1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỘNG CƠ THI VÀO ĐẠI HỌC: YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ TUYỂN SINH

10 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 585,22 KB

Nội dung

81 TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 9 - Tháng 4/2012 ĐỘNG CƠ THI VÀO ĐẠI HỌC: YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ TUYỂN SINH ĐỖ ĐÌNH THÁI (*) LÊ CHI LAN (**) TĨM TẮT Động cơ thi vào một trường đại học của học sinh trung học phổ thơng là một trong những yếu tố góp phần thúc đẩy q trình rèn luyện, học tập của học sinh nhằm đạt được mục đích đặt ra là trúng tuyển vào trường đại học đã chọn. Bài viết nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến động cơ của học sinh khi chọn thi vào Trường Đại học Sài Gòn dựa trên việc khảo sát thơng tin từ sinh viên trúng tuyển đại học và đang học tại trường. Trong bài viết, chúng tơi thu thập thơng tin, xử lí và phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả tuyển sinh. Từ khố: động cơ, đại học, thúc đẩy, học tập, kết quả, điểm chuẩn ABSTRACT The motivation to enter a university of high school students is one of the factors which contribute to the student’s training and learning process in order to be admitted to the chosen university. The paper studies a number of factors related to the student’s motivation to select Saigon University based on the information from the students currently studying at Saigon University. In this paper, we also collect information, deal with, and analyze the impact of these factors on exam results. Key words: motivation, university, contribute, learn, result, standard points 1. TỔNG QUAN Động cơ có thể coi nhƣ một sức mạnh tâm lí (nghị lực) mà cá nhân sử dụng để giải quyết một vấn đề nhất định hoặc một lĩnh vực hoạt động chun biệt [3]. Bằng các cách tiếp cận và nghiên cứu khác nhau, các nhà tâm lí học đã tìm cách lí giải tại sao con ngƣời có thể thực hiện đƣợc hành vi nào đó, tại sao hoạt động của anh ta có thể kéo dài trong một thời gian nhất định hoặc ngƣng lại đúng lúc… Tuy nhiên, trong tâm lí học có nhiều cách lí giải khác nhau về động cơ: - Theo thuyết hành vi: đƣa ra mơ hình "kích thích - phản ứng", coi kích thích là (*) , (**) ThS, Trƣờng Đại học Sài Gòn nguồn gốc tạo ra phản ứng - là động cơ. - Theo thuyết tâm lí hoạt động: những đối tƣợng nào đƣợc phản ánh vào não bộ mà có tác dụng thúc đẩy hoạt động, xác định phƣơng hƣớng hoạt động để thỏa mãn nhu cầu nhất định thì đƣợc gọi là động cơ hoạt động. Một hoạt động của con ngƣời có thể chịu sự chi phối của nhiều động cơ khác nhau, trong đó có những động cơ chủ đạo và những động cơ thứ yếu. Những động cơ này nằm trong những mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong một hồn cảnh hoạt động cụ thể tạo thành một hệ thống, gọi là hệ thống động cơ. Động cơ có thể đƣợc phân thành nhiều nhóm theo các tiêu chí khác nhau: phân 82 theo nhu cầu, phân ra động cơ tự nhiên và động cơ cao cấp, phân chia theo chức năng (động cơ tạo ý chí, động cơ kích thích…). Bài viết này, chúng tôi chủ yếu xem xét các yếu tố tạo động cơ thúc đẩy thí sinh tham gia kì thi tuyển sinh vào đại học (ĐH). Nếu phân tích đầy đủ theo khái niệm nhƣ xác định ở trên, chúng ta có thể chỉ ra rất nhiều yếu tố. Tuy nhiên, từ nghiên cứu thực nghiệm với nhóm sinh viên (SV) hiện đang theo học tại Trƣờng ĐH Sài Gòn (khảo sát 834 phiếu trao đổi ý kiến và phỏng vấn sâu (PVS) 12 SV các khối A, B, C và D1), chúng tôi xem xét và phân tích một số yếu tố có ý nghĩa nhƣ sau: - Bạn thích học trƣờng ĐH ở gần nhà - Trƣờng có ngành nghề bạn yêu thích - Tốt nghiệp dễ tìm việc làm - Trƣờng ĐH Sài Gòn là trƣờng công lập - Điểm chuẩn các năm trƣớc vừa sức thi của bạn - Có điều kiện học tập tốt - Có dịch vụ hỗ trợ SV tốt - Có cơ hội làm việc và ở lại Thành phố Hồ Chí Minh - Trƣờng ĐH Sài Gòn có nguồn gốc là Trƣờng CĐSP Thành phố Hồ Chí Minh - Theo nhóm bạn - Theo lời khuyên của Thầy (cô) ở THPT - Theo ý kiến cha mẹ - Từ thông tin báo, đài, internet,… - Tƣ vấn tuyển sinh - Trƣờng có ngành nghề địa phƣơng đang thiếu Động cơ thi vào Trƣờng ĐH Sài Gòn là yếu tố tác động đến quá trình rèn luyện, môi trƣờng và điều kiện học tập để học sinh (HS) chuẩn bị bƣớc vào ĐH. Động cơ thi vào Trƣờng ĐH Sài Gòn đƣợc điều tra trên 15 nội dung nói trên, thực hiện trên thang đo likert 5 mức độ: 1 – Rất mạnh, 2 – Mạnh, 3 – Vừa phải, 4 – Rất ít, 5 – Không tác động. Động cơ thi vào Trường ĐH Sài Gòn Mức độ Tổng điểm TSĐH Cộng Dưới 15 15 – 17.75 18 – 20.75 Từ 21 Trƣờng có ngành nghề bạn yêu thích Rất mạnh 34 117 47 10 208 29.8% 23.3% 25.3% 31.3% 24.9% Mạnh 38 149 56 8 251 33.3% 29.7% 30.1% 25.0% 30.1% Vừa phải 28 156 57 12 253 24.6% 31.1% 30.6% 37.5% 30.4% Rất ít 6 38 12 1 57 5.3% 7.6% 6.5% 3.1% 6.8% Không 8 42 14 1 65 7.0% 8.4% 7.5% 3.1% 7.8% Tổng 114 502 186 32 834 Tốt nghiệp dễ tìm việc làm Rất mạnh 9 83 33 7 132 7.9% 16.6% 17.7% 21.9% 15.9% 83 Động cơ thi vào Trường ĐH Sài Gòn Mức độ Tổng điểm TSĐH Cộng Dưới 15 15 – 17.75 18 – 20.75 Từ 21 Mạnh 31 82 38 7 158 27.2% 16.4% 20.4% 21.9% 18.9% Vừa phải 47 196 71 10 324 41.2% 39.0% 38.2% 31.2% 38.8% Rất ít 15 78 24 4 121 13.2% 15.5% 12.9% 12.5% 14.5% Không 12 63 20 4 99 10.5% 12.5% 10.8% 12.5% 11.9% Tổng 114 502 186 32 834 Trƣờng ĐH Sài Gòn là trƣờng công lập Rất mạnh 51 184 73 16 324 44.8% 36.7% 39.2% 50.0% 38.8% Mạnh 37 163 63 10 273 32.5% 32.5% 33.9% 31.3% 32.7% Vừa phải 20 99 36 2 157 17.5% 19.7% 19.4% 6.2% 18.8% Rất ít 3 23 8 1 35 2.6% 4.5% 4.3% 3.1% 4.2% Không 3 33 6 3 45 2.6% 6.6% 3.2% 9.4% 5.4% Tổng 114 502 186 32 834 Điểm chuẩn các năm trƣớc vừa sức thi của bạn Rất mạnh 29 149 49 12 239 25.4% 29.7% 26.3% 37.5% 28.7% Mạnh 34 179 68 6 287 29.8% 35.7% 36.6% 18.8% 34.4% Vừa phải 40 113 48 6 207 35.1% 22.5% 25.8% 18.8% 24.8% Rất ít 6 24 9 2 41 5.3% 4.8% 4.8% 6.3% 4.9% Không 5 37 12 6 60 4.4% 7.4% 6.5% 18.8% 7.2% Tổng 114 502 186 32 834 84 Động cơ thi vào Trường ĐH Sài Gòn Mức độ Tổng điểm TSĐH Cộng Dưới 15 15 – 17.75 18 – 20.75 Từ 21 Có điều kiện học tập tốt Rất mạnh 3 34 16 5 58 2.6% 6.8% 8.6% 15.6% 7.0% Mạnh 33 122 44 5 204 28.9% 24.3% 23.7% 15.6% 24.5% Vừa phải 65 234 82 15 396 57.0% 46.6% 44.1% 46.9% 47.5% Rất ít 7 63 31 3 104 6.1% 12.5% 16.7% 9.4% 12.5% Không 6 49 13 4 72 5.3% 9.8% 7.0% 12.5% 8.6% Tổng 114 502 186 32 834 Có dịch vụ hỗ trợ SV tốt Rất mạnh 4 23 10 6 43 3.5% 4.6% 5.4% 18.8% 5.2% Mạnh 23 94 21 4 142 20.2% 18.7% 11.3% 12.5% 17.0% Vừa phải 58 199 83 12 352 50.9% 39.6% 44.6% 37.5% 42.2% Rất ít 17 99 49 7 172 14.9% 19.7% 26.3% 21.9% 20.6% Không 12 87 23 3 125 10.5% 17.3% 12.4% 9.4% 15.0% Tổng 114 502 186 32 834 Có cơ hội làm việc và ở lại Thành phố Hồ Chí Minh Rất mạnh 17 68 21 8 114 14.9% 13.5% 11.3% 25.0% 13.7% Mạnh 28 117 50 10 205 24.6% 23.3% 26.9% 31.3% 24.6% Vừa phải 44 167 61 7 279 38.6% 33.3% 32.8% 21.9% 33.5% Rất ít 8 65 30 4 107 7.0% 12.9% 16.1% 12.5% 12.8% 85 Động cơ thi vào Trường ĐH Sài Gòn Mức độ Tổng điểm TSĐH Cộng Dưới 15 15 – 17.75 18 – 20.75 Từ 21 Không 17 85 24 3 129 14.9% 16.9% 12.9% 9.4% 15.5% Tổng 114 502 186 32 834 Bảng 1. Số liệu thu được về động cơ thi vào ĐH Sài Gòn Hình 1. Thống kê số liệu về động cơ thi vào Trường ĐH Sài Gòn - Học phí thấp - Phương châm: Đậu ĐH là có tất cả - Thích học ở thành phố Hồ Chí Minh - Có người thân gần nơi học tập - Do ngẫu nhiên - Từ kinh nghiệm của anh chị đi trước - Thích Trường ĐH Sài Gòn - Thích kiến trúc của trường Hộp 1. Một số ý kiến khác về động cơ thi vào Trường ĐH Sài Gòn Để tìm hiểu động cơ SV dự thi vào Trƣờng ĐH Sài Gòn có tác động đến điểm tuyển sinh đại học (TSĐH) không, các yếu tố tác động ra sao, chúng tôi phân tích một số yếu tố liên quan đến động cơ thi vào Trƣờng ĐH Sài Gòn và coi đó là biến số độc lập (với sự tác động theo các mức độ: Rất mạnh, mạnh, vừa phải, rất ít và không tác động) và tổng điểm TSĐH là biến số phụ thuộc. Kết quả thống kê số liệu từ Phiếu trao đổi ý kiến về các yếu tố tạo động cơ thi vào Trƣờng ĐH Sài Gòn thể hiện 3 mức độ: ―Rất mạnh‖, ―Mạnh‖ và ―Vừa phải‖, tập trung ở các yếu tố: - Trƣờng có ngành nghề bạn yêu thích 85.38% - Tốt nghiệp dễ tìm việc làm 73.62% - Trƣờng ĐH Sài Gòn là trƣờng công lập 90.30% - Điểm chuẩn các năm trƣớc vừa sức thi 87.89% - Có điều kiện học tập tốt 78.90% 86 - Có dịch vụ hỗ trợ SV tốt 64.40% - Có cơ hội làm việc và ở lại thành phố Hồ Chí Minh 71.80% Các yếu tố trên có tƣơng quan mạnh hơn nhiều so với các yếu tố còn lại (Bảng 1). Vì vậy, chúng tôi chọn phân tích các yếu tố nói trên. 2. CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG CƠ THI VÀO TRƢỜNG ĐH SÀI GÒN 2.1. Trường có ngành nghề yêu thích Mỗi HS khi còn học trung học phổ thông (THPT) đều có nguyện vọng chọn cho mình một ngành nghề để theo đuổi trong tƣơng lai. Việc chọn ngành nghề đã là bƣớc khó khăn để đi đến quyết định phải chọn ngành nghề nào phù hợp với năng lực, khả năng của bản thân. Ngoài việc chọn đƣợc ngành nghề, HS còn phải chọn trƣờng ĐH, CĐ phù hợp với năng lực, sức thi của bản thân để đủ tự tin bƣớc vào ĐH. Kết quả số liệu thu đƣợc từ phiếu trao đổi ý kiến ở yếu tố ―Trƣờng có ngành nghề yêu thích‖, có đến 85.38% SV chọn từ mức độ ―Vừa phải‖ đến ―Rất mạnh‖ cho rằng yếu tố ―Trƣờng có ngành nghề yêu thích‖ có tác động đến việc SV chọn thi vào Trƣờng ĐH Sài Gòn. Trong đó, tác động ―Mạnh‖ và ―Rất mạnh‖ chiếm 55%. Mức độ ―Rất ít‖ và ―Không tác động‖ chỉ chiếm 14.6%. Yếu tố tác động nhƣ vậy sẽ tạo động lực cho thí sinh nỗ lực đạt kết quả cao trong kì thi tuyển sinh. 2.2. Tốt nghiệp dễ tìm việc làm Yếu tố tìm đƣợc việc làm sau khi tốt nghiệp ĐH là mối quan tâm của mỗi HS khi quyết định chọn cho mình một ngành nghề phù hợp với năng lực, thực tiễn, thị trƣờng lao động và khả năng định hƣớng cho tƣơng lai. Điều này gắn liền với việc chọn một trƣờng ĐH nào đó để sau khi tốt nghiệp, SV có khả năng tìm việc làm thuận lợi, phù hợp với chuyên môn đƣợc đào tạo. Số liệu Bảng 1 chứng tỏ yếu tố ―Tốt nghiệp dễ tìm việc làm‖ có ảnh hƣởng đến kết quả TSĐH, cụ thể: có 73.62% số phiếu chọn từ mức độ ―Vừa phải‖ đến ―Rất mạnh‖. Trong đó, tác động ―Mạnh‖ và ―Rất mạnh‖ chỉ chiếm 34.8%, mức độ ―Vừa phải‖ chiếm tỉ lệ cao nhất 38.8%. Mức độ ―Rất ít‖ và ―Không tác động‖ chiếm 26.4%. 2.3. Trường ĐH Sài Gòn là trường công lập Trƣờng ĐH Sài Gòn thành lập từ năm 2007 trên cơ sở nâng cấp Trƣờng CĐ Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Trên nền tảng và cơ sở của một trƣờng công lập, Trƣờng ĐH Sài Gòn tiếp tục khẳng định và phát triển. Trƣờng ĐH công lập cũng là một ƣu thế để HS chọn lựa trƣờng thi. Số liệu sau đây minh chứng cho ƣu thế của trƣờng ĐH Sài Gòn, một trƣờng ĐH công lập đƣợc HS quan tâm chọn cho mình cánh cửa vào ĐH: Bảng 1 cho thấy có đến 90.30% SV chọn yếu tố ―Trƣờng ĐH Sài Gòn là trƣờng công lập‖ ở mức độ từ ―Vừa phải‖ đến ―Rất mạnh‖ có tác động đến việc SV chọn thi vào trƣờng ĐH Sài Gòn. Trong đó, tác động ―Mạnh‖ và ―Rất mạnh‖ chiếm 71.5%, đặc biệt mức độ ―Rất mạnh‖ chiếm 38.8%, mức độ ―Rất ít‖ và ―Không tác động‖ chỉ chiếm 9.6%. Kết quả phân tích trên cho thấy yếu tố ―Trƣờng ĐH Sài Gòn là trƣờng công lập‖ là yếu tố tích cực có tác động mạnh mẽ đến việc HS chọn trƣờng thi. 87 Trích thông tin PVS từ 12 SV: – SV3 : … Trường ĐH Sài Gòn là trường công lập, gần nhà em. – SV5 : em chọn thi vào ĐH Sài Gòn vì đây là một trường ĐH công lập có uy tín, có đào tạo chuyên ngành mà em theo đuổi… – SV8 : vì đây là trường công lập, học phí tương đối rẻ. – SV11 : …., với lại là trường công lập, mức học phí tương đối so với SV gia đình khó khăn. Hộp 2. PVS về động cơ thi vào ĐH Sài Gòn – Trường ĐH công lập 2.4. Điểm chuẩn các năm trước vừa sức thi Song song với các yếu tố khác, yếu tố điểm chuẩn của các ngành học cũng đƣợc HS đặc biệt quan tâm, ―lƣợng‖ sức mình để quyết định chọn đăng kí dự thi vào trƣờng nào phù hợp với sức học, năng lực. Thực tế cho thấy yếu tố ―Điểm chuẩn‖ tác động mạnh mẽ đến việc HS chọn trƣờng thi. Cụ thể: Có 87.89% SV cho rằng yếu tố ―Điểm chuẩn các năm trƣớc vừa sức thi‖ ở mức độ từ ―Vừa phải‖ đến ―Rất mạnh‖ có tác động đến việc SV chọn thi vào trƣờng ĐH Sài Gòn. Trong đó, tác động ―Mạnh‖ và ―Rất mạnh‖ chiếm 63.1%, mức độ ―Rất ít‖ và ―Không tác động‖ chỉ chiếm 12.1%. Kinh nghiệm qua các đợt tƣ vấn tuyển sinh cho thấy phần lớn HS THPT chuẩn bị vào ĐH rất quan tâm đến điểm chuẩn TSĐH các năm trƣớc của các trƣờng ĐH để chọn ngành, chọn trƣờng phù hợp với sở thích, năng lực cá nhân. Trích thông tin PVS từ 12 SV: – SV1 : vì điểm chuẩn Trường ĐH Sài Gòn vừa sức thi với em, – SV2 : …, có điểm đầu vào phù hợp với năng lực của em. – SV3 : Trường ĐH Sài Gòn đúng với sức thi của em, … – SV4 : có ngành em thích với số điểm vừa với khả năng của em. – SV5 : …, và hơn hết là đầu vào của trường vừa tầm với khả năng của mình. – SV6 : sau khi tìm hiểu thấy trường có nhiều đặc điểm và điều kiện thuận lợi phù hợp với khả năng của em. – SV7 : phù hợp với khả năng, học lực, tài chính của gia đình. – SV9 : trường có nhiều ưu đãi cho SV, chuẩn đầu vào phù hợp với khả năng. – SV10 : có mức điểm phù hợp với khả năng. – SV11 : tiêu chuẩn đầu vào với mức điểm không cao lắm,…. – SV12 : điểm chuẩn các năm trước em thấy vừa sức của em. Hộp 3. PVS về động cơ thi vào Trường ĐH Sài Gòn – Điểm chuẩn vừa sức thi 2.5. Có điều kiện học tập tốt Điều kiện học tập tốt của một trƣờng ĐH cũng góp phần vào quyết định chọn trƣờng thi của HS. Tuy yếu tố này có thể chỉ mang tính tham khảo khi chọn trƣờng thi và không phải là yếu tố tác động mạnh mẽ đến khả năng chọn trƣờng vì đối với HS THPT chuẩn bị vào ĐH hầu hết quan 88 tâm đến ngành nghề, điểm chuẩn, học phí và kí túc xá, nhƣng điều kiện học tập tốt ở một trƣờng ĐH là yếu tố rất quan trọng trong suốt quá trình học ĐH của SV. Có đến 78.90% SV chọn từ mức độ ―Vừa phải‖ đến ―Rất mạnh‖ cho rằng yếu tố ―Có điều kiện học tập tốt‖ có tác động đến việc SV chọn thi vào Trƣờng ĐH Sài Gòn. Trong đó, mức độ ―Vừa phải‖ chiếm đến 47.5%, mức độ ―Rất mạnh‖ chiếm tỉ lệ rất thấp 7.0%, mức độ ―Mạnh‖ chiếm 24.5%, mức độ ―Rất ít‖ và ―Không tác động‖ chiếm 21.1%. Số liệu trên đây thể hiện yếu tố ―Có điều kiện học tập tốt‖ không phải là yếu tố tác động mạnh đến việc chọn trƣờng của SV mà chỉ góp phần tác động vào quyết định chọn trƣờng. 2.6. Có dịch vụ hỗ trợ SV tốt Tƣơng tự nhƣ yếu tố ―Có điều kiện học tập tốt‖, ―Có dịch vụ hỗ trợ SV tốt‖ cũng là yếu tố góp phần tác động vào quyết định chọn trƣờng thi của HS. Yếu tố này cũng góp phần quan trọng trong suốt quá trình học ĐH của SV. 64.40% SV chọn yếu tố ―Có dịch vụ hỗ trợ SV tốt‖ ở mức độ từ ―Vừa phải‖ đến ―Rất mạnh‖ có tác động đến việc SV chọn thi vào Trƣờng ĐH Sài Gòn, trong đó tác động ―Mạnh‖ và ―Rất mạnh‖ chỉ chiếm 22.2%, mức độ ―Vừa phải‖ chiếm đến 42.2%, mức độ ―Rất ít‖ và ―Không tác động‖ chiếm đến 35.6%. 2.7. Có cơ hội làm việc và ở lại thành phố Hồ Chí Minh Với yếu tố này, phần lớn HS, SV ở những vùng điều kiện khó khăn thƣờng có suy nghĩ phải cố gắng học thật tốt để có thể ở lại Thành phố Hồ Chí Minh làm việc, tạo dựng cuộc sống tốt hơn, có điều kiện thuận lợi phát triển bản thân, mong muốn đƣợc ―đổi đời‖. Yếu tố ―Có cơ hội làm việc và ở lại Thành phố Hồ Chí Minh‖ cho kết quả 71.8% ở mức độ từ ―Vừa phải‖ đến ―Rất mạnh‖ có tác động đến việc SV chọn thi vào Trƣờng ĐH Sài Gòn. Trong đó, tác động ―Mạnh‖ và ―Rất mạnh‖ chiếm 38.3%, mức độ ―Vừa phải‖ chiếm tỉ lệ cao nhất 33.5%, mức độ ―Rất ít‖ và ―Không tác động‖ chiếm 28.3%. Ở yếu tố này, ta dễ dàng nhận ra có 71.80% SV cho rằng có tác động thì tác động này có thể nói là tác động mạnh vì số lƣợng SV khảo sát gồm cả SV ở Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh. Tuy vậy, yếu tố này cũng chỉ là yếu tố thứ yếu trong một vài động cơ của SV trong việc chọn trƣờng. Ngoài các yếu tố tạo động cơ thi vào ĐH Sài Gòn đã phân tích ở trên, chúng tôi còn tìm thấy mối tƣơng quan giữa 2 yếu tố ―Trƣờng ĐH Sài Gòn là trƣờng công lập‖ với ―Điểm chuẩn các năm trƣớc vừa sức thi‖ ở bảng 2 (Gamma = 0.524, t = 13.809, Sig = 0.000). Trường ĐH Sài Gòn là trường công lập Điểm chuẩn các năm trước vừa sức thi Tổng Rất mạnh Mạnh Vừa phải Rất ít Không tác động Rất mạnh Số lƣợng 170 87 46 8 13 324 Tỉ lệ 71.1% 30.3% 22.2% 19.5% 21.7% 38.8% Mạnh Số lƣợng 50 130 75 7 11 273 Tỉ lệ 20.9% 45.3% 36.2% 17.1% 18.3% 32.7% 89 Trường ĐH Sài Gòn là trường công lập Điểm chuẩn các năm trước vừa sức thi Tổng Rất mạnh Mạnh Vừa phải Rất ít Không tác động Vừa phải Số lƣợng 10 55 67 12 13 157 Tỉ lệ 4.2% 19.2% 32.4% 29.3% 21.7% 18.8% Rất ít Số lƣợng 2 6 12 9 6 35 Tỉ lệ 0.8% 2.1% 5.8% 22.0% 10.0% 4.2% Không tác động Số lƣợng 7 9 7 5 17 45 Tỉ lệ 2.9% 3.1% 3.4% 12.2% 28.3% 5.4% Cộng Số lượng 239 287 207 41 60 834 Tỉ lệ 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Gamma = 0.524, t = 13.809, p – value 0.000 Bảng 2. Mối tương quan giữa yếu tố “Trường ĐH Sài Gòn là trường công lập” với biến “Điểm chuẩn các năm trước vừa sức thi” Số liệu phân tích cho thấy động cơ thi vào Trƣờng ĐH Sài Gòn của SV chủ yếu là chọn trƣờng công lập, có ngành nghề yêu thích và điểm chuẩn vừa sức. Các yếu tố này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Phân tích tổng thể cũng phù hợp với số liệu tổng hợp của từng khối. Đặc biệt, SV tập trung rất nhiều vào yếu tố ―Trƣờng ĐH Sài Gòn là trƣờng công lập‖ và ―Điểm chuẩn vừa sức thi‖. Bảng 2 cho thấy có đến 437 / 834 (52%) SV chọn song song yếu tố ―Trƣờng ĐH Sài Gòn là trƣờng công lập‖ và ―Điểm chuẩn vừa sức thi‖ ở mức độ ―Rất mạnh‖ và ―Mạnh‖. Trên 25% SV có động cơ trên ―Vừa phải‖, còn lại là ―Rất ít‖ và ―Không tác động‖. Trích thông tin PVS từ 12 SV: – SV1 : nếu thi đậu ĐH và có được bằng ĐH chính quy thì sẽ xin được việc làm tốt, lương cao và đem lại niềm hãnh diện cho gia đình. – SV2 : vì tương lai bản thân, vì hạnh phúc gia đình, vì những người thân, gia đình, xã hội. – SV3 : lí do chính là vì ba mẹ em nói em học ngu và mọi người cũng nói như vậy, lí do phụ là vì em muốn vào ĐH để học thêm vững cái khác nữa. – SV4 : để có điều kiện thúc đẩy tương lai của mình. – SV5 : em muốn có một bệ phóng tốt hơn cho tương lai, sự nghiệp của em sau này (mấy ai được như Bill Gates chứ?). ĐH là môi trường tốt cho mình học tập và rèn luyện. – SV6 : muốn học tập lên cao, có kiến thức để sau khi ra trường dễ dàng kiếm được 90 công việc phù hợp. – SV7 : cho gia đình và cho tương lai bản thân. – SV8 : ĐH là con đường tốt nhất để em thực hiện được ước mơ của mình. – SV9 : tương lai của bản thân. – SV10 : muốn có cuộc sống khá hơn, công ăn việc làm ổn định, thu nhập cao, lo được cho gia đình. – SV11 : cải thiện đời sống gia đình và được làm chủ. – SV12 : mong có được bằng ĐH kiếm tiền lo bản thân. Hộp 4. PVS về động cơ thi vào đại học 3. KẾT LUẬN Động cơ thi vào một trƣờng ĐH là một yếu tố để HS nỗ lực và phấn đấu đạt đƣợc. Tùy mỗi trƣờng ĐH mà HS ―lƣợng sức mình‖ để có những động cơ khác nhau tác động lên sự quyết tâm của mình để thi đậu vào trƣờng ĐH đó. Trên đây là một số yếu tố kích thích HS nỗ lực học tập để đạt đƣợc kết quả mong muốn. Trong các yếu tố phân tích, yếu tố Trƣờng ĐH Sài Gòn là trƣờng công lập có động cơ mạnh nhất ảnh hƣởng tích cực đến việc chọn trƣờng thi của HS. Từ động cơ này HS mới nỗ lực, cố gắng để thi đậu vào Trƣờng. Yếu tố ―Điểm chuẩn vừa sức thi‖ cũng tạo động cơ mạnh để HS chọn thi vào Trƣờng ĐH Sài Gòn. Bên cạnh đó, các yếu tố ―Trƣờng có ngành nghề yêu thích‖, ―Có điều kiện học tập tốt‖, ―Tốt nghiệp dễ tìm việc làm‖ và ―Có cơ hội làm việc, ở lại tại Thành phố Hồ Chí Minh‖ đã hỗ trợ, góp phần tác động tích cực vào quyết định chọn trƣờng thi của HS. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Anne Aidla (2009), The impact of individual and organisational factors on academic performance in Estonian general educational schools, Doctor Thesis, University of Tartu, Estonia. 2. Dƣơng Thiệu Tống (2003), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 3. Phạm Thành Nghị (2010), “Động cơ trong của hoạt động học tập và các giải pháp tăng cường”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (61), Hà Nội. 4. Phạm Văn Quyết (2009), Thiết kế công cụ đo lường và khảo sát cho nghiên cứu định lượng, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. 5. Tôn Thân (2011), “Phát hiện và bồi dưỡng tài năng tiềm ẩn trong mỗi con người”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (65), Hà Nội. 6. Rainey, D. V. và Murova, O. (2004). Factors influencing education achievement, Economics, Vol 36 (21), pages 2397 — 2404, London. * Nhận bài ngày 28/10/2011. Sửa chữa xong 23/3/2012. Duyệt đăng 2/4/2012. . Cộng Số lượng 239 287 207 41 60 834 Tỉ lệ 100 .0% 100 .0% 100 .0% 100 .0% 100 .0% 100 .0% Gamma = 0.524, t = 13. 809, p – value 0.000 Bảng 2. Mối tương quan giữa yếu tố. Vừa phải 47 196 71 10 324 41.2% 39.0% 38.2% 31.2% 38.8% Rất ít 15 78 24 4 121 13.2% 15.5% 12.9% 12.5% 14.5% Không 12 63 20 4 99 10. 5% 12.5% 10. 8% 12.5% 11.9%. Economics, Vol 36 (21), pages 2397 — 2404, London. * Nhận bài ngày 28 /10/ 2011. Sửa chữa xong 23/3 /2012. Duyệt đăng 2/4 /2012.

Ngày đăng: 19/01/2015, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w