Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
197 KB
Nội dung
Chương 5: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Giảng viên : Nguyễn Hữu Biện Thị trường ngoại hối và tỷ … Chương 5 2 I. Thị trường ngoại hối 1. Khái niệm thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối là thị trường mà ở đó đồng tiền của các quốc gia được mua và bán với nhau Sự cần thiết của thị trường ngoại hối: Mỗi quốc gia có 1 đồng tiền, các giao dịch kinh tế giữa các quốc gia sẽ dẫn đến giao dịch chuyển đổi đồng tiền. Chức năng nguyên thủy của thị trường ngoại hối là chuyển đổi đồng tiền. Nếu thế giới chỉ có 1 đồng tiền thì không có thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối và tỷ … Chương 5 3 I. Thị trường ngoại hối 1. Khái niệm thị trường ngoại hối Ngoại hối là các phương tiện có giá trị dùng để tiến hành thanh toán giữa các quốc gia. Ngoại hối bao gồm: Ngoại tệ: Ngoại tệ có thể là tiền kim loại, tiền giấy, tiền trên tài khoản, tiền điện tử… Các phương tiện thanh toán ghi bằng ngoại tệ: như séc thương mại, kì phiếu, hối phiếu, thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, thư tín dụng. Vàng tiêu chuẩn quốc tế: Đây là vàng được sử dụng với vai trò phương tiện thanh toán quốc tế. Thị trường ngoại hối và tỷ … Chương 5 4 I. Thị trường ngoại hối 2. Tính chất của thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối là một thị trường quốc tế: Thị trường ngoại hối không bị giới hạn bởi không gian địa lý. Người mua và người bán trên thị trường ngoại hối nằm ở khắp nơi trên thế giới. Các nhóm thành viên tham gia thị trường ngoại hối duy trì quan hệ với nhau liên tục thông qua điện thoại, mạng vi tính, telex và fax… hay nói cách khác, thị trường ngoại hối kết nối các trung tâm tài chính toàn cầu. Thị trường ngoại hối và tỷ … Chương 5 5 I. Thị trường ngoại hối 2. Tính chất của thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục trong ngày Do sự chênh lệch múi giờ giữa các khu vực trên thế giới nên các giao dịch diễn ra suốt ngày đêm. Thị trường bắt đầu hoạt động từ Australia, Nhật, Singapore, Hồng Kông, Châu Âu, NewYork… và cứ như vậy, khi thị trường Châu Á đóng cửa thị trường Châu Mỹ bắt đầu hoạt động theo một chu kỳ khép kín toàn cầu. Thị trường ngoại hối là thị trường thống nhất Kinh doanh chênh lệch giá (tỷ giá) ở các trung tâm tài chính đảm bảo thị trường ngoại hối thống nhất. Khi đó tỷ giá ổn định và thống nhất trên thị trường ngoại hối. Thị trường ngoại hối và tỷ … Chương 5 6 I. Thị trường ngoại hối 2. Chức năng của thị trường ngoại hối Chức năng chuyển đổi sức mua từ một đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác Đây là chức năng quan trọng nhất vì nó là nguyên nhân cơ bản tồn tại thị trường ngoại hối. Do mỗi quốc gia có một đồng tiền nên các giao dịch kinh tế quốc tế dẫn đến các giao dịch chuyển đổi đồng tiền. Cơ chế của thị trường ngoại hối sẽ đảm bảo cho tất cả người mua và người bán gặp nhau, thực hiện việc chuyển đổi nhanh chóng và hiệu quả. Thị trường ngoại hối và tỷ … Chương 5 7 I. Thị trường ngoại hối 2. Chức năng của thị trường ngoại hối Chức năng đảm bảo tín dụng cho ngoại thương Trong thương mại quốc tế, trong thời gian hàng hóa được chuyển từ quốc gia người bán sang quốc gia người mua, để đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên, cần có một người nào đó cấp tín dụng. Trong những trường hợp này, thị trường ngoại hối cung cấp tín dụng thông qua nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu của các ngân hàng thương mại. Thị trường ngoại hối và tỷ … Chương 5 8 I. Thị trường ngoại hối 2. Chức năng của thị trường ngoại hối Chức năng cung cấp các phương tiện hữu ích phòng chống rủi ro hối đoái Do tỷ giá thường xuyên biến động dẫn đến những rủi ro hối đoái. Thị trường ngoại hối còn có chức năng cung cấp các công cụ cho các nhà kinh doanh nghiên cứu để phòng ngừa rủi ro hối đoái trong trao đổi ngoại tệ. Đồng thời giúp cho các nhà đầu cơ nghiên cứu để có thể thu được lợi nhuận nếu như dự đoán trước được sự biến động của tỷ giá hối đoái trong tương lai. Thị trường ngoại hối và tỷ … Chương 5 9 I. Thị trường ngoại hối 3. Sự hình thành thị trường ngoại hối Như mọi thị trường khác, thị trường ngoại hối hình thành và tồn tại do mối quan hệ cung và cầu về ngoại tệ. Cầu về ngoại tệ do: Những người đi du lịch, tham quan nước ngoài Chính phủ, công ty và các cá nhân nhập khẩu hàng hóa hay đầu tư vào các quốc gia khác. Chuyển tiền cho thân nhân ở nước ngoài. Các nhu cầu khác như trả lãi suất tiền vay của các tổ chức ngân hàng thế giới hay các Chính phủ khác… Thị trường ngoại hối và tỷ … Chương 5 10 I. Thị trường ngoại hối 3. Sự hình thành thị trường ngoại hối Cung về ngoại tệ là do: Những người du lịch ngoại quốc phải trả cho các dịch vụ tại quốc gia mà họ tới du lịch. Thu từ việc xuất khẩu hàng hóa sang các nước khác. Tiếp nhận đầu tư nước ngoài Các khoản tiền do thân nhân ở nước ngoài gửi về. Các yếu tố khác như khoản viện trợ của các Chính phủ và các tổ chức ở nước ngoài… [...]... gia: Khoản nợ của các quốc gia là đồng ngoại tệ Do vậy khi đồng nội tệ mất giá sẽ làm tăng khoản nợ nước ngoài 14 Chương 5 II Tỷ giá hối đoái Thị trường ngoại hối và tỷ … 3 Các chế độ tỷ giá hối đoái a Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tự do Trong chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tự do, tỷ giá hối đoái được xác định hằng ngày trên thị trường hối đoái bởi lực lượng cung cầu Tỷ giá hối đoái di chuyển tự do... lại các lực lượng thị trường, chính phủ và ngân hàng trung ương hạn chế sự can thiệp EVND/USD E0 SUSD A 15 DUSD QUSD Chương 5 II Tỷ giá hối đoái 3 Các chế độ tỷ giá hối đoái Thị trường ngoại hối và tỷ … b Chế độ tỷ giá hối đoái cố định Trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái được giữ ở một mức giá nhất định Theo đó Ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường ngoại hối để đảm bảo sự... hàng thương mại và ngân hàng trung ương Các ngân hàng trung ương: Là người kiểm tra, giám sát và điều chỉnh hoạt động thị trường ngoại hối Các hoạt động của ngân hàng trung tùy thuộc vào chủ yếu vào hệ thống tỷ giá hiện hành (chế độ tỷ giá thả nội hay chế độ tỷ giá cố định) 12 Chương 5 II Tỷ giá hối đoái Thị trường ngoại hối và tỷ … 1 Khái niệm tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị... hợp giữa chế độ tỷ giá cố định và thả nổi tự do Theo đó nhà nước không cố định tỷ giá hối đoái ở một mức nhất định, mà can thiệp vào thị trường ngoại hối thông qua mua và bán ngoại tệ nhằm giảm bớt biên độ dao động hàng ngày của tỷ giá hối đoái Trong chế độ này, tỷ giá hối đoái ổn định trong ngắn hạn và có thể thay đổi trong dài hạn 17 Chương 5 II Tỷ giá hối đoái Thị trường ngoại hối và tỷ … 4 Các nhân... được biểu thị bằng một số đơn vị tiền tệ nước khác Cách biểu diễn tỷ giá: Có 2 cách biểu diễn tỉ giá: E: tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ tính bằng nội tệ e: tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ tính bằng ngoại tệ Đồng tiền có số đơn vị không đổi được gọi là đồng tiền yết giá Đồng tiền có số đơn vị thay đổi gọi là đồng tiền định giá 13 Chương 5 II Tỷ giá hối đoái Thị trường ngoại hối và tỷ … 2 Tác... sự cân bằng giữa cung và cầu tại mức tỷ giá cố định được công bố trước: Khi có một khoản thặng dư hay thâm hụt trong cán cân thanh toán cần được cân đối bằng một khoản tài trợ chính thức EVND/USD SUSD A E0 E1 16 DUSD Q1 Q0 Q2 QUSD Chương 5 II Tỷ giá hối đoái 3 Các chế độ tỷ giá hối đoái Thị trường ngoại hối và tỷ … c Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý...Chương 5 I Thị trường ngoại hối 3 Sự hình thành thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối và tỷ … => Tổ chức thị trường ngoại hối bao gồm: Những người xuất khẩu, nhập khẩu, du lịch, chuyển tiền,…: Sử dụng và cung cấp chủ yếu ngoại hối nhưng không quan hệ trực tiếp với nhau mà thông qua các dịch vụ của ngân hang Các ngân hàng thương mại: Thông qua hoạt động ngoại hối, các ngân hàng mua ngoại hối từ... Chương 5 II Tỷ giá hối đoái 4 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái Thị trường ngoại hối và tỷ … b Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái ngắn hạn Sự thay đổi lãi suất trong nước và nước ngoài: Với các yếu tố khác không đổi, một sự gia tăng của lãi suất nước ngoài làm đồng nội tệ sụt giá và ngược lại một sự giảm xuống của lãi suất nước ngoài làm đồng nội tệ lên giá Thay đổi trong tỷ giá tương lai... dài làm cho đồng tiền của một nước tăng giá 18 Chương 5 II Tỷ giá hối đoái 4 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái Thị trường ngoại hối và tỷ … Ưa thích hàng nội so với hàng ngoại: Nhu cầu về hàng xuất khẩu của một nước tăng lên về lâu dài làm cho đồng tiền của nước đó tăng giá trong khi nhu cầu về hàng nhập khẩu tăng lên làm cho đồng tiền của nước đó giảm giá Năng suất lao động: Về lâu dài, do năng... dư, các ngân hàng không kinh doanh trực tiếp với một ngân hàng khác nhưng đúng hơn là sử dụng dịch vụ của những người môi giới hối đoái 11 Chương 5 I Thị trường ngoại hối 3 Sự hình thành thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối và tỷ … Người môi giới: Người môi giới luôn giữ quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng thương mại, cạnh tranh giữa các nhà môi giới là tương đối dữ dội Và ngoài ra các nhà môi . 5: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Giảng viên : Nguyễn Hữu Biện Thị trường ngoại hối và tỷ … Chương 5 2 I. Thị trường ngoại hối 1. Khái niệm thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối. toán quốc tế. Thị trường ngoại hối và tỷ … Chương 5 4 I. Thị trường ngoại hối 2. Tính chất của thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối là một thị trường quốc tế: Thị trường ngoại hối không. ngoài. Thị trường ngoại hối và tỷ … Chương 5 15 II. Tỷ giá hối đoái 3. Các chế độ tỷ giá hối đoái a. Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tự do Trong chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tự do, tỷ giá hối đoái