1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng plc xây dựng các mô hình thực hành phục vụ giảng dạy chuyên ngành điện

81 948 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tụi Cỏc số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Học viên thực Tô Đức Anh i LỜI CẢM ƠN Sau nhận đề tài em xác định rõ trách nhiệm với đề tài giao Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu đề tài, với kiến thức học, tài liệu tham khảo với giúp đỡ hướng dẫn tận tình PGS.TS Phan Xuân Minh cùng với nỗ lực bản thân đến đề tài em hoàn thành Trong q trình hồn thành đề tài cịn có nhiều thiếu sót, em mong thầy đồng nghiệp đóng góp ý kiến để ḷn văn của em hồn thiện Trong trình làm bài, em cố gắng trình bày cách ngắn gọn, dễ hiểu có hệ thống giúp người đọc thuận lợi trình nghiên cứu ứng dụng Em xin trân thành cảm ơn cô PGS.TS Phan Xuân Minh – giảng viên bộ môn Điều khiển tự động- Đại học Bách Khoa Hà Nợi đã tận tình giúp đỡ em hồn thành ḷn văn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Học viên thực Tô Đức Anh ii MỤC LỤC 1.1.2 Cấu trúc của PLC 1.1.3 Các hoạt động xử lý bên PLC .7 1.1.4 Ngôn ngữ lập trình .9 1.2 Đặc điểm PLC của hãng MITSUBISHI ELECTRIC .9 1.2.1 Một số PLC họ FX hãng Mitshubishi 1.2.2 Một số thiết bị lệnh bản PLC-Mitsubishi họ FX 10 1.2.2.1 Các thiết bị 10 1.2.2.2 Các lệnh .14 1.3 PLC Mitsubishi và hệ thống giao tiếp người máy HMI .17 18 2.1 Những khó khăn giảng dạy môn học PLC 19 2.3.2 Lựa chọn thiết bị cho mơ hình 21 Chọn PLC: .21 Chọn màn hình cảm ứng 21 - Chọn hình HMI F940GOT-LWD-E 21 Biến tần: 22 Cảm biến .23 Van điện từ 25 Xy lanh (Pittong) 25 2.3.3 Danh mục thiết bị sơ đồ lắp đặt thiết bị lên mơ hình 27 3.2 Xây dựng số thực hành mẫu 40 Có thể cài đặt thông số mẫu cho biến tần sau: 44 *) Thiết kế hình HMI giám sát hoạt động băng tải phân loại sảm phẩm 46 Có thể cài đặt thông số mẫu cho biến tần sau: 50 *) Thiết kế hình HMI giám sát hoạt động băng tải phân loại sảm phẩm 52 *) Thiết kế hình HMI cho hệ thớng điều khiển nhiệt đợ Thermocouple .67 PHỤLỤC 73 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng so sánh PLC thiết bị khác iii 1.1.2 Cấu trúc của PLC 1.1.3 Các hoạt động xử lý bên PLC .7 1.1.4 Ngôn ngữ lập trình .9 1.2 Đặc điểm PLC của hãng MITSUBISHI ELECTRIC .9 1.2.1 Một số PLC họ FX hãng Mitshubishi Bảng 1.2: Thống kê PLC-Mitsubishi họ FX 10 1.2.2 Một số thiết bị lệnh bản PLC-Mitsubishi họ FX 10 1.2.2.1 Các thiết bị 10 1.2.2.2 Các lệnh .14 1.3 PLC Mitsubishi và hệ thống giao tiếp người máy HMI .17 18 2.1 Những khó khăn giảng dạy mơn học PLC 19 2.3.2 Lựa chọn thiết bị cho mơ hình 21 Bảng 2.1: Danh mục thiết bị 27 Bảng 2.2: Bảng thông số kỹ thuật modul FX-2AD-PT 33 Bảng 2.3: Bảng thông số kỹ thuật modul FX-4AD-TC 34 Bảng 2.4: Danh mục thiết bị 36 3.2 Xây dựng số thực hành mẫu 40 Bảng 3.1: Các tín hiệu I/O 42 Bảng 3.2: Các tín hiệu I/O chương trình 49 Bảng 3.3: Các tín hiệu I/O cho thực hành .55 Bảng 3.4: Bộ nhớ đệm BFM modul FX-2AD-PT 56 Bảng 3.5: Các tín hiệu I/O 62 Bảng 3.6: Bộ nhớ đệm BFM modul FX-4AD-TC 64 iv DANH MỤC CÁC HèNH 1.1.2 Cấu trúc của PLC Hình 1.1: Cấu trúc PLC 1.1.3 Các hoạt động xử lý bên PLC .7 1.1.4 Ngôn ngữ lập trình .9 1.2 Đặc điểm PLC của hãng MITSUBISHI ELECTRIC .9 1.2.1 Một số PLC họ FX hãng Mitshubishi 1.2.2 Một số thiết bị lệnh bản PLC-Mitsubishi họ FX 10 1.2.2.1 Các thiết bị 10 1.2.2.2 Các lệnh .14 1.3 PLC Mitsubishi và hệ thống giao tiếp người máy HMI .17 Hình 1.2: Hệ giao tiếp người máy 17 18 Hình 1.3: Kết nối hình GOT .18 2.1 Những khó khăn giảng dạy mơn học PLC 19 Hình 2.1: Sơ đồ tổng quan mơ hình .21 2.3.2 Lựa chọn thiết bị cho mơ hình 21 Hình 2.2: PLC Mitsubishi FX-1N 21 Hình 2.3: Màn hình HMI F940GOT-LWD-E 22 Hình 2.4: Kết nối PLC, máy tính vào GOT 22 Hình 2.5: Biến tần FR-E500 .23 Hình 2.6: Cảm biến tiệm cận PL-05P 24 Hình 2.7: Cảm biến quang E3F3-D31 24 Hình 2.8: Cảm biến thân xi lanh 25 Hình 2.9: Van điện từ 25 Hình 2.10 : Xi lanh .26 Hình 2.11: Encorder .26 Hình 2.12: Sơ đồ khí nén .27 Hình 2.13: Sơ đồ lắp đặt thiết bị 28 Hình 2.14: Sơ đồ lắp đặt thiết bị 28 v Hình 2.15: Sơ đồ băng tải 29 Hình 2.16: Sơ đồ lắp đặt băng tải dán nhãn sản phẩm 30 Hình 2.17: Sơ đồ băng tải dán nhãn sản phẩm 30 Hình 2.18: Sơ đồ cấu trúc mơ hình điều khiển nhiệt độ 31 Hình 3.1: Trình tự thiết lập thực hành 39 3.2 Xây dựng số thực hành mẫu 40 Hình 3.2: Sơ đồ băng tải phân loại sản phẩm 40 Hình 3.3: Lưu đồ thuật toán cho băng tải phân loại sản phẩm 43 Hình 3.4: Màn hình lập trình HMI-GOT .46 Hình 3.5: Sơ đồ đấu dây .47 Hình 3.6: Sơ đồ mơ hình băng tải đo chiều dài sản phẩm 48 Hình 3.7: Lưu đồ thuật tốn cho băng tải dán nhãn sản phẩm 50 Hình 3.8: Màn hình GOT-HMI cho băng tải dán nhãn sản phẩm 52 Hình 3.9: Sơ đồ kết nối thiết bị 53 Hình 3.10: Lưu đồ PID cho thực hành 55 Hình 3.11: Giản đồ điều khiển theo phương pháp tỷ lệ thời gian .56 Hình 3.12: Vị trí lắp đặt modul đặc biệt 57 Hình 3.13: Giản đồ xung chần Y000 .59 Hình 3.14: Màn hình GOT-HMI cho mơ hình điều khiển nhiệt độ 60 Hình 3.15: Sơ đồ kết nối thiết bị 61 Hình 3.16: Lưu đồ PID cho thực hành 63 Hình 3.17: Giản đồ điều khiển theo phương pháp tỷ lệ thời gian .63 Hình 3.18: Vị trí lắp đặt modul đặc biệt 64 Hình 3.19: Giản đồ xung ngõ Y000 66 Hình 3.20: Giao diện hình GOT-HMI 67 Hình 3.21: Sơ đồ lắp đặt thiết bị mơ hình 68 vi vii MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu lý chọn đề tài Ngày nay, thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa tồn giới ứng dụng tự động hóa sản xuất vô quan trọng Hầu hết nhà máy xí nghiệp trang bị hệ thống điều khiển mức độ cao với thiết bị tiên tiến Tự động hoá với PLC cho phép thiết lập hệ thống tự động điều khiển, giám sát dây chuyền thực theo chương trình cơng nghệ sản xuất Bên cạnh khả truyền thông tin, nối mạng điều khiển công nghiệp PLC cho ta công cụ thiết lập hệ thống tự động hố tồn dây chuyền sản xuất, giảm thao tác cho đội ngũ công nhân vận hành thiết bị đảm bảo an toàn cho người máy móc, nâng cao sản xuất, chất lượng sản phẩm Để tìm hiểu kỹ phục vụ tốt trình giảng dạy và học tập trường, dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn chọn đề tài “Sử dụng PLC xây dựng các mô hình thực hành phục vụ giảng dạy chuyên ngành điện ” cho phịng thí nghiệm sử dụng PLC FX1N và PLC FX2N hãng MITSUBISHI Với đề tài tơi mong phần giỳp cỏc bạn tìm hiểu cách chi tiết ứng dụng PLC hệ thống điều khiển tự động hướng đối tượng vào đào tạo sinh viên ngành tự động hóa Đối tượng nghiên cứu phạm vi áp dụng 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan PLC, tầm quan trọng ứng dụng PLC tự động hố cơng nghiệp Nghiên cứu giảng lý thuyết ứng dụng thực tế PLC để khai thác xây dựng nên mơ hình thực hành Nghiên cứu khả tư lập trình sinh viên nhằm tạo mơ hình thực hành sinh động, hấp dẫn, kích thích tư trang bị kiến thức thực tế cho sinh viên 2.2 Phạm vi áp dụng Đề tài hướng xây dựng mơ hình học tập phương pháp thực hành cho sinh viên chuyên ngành tự động hóa trường Đại học Cơng Nghiệp TPHCM sinh viên ngành điện nói chung 2.3 Áp dụng cụ thể Phịng thực hành tự động hóa trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM sở Thái Bình Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Thúc đẩy phát triển môn học PLC sinh viên, hướng đối tượng sinh viên - Xây dựng phương pháp tư lập trình hệ thống tự động hóa sinh viên 3.2 Tính thực tiễn đề tài Đề tài hồn tồn áp dụng cỏc phũng thực hành PLC trường kỹ thuật thực tế áp dụng phịng thực hành Tự động hóa trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM Với nội dung trên, sau phần mở đầu nay, luận văn có cấu trúc sau: Chương 1: Tổng quan PLC lập trình PLC Chương 2: Nghiên cứu thiết kế vài mơ hình thực hành phục vụ giảng dạy mơn học PLC Chương 3: Xây dựng thực hành sở mơ hình thiết kế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Vấ̀ PLC VÀ LẬP TRÌNH PLC 1.1 Tổng quan về PLC và lập trình PLC 1.1.1 Giới thiệu chung về PLC Thiết bị điều khiển lập trình đầu tiên (programmable controller) đã được những nhà thiết kế cho đời năm 1968 (Công ty General Motor – Mỹ) Tuy nhiên, hệ thống này còn khá đơn giản và cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn việc vận hành hệ thống Vì vậy các nhà thiết kế từng bước cải tiến hệ thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành, việc lập trình cho hệ thống còn khó khăn, lúc này không có các thiết bị lập trình ngoại vi hổ trợ cho công việc lập trình Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay (programmable controller handle) đầu tiên được đời vào năm 1969 Điều này đã tạo một sự phát triển thật sự cho kỹ thuật điều khiển lập trình Trong giai đoạn này các hệ thống điều khiển lập trình (PLC) chỉ đơn giản nhằm thay thế hệ thống Relay và dây nối hệ thống điều khiển cổ điển Qua quá trình vận hành, các nhà thiết kế đã từng bước tạo được một tiêu chuẩn mới cho hệ thống, tiêu chuẩn đó là: dạng lập trình dùng giản đồ hình thang (The diagroom format) Trong những năm đầu thập niên 1970, những hệ thống PLC còn có thêm khả vận hành với những thuật toán hổ trợ (arithmetic), “vọ̃n hành với các dữ liệu cọ̃p nhọ̃t” (data manipulation) Do sự phát triển của loại màn hình dùng cho máy tính (Cathode Ray Tube: CRT), nờn viợ̀c giao tiếp giữa người điều khiển để lập trình cho hệ thống càng trở nên thuận tiện Sự phát triển của hệ thống phần cứng và phần mềm từ năm 1975 cho đến đã làm cho hệ thống PLC phát triển mạnh mẽ với các chức mở rộng: hệ thống ngõ vào/ra có thể tăng lên đến 8.000 cổng vào/ra, dung lượng bộ nhớ chương trình tăng lên 128.000 từ bộ nhớ (word of memory) Ngoài các nhà thiết kế còn tạo kỹ thuật kết nối với các hệ thống PLC riêng lẻ thành một hệ thống PLC chung, tăng khả của từng hệ thống riêng lẻ Tốc độ xử lý của hệ thống được cải thiện, chu kỳ quét (scan) nhanh làm cho hệ thống PLC xử lý tốt với những chức phức tạp số lượng cổng ra/vào lớn Trong tương lai hệ thống PLC không chỉ giao tiếp với các hệ thống khác thông qua CIM Computer Intergrated Manufacturing) để điều khiển các hệ thống: Robot, Cad/Cam… ngoài các nhà thiết kế còn xây dựng các loại PLC với các chức Hình 3.14: Màn hình GOT-HMI cho mơ hình điều khiển nhiệt độ e)Bước 5: Kết nối thiết bị vào cho PLC Sau lập trình song kiểm tra lại chương trình kỹ Giáo viên cho sinh viên đấu nối thiết bị Trong trình đấu nối cần giám sát kỹ kiểm tra lại đảm bảo tính an tồn cho mơ sinh viên Sinh viên bắt buộc phải đấu nối theo sơ đồ sau 60 AC ~220V L N +24V L N S\S X0 X1 X2 X3 X4 X5 X6 fX 2n C0 Y0 C1 Y1 C2 Y2 0V -24V fX- 2ad-pt C3 Y3 C4 Y4 fX-4ad-tc CH1 L+ L- I- 24V DC SSR 0V CảM BIếN ĐIệN TRở ĐốT L N AC ~220V Hình 3.15: Sơ đồ kết nối thiết bị f) Bước 6: Chạy chương trình - Tiến hành chạy chương trình, xem kết hiệu chỉnh chương trình, thông số P, I, D cho phù hợp Hướng dẫn thường xuyên - Trong trình thực hành đưa câu hỏi sáng tạo Những gợi mở khác để sinh viên sáng tạo chương trình - Thay đổi cách đấu dây để sinh viên linh hoạt chương trình Rút kinh nghiệm - Sau thực hành kết thúc, sinh viên cần đúc rút kinh nghiệm lập trình cho thực hành - Suy nghĩ hướng lập trình khác đơn giản hơn, tối ưu Hướng phát triển thực hành 3.2.4 Bài thực hành mô hình điều khiển nhiệt độ Thermocouple dùng PID 3.2.4.1 Tên thực hành Thực hành điều khiển nhiệt độ lị nhiệt dùng Thermocouple thuật tốn PID Mục tiêu thực hành Sau thực hành người học có khả 61 - Hiều nắm bắt quy trình thiết kế lập trình cho hệ thống tự động hóa - Lắp đặt sơ đồ nguyên lý giải thuật PID - Sử dụng thành thạo phần mềm lập trình - Hình thành thói quen tư lập trình hệ thống theo trình tự bước trình bày - Nắm vững cách xử lý liệu Modul FX-4AD-TC PLC Đồ dùng thiết bị chuẩn bị cho thực hành - Các dây nối có gắn đầu cốt - Phần mềm lập trình PLC-FX GX-Developer, phần mềm thiết kế giao diện HMI Got GT- Designer, phần mềm giao tiếp máy tính, GT- Soft Got2 - Tài liệu PLC Biến Tần hãng Mitsubishi tài liệu liên quan có 3.2.4.2 Hướng dẫn thực hành Hướng dẫn mở đầu a) Bước 1: Phân tích yêu cầu công nghệ thực hành Bài thực hành yêu cầu điều khiển đóng cắt lị nhiệt Nhiệt độ lị đo phản hồi cảm biến Thermocouple qua modul FX-4AD-TC Việc điều khiển nhiệt độ thông qua giải thuật PID cần cài đặt PLC Vì thực hành đòi hỏi sinh viên cần nắm vững modul FX-4AD-TC thuật toán PID điều khiển nhiệt độ nhiệt độ đại lượng có qn tính Việc đóng cắt tải nhiệt với tần số xung thơng qua Solid State Relay (SSR) b) Bước 2: Xác định tín hiệu điều khiển, tín hiệu I/O Các tín hiệu điều khiển lấy từ PT-100 vào modul FX-2AD-PT Bảng 3.5: Các tín hiệu I/O Loại Ngõ vào Ngõ Địa thiết bị L+ Ngõ vào kênh CH1 FX-4ADTC L- Ngõ vào kênh CH1 FX-4ADTC Y0 62 Địa thiết bị Cảm biến Thermocouple Cảm biến Thermocouple SCR Hoạt động Tín hiệu vào mA Tín hiệu vào mA Đóng cắt tải nhiệt c) Bước 3: Thiết lập lưu đồ thuật toán cho thực hành Trong thực hành cần quan tâm đến lưu đồ PID sau Hình 3.16: Lưu đồ PID cho thực hành Trong đó: + Nhiợ̀t đợ đặt : SP là nhiệt đợ mong muốn của lò nhiệt, dải từ -100 0C tới 6000C phải quy dạng số từ -1000 tới 6000 Ví dụ muốn nhiệt độ đặt là 100 0C thì SP phải là 1000 + Nhiệt độ phản hồi: PV được lấy về từ cảm biến nhiệt độ Thermocouple dưới dạng tương tự, sau đó được chuyển đổi thành dạng số bằng modul FX-4AD-TC + Sai lệch giữa nhiệt độ đặt và nhiệt độ phản hồi được đưa qua bộ PID sụ đờ̉ xử lý đưa tín hiệu sai lệch hiệu chỉnh, sai lệch hiệu chỉnh được đưa vào bộ tạo xung PWM để tạo xung chùm đóng cắt tải lò nhiệt SSR theo phương pháp tỷ lệ thời gian nhằm đạt được nhiệt độ mong ḿn Hình 3.17: Giản đồ điều khiển theo phương pháp tỷ lệ thời gian 63 d) Bước 4: Lập trình cho thực hành *) Lập trình PLC - Sử dụng bộ nhớ đệm BFM của modul FX-4AD-TC Bảng 3.6: Bộ nhớ đệm BFM modul FX-4AD-TC BFM *#0 *#1 - #4 #5 - #8 #9 - #12 #13 - #16 #17 - #20 #21 - #27 #29 #30 #31 Nội dung Chọn cặp nhiệt điện lào K hay J, giá trị xác lập sẵn : H000 Giá trị nhiệt độ tính toán trung bình từ CH1 đến CH4 (1 đến 256), mặc định bằng Nhiệt độ trung bình của CH1 đến CH4 tính bằng đơn vị 0.1ºC Nhiệt độ hiện hành của CH1 đến CH4 tính bằng đơn vị 0.1ºC Nhiệt độ trung bình kênh CH1 đến CH4 tính bằng đơn vị 0.1ºF Nhiệt độ hiện hành của CH1 đến CH4 tính bằng đơn vị 0.1ºF Chưa sử dụng Lưu trạng thái lỗi Mã nhận dạng của modul là K2030 Không được sử dụng Chú ý: Các BMF được đánh dấu ‘*’ có thể ghi từ PLC bằng lệnh TO - Vị trí lắp đặt khối modul Hình 3.18: Vị trí lắp đặt modul đặc biệt - Đường đặc tính chuyển đổi nhiệt độ: 64 Từ ta xây dựng nên chương trình mẫu sau: - Thuyết minh chương trình Lệnh đầu tiên dùng để kiểm tra modul FX-4AD-TC ở vị trí khối modul đặc biệt đầu tiên bên cạnh PLC có mã kiểm tra là K2030 được ghi vào D2, nếu có lỗi xảy thì lỗi xẽ ghi vào 16 bít từ M10 đến M15 Nếu đúng là modul FX-4AD-TC thì lệnh Compare giữa D2 va K2030 đúng thì M1=1 Chương trình xẽ hoạt động tiếp theo Khi M1=1, On thì lệnh tiếp theo đọc giá trị nhiệt độ tức thời kờnh CH1 của modul FX-4AD-TC từ mã K9 vào D201, là giá trị PV Ở có thể đọc một kênh CH1 Lệnh từ dòng 37 là khai báo và cài đặt PID: Dòng đầu tiên cài thời gian lấy mẫu Ts= 500ms, dòng thứ hai cài cho PID ở chế độ hoạt động tiến Forward Operation, dòng thứ ba cài đặt bộ lọc ngõ vào α=75% (D502), dòng thứ ba cài hệ số K P=75% (D503), dòng thứ ba cài hằng số tích phân TI=4000ms(D504), dòng thứ tư cài hệ số vi phân KD=50% (D505), dòng thứ cài hằng số thời gian vi phân TD=1000ms(D506) Hàng tiờ́p theo cài Set Point =1000 (SV) ứng với nhiệt độ là 1000C (D200) 65 Hàng tiếp theo thực hiện lệnh PID giữa SV=1000, PV= D201, các ghi từ D500 đến D506 cài các thông số, thông số đầu được hiệu chỉnh đưa vào D525 Hàng tiếp theo là lệnh PWM nhằm tạo một chuụ̃i xung có tần số chu kỳ T 0=100ms, để đưa vào đóng cắt ngõ tải ở Y0 với tần số cao Y000 được đưa vào mở van Triac Với T0 = 100 ms m1 t pmw d525 T0 k100 y000 t y000 T0 Hình 3.19: Giản đồ xung ngõ Y000 66 *) Thiết kế hình HMI cho hệ thớng điều khiển nhiệt đợ Thermocouple - Cuối cùng ta được màn hình sau Hình 3.20: Giao diện hình GOT-HMI e)Bước 5: Kết nối thiết bị vào cho PLC Sau lập trình song kiểm tra lại chương trình kỹ Giáo viên cho sinh viên đấu nối thiết bị Trong trình đấu nối cần giám sát kỹ kiểm tra lại đảm bảo tính an tồn cho mơ sinh viên Sinh viên bắt buộc phải đấu nối theo sơ đồ sau 67 AC ~220V L N +24V L N S\S X0 X1 X2 X3 X4 X5 X6 fX 2n C0 Y0 C1 Y1 C2 Y2 0V -24V fX- 2ad-pt C3 Y3 C4 Y4 CH1 L+ L- I- 24V DC SSR fX-4ad-tc L1+ L1T é 0V ĐIệN TRở ĐốT L N CảM BIÕN THERMOCOUPLE AC ~220V Hình 3.21: Sơ đồ lắp đặt thiết bị mơ hình f) Bước 6: Chạy chương trình - Tiến hành chạy chương trình, xem kết hiệu chỉnh chương trình, thơng số P, I, D cho phù hợp Hướng dẫn thường xuyên - Trong trình thực hành đưa câu hỏi sáng tạo Những gợi mở khác để sinh viên sáng tạo chương trình - Thay đổi cách đấu dây để sinh viên linh hoạt chương trình Rút kinh nghiệm - Sau thực hành kết thúc, sinh viên cần đúc rút kinh nghiệm lập trình cho thực hành - Suy nghĩ hướng lập trình khác đơn giản hơn, tối ưu Hướng phát triển thực hành 3.3 Kết luận chương Chương luận văn vào xây dựng số thực hành mẫu cho mơ hình thiết kế Tất thực hành xây dựng theo quy chuẩn nhằm xây dựng cho sinh viên việc tư lập trình trình điều khiển Đồng thời chương luận văn đưa số lập trình mẫu kiểm nghiệm mang tính 68 thực tiến tham khảo bổ ích cho sinh viên đối tượng quan tâm đến điều khiển lập trình PLC hãng Mitsubishi Việc lập trình q trình điều khiển địi hỏi sức sáng tạo khác sinh viên khác nên việc lập trình hướng mở kích thích niềm ham học sinh viên Ngồi mơ hình cịn khai thác nhiều thực hành khác nhằm đưa đầy đủ ứng dụng PLC CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 69 Tự động hóa cơng nghiệp vấn đề địi hỏi tính kỹ thuật cao Trong PLC hạt nhân q trình tự động hóa Việc giảng dậy môn học PLC trường kỹ thuật ngày phổ biến gần môn học bắt buộc khối ngành tự động Tuy nhiên để dạng dạy tốt môn học cần địi hỏi xây dựng mơ hình thực hành thực chất lượng Luận văn “ Sử dụng PLC xây dựng mơ hình thực hành phục vụ giảng dạy chuyên ngành điện “ dựa nhu cầu thiết yếu việc giảng dạy môn học PLC Đề tài luận văn xác định mục tiêu cụ thể để nghiên cứu đưa giải pháp chế tạo mơ hình cho thực hành mơn học Luận văn thực nội dung sau: - Thiết kế mơ hình thực hành + Mơ hình băng tải cho điều khiển logic + Mô hình điều khiển nhiệt độ cho thực hành điều khiển trình - Xõy dựng thực hành mẫu cho mơ hình thực hành xây dựng + Bài thực hành phân loại sản phẩm + Bài thực hành đo chiều dài sản phẩm + Bài thực hành điều khiển nhiệt độ dùng cảm biến PT-100 + Bài thực hành điều khiển nhiệt độ dùng cảm biến Thermocouple Tuy nhiên thời gian nghiên cứu làm việc ngắn nên luận văn chưa phát triển hồn thiện Các mơ hình chưa khai thác triệt để ứng dụng PLC mang tính chất phổ thông, chưa chuyờn sõu Hướng phát triển đề tài: Đề tài dựa việc giảng dạy môn học PLC hướng đối tượng sinh viên với học lý thuyết lớp nhằm bổ trợ cho việc học tập môn học Tuy nhiên ứng dụng PLC công nghiệp đa dạng nhằm cho sinh viên khơng cịn bỡ ngỡ làm, mơ hình PLC cần hướng đến ứng dụng Vì mơ hình PLC cần xây dựng phát triển thờm cỏc ứng dụng mơ hình cân gắn với q trình sản xuất cơng nghiệp, địi hỏi nhiều cấu chấp hành hơn, thiết bị nhiều tốn Hướng phát triển đề tài gồm: - Thiết kế mơ hình dây chuyền cơng nghiệp: Như đóng nút chai, cắt gạch… 70 - Thết kế trình điều khiển trình Mạng giám sát Scada, điều khiển phân tán DCS Các mơ hình địi hỏi thời gian kinh phí xẽ hướng mở hướng lên đề tài nhằm mang lại môn học PLC đầy thú vị bổ ich TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Nguyễn Mạnh Hùng,Giáo trình PLC , Nhà xuất Trường ĐHCN TP HỒ CHÍ MINH, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Hồi Quốc, Chung Tấn Lâm, PLC điều khiển q trình cơng nghiệp, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 3.Phạm Quốc Phó, Nguyễn Đức Chiến, Giáo trình cảm biến, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội http://www.mitsubishielectric.com Một số giáo trình khác PHỤ LỤC 72 I Một vài hình ảnh mơ hình thiết kế: - Băng tải phân loại sản phẩm - Băng tải dán nhãn sản phẩm 73 74 ... trình giảng dạy và học tập trường, dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn chọn đề tài ? ?Sử dụng PLC xây dựng các mô hình thực hành phục vụ giảng dạy chun ngành điện. .. khiển các hệ thống: Robot, Cad/Cam… ngoài các nhà thiết kế còn xây dựng các loại PLC với các chức điều khiển “thụng minh” (intelligence) còn gọi là các siêu PLC (super PLCS)... THIẾT KẾ MỘT VÀI MƠ HÌNH THỰC HÀNH PHỤC VỤ GIẢNG DẠY MƠN HỌC PLC 18 2.1 Những khó khăn giảng dạy môn học PLC Trong công nghiệp ngày nay, điều khiển lập trình PLC đóng vai trị quan trọng

Ngày đăng: 17/01/2015, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w