy ging nuụi cy mụ (In vitro) v ging gieo m t ht 4.2.1 Kinh nghim gõy trng cõy ly ging t gc t nhiờn Theo kinh nghim ngi dõn trong vựng d ỏn ti thụn N Bú xó Liờm Thy huyn NaRỡ tnh Bc Kn - Tiờu chun cõy ging: Hom gng ỏ em trng c tỏch t cõy m, 2 3 nm tui, sinh trng tt, khụng sõu bnh Mi hom di 5 -8 cm cú ớt nht 3-4 mt - Chn t trng, c im t trng: Gng nỳi ỏ mc c trờn mt s loi . Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng và thử nghiệm trồng Gừng núi đá trên một số loại đất tại huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn . Kết quả nghiên cứu là để góp phần hoàn thiện quy trình nhân giống các loài gừng. vụ trồng - Kỹ thuật trồng và chăm sóc - Thời vụ thu hoạch và bảo quản 3.2.3. Thử nghiệm trồng loài Gừng núi đá trên ba loại đất khác nhau - Đất ruộng - Đất mùn dưới tán rừng núi đá vôi - Đất. 3.2.1. Tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh thái và phân bố loài cây gừng núi đá 3.2.2. Tìm hiểu kinh nghiệm gây trồng loài cây Gừng núi đá - Nguồn giống - Tiêu chuẩn cây giống - Kỹ thuật làm đất - Thời

Ngày đăng: 19/01/2015, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3.2: Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của cây gừng đá trên các công

  • thức thí nghiệm 16

  • Bảng 3.3: Bảng sắp xếp các trị số quan sát phân tích phương sai 1 nhân tố 17

  • Bảng 3.4: Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố ANOVA 20

  • Bảng 4.1: Kết quả sinh trưởng cây con ở các công thức thí nghiệm 28

  • Bảng 4.2: Sắp sếp các chỉ số quan sát cây con trong phân tích phương sai

  • một nhân tố 29

  • Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai một nhân tố đối với giá thể đất trồng tới chiều cao cây gừng núi đá 30

  • Bảng 4.6: Kết quả trung bình biến động ra lá ở các công thức thí nghiệm 33

  • Bảng 4.8: Bảng phân tích phương sai một nhân tố đối với giá thể đất trồng tới động thái ra lá của cây gừng núi đá 36

    • Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng Hcây con của cây gừng núi đá ở các công thức thí nghiệm 29

    • MỞ ĐẦU

      • 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

      • 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

      • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

      • PHẦN 2

      • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

      • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

      • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan