Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
Thực tập công nhân GVHD: Lê Hồng Nam LỜI NÓI ĐẦU Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ngành điện tử đã ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp. Trong lĩnh vực điều khiển, từ khi công nghệ chế tạo loại vi mạch lập trình phát triển đã đem đến các kỹ thuật điều khiển hiện đại có nhiều ưu điểm hơn so với việc sử dụng các mạch điều khiển lắp ráp bằng các linh kiện rời như kích thước nhỏ, giá thành rẻ, độ làm việc tin cậy, công suất tiêu thụ nhỏ. Ngày nay, trong lĩnh vực điều khiển đã được ứng dụng rộng rãi trong các thiết bị, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người như máy giặt, đồng hồ báo giờ… đã giúp cho đời sống cuả chúng ta ngày càng hiện đại và tiện nghi hơn. Chúng em chân thành cảm ơn Thầy Lê Hồng Nam đã tận tình hướng dẫn nhóm trong quá trình làm thực tập , đã tạo điều kiện cho chúng em được thực hiện đề tài tốt nhất ./. Đề tài “Mạch điều khiển nhiệt độ ứng dụng trong lò nhiệt” rất đa dạng và phong phú, có nhiều loại hình khác nhau dựa vào công dụng và độ phức tạp. Do tài liệu tham khảo bằng Tiếng Việt còn hạn chế, trình độ có hạn và kinh nghiệm trong thực tế còn non kém, nên đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, giúp đỡ chân thành của các thầy cô cũng như của các bạn sinh viên để giúp nhóm có thể làm tốt hơn những đề tài sau này ./. Nhóm: 13-07DT4 Trang: 1 Thực tập công nhân GVHD: Lê Hồng Nam Đà Nẵng,tháng 3 năm 2011 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ ỨNG DỤNG TRONG LÒ NHIỆT 1. Nhiệm vụ thiết kế: Nhiệm vụ cần thực hiện là thiết kế một bộ điều khiển nhiệt độ với dải nhiệt độ từ 30 0 C đến 130 0 C. Vậy yêu cầu đặt ra là: +Thiết kế bộ cảm biến nhiệt độ. +Thiết kế bộ chuyển đổi tương tự sang số ( khối ADC) +Thiết kế khối xử lý trung tâm +Thiết kế khối bàn phím +Thiết kế khối công suất +Thiết kế khối hiển thị +Thiết kế khối giao tiếp +Viết thuật toán. +Viết chương trình điều khiển 2. Sơ đồ khối: CMU 8051 Khối hiển thị Lò nhiệt Khối cảm biến Khối ADC Khối giao tiếp Khối công suất Khối bàn phím Nhóm: 13-07DT4 Trang: 2 Thực tập công nhân GVHD: Lê Hồng Nam 3. Chức năng và linh kiện sử dụng trong các khối. 3.1 Khối cảm biến nhiệt độ và ADC: • Nhiệm vụ: - Dùng để đo nhiệt độ trong lò nhiệt. - Số hóa tín hiệu ra của cảm biến nhiệt độ để đưa vào vi điều khiển. • Chọn linh kiện sử dụng: - ADC0804 - LM35, UJT LM336 - IC LM358 - UJT LM336 - 1 biến trở,một số tụ và một số điện trở thường • Sơ đồ nguyên lý: Nhóm: 13-07DT4 Trang: 3 Thực tập công nhân GVHD: Lê Hồng Nam P 1 . 0 R 8 1 0 kC 4 0 . 1 u F P 1 . 1 P 1 . 3 C 5 1 5 0 p P 1 . 7 V C C R 9 13 2 P 3 . 5 P 1 . 2 R 7 7 5 P 1 . 6 V C C U 4 L M 3 5 1 2 3 V S + V O U T G N D P 1 . 4 P 3 . 6 P 3 . 7 U 5 A D C 0 8 0 4 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 4 5 1 2 3 + I N - I N A G N D V R E F / 2 G N D D B 7 D B 6 D B 5 D B 4 D B 3 D B 2 D B 1 D B 0 C L K R V C C / V R E F C L K I N I N T R C S R D W R V C C P 1 . 5 • Nguyên lý làm việc: - LM35 có độ biến thiên theo nhiệt độ: 10mV / 1 o C. - Độ chính xác cao, tính năng cảm biến nhiệt độ rất nhạy, ở nhiệt độ 25 o C nó có sai số không quá 1%. Với tầm đo từ -55 o C – 150 o C, tín hiệu ngõ ra tuyến tính liên tục với những thay đổi của tín hiệu ngõ vào. 3.2 Khối xử lý trung tâm: • Nhiệm vụ: - Dùng để xử lý các tín hiệu vào và xuất tín hiệu ra,điều khiển mọi hoạt động của hệ thống. • Chọn linh kiện sử dụng: - Vi điều khiển AT89C51, thạch anh 11.598Mhz, switch nhỏ. - Điện trở thanh, các Jump, điện trở thường và một số tụ điện. • Sơ đồ nguyên lý Nhóm: 13-07DT4 Trang: 4 Thực tập công nhân GVHD: Lê Hồng Nam P 3 . 2 P 0 . 4 P 1 . 5 J 2 B A N P H I M 1 2 3 4 5 6 7 8V C C V C C P 3 . 3 P 0 . 5 P 1 . 6 C 3 V C C R 6 1 0 K 12 3 4 5 6 7 8 9 P 3 . 4 P 0 . 6 P 1 . 7 R 4 1 0 K 1 2 3 4 5 6 7 8 9 P 3 . 5 P 0 . 7 R 2 1 0 k P 3 . 6 P 2 . 0 P 3 . 7 P 2 . 1 R 1 1 0 0 P 2 . 0 P 2 . 2 R 5 1 0 K 1 2 3 4 5 6 7 8 9 V C C P 2 . 1 P 2 . 3 C 2 3 3 p P 2 . 2 Y 1 P 2 . 4 A T 8 9 C 5 1 U 1 9 1 8 1 9 2 0 2 9 3 0 3 1 4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2 7 2 8 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 3 9 3 8 3 7 3 6 3 5 3 4 3 3 3 2 R S T X T A L 2 X T A L 1 G N D P S E N A L E / P R O G E A / V P P V C C P 1 . 0 P 1 . 1 P 1 . 2 P 1 . 3 P 1 . 4 P 1 . 5 P 1 . 6 P 1 . 7 P 2 . 0 / A 8 P 2 . 1 / A 9 P 2 . 2 / A 1 0 P 2 . 3 / A 1 1 P 2 . 4 / A 1 2 P 2 . 5 / A 1 3 P 2 . 6 / A 1 4 P 2 . 7 / A 1 5 P 3 . 0 / R X D P 3 . 1 / T X D P 3 . 2 / I N T O P 3 . 3 / I N T 1 P 3 . 4 / T O P 3 . 5 / T 1 P 3 . 6 / W R P 3 . 7 / R D P 0 . 0 / A D 0 P 0 . 1 / A D 1 P 0 . 2 / A D 2 P 0 . 3 / A D 3 P 0 . 4 / A D 4 P 0 . 5 / A D 5 P 0 . 6 / A D 6 P 0 . 7 / A D 7 P 2 . 3 P 2 . 5 P 2 . 7 V C C P 2 . 4 P 2 . 6 R S T C 1 3 3 p S W 1 P 2 . 5 P 1 . 0 P 0 . 0 P 1 . 1 P 2 . 6 P 0 . 1 P 1 . 2 V C C R 3 1 0 K 12 3 4 5 6 7 8 9 P 3 . 0 P 0 . 2 P 1 . 3 J 3 L e d 7 S e g 1 2 3 4 5 6 7 8 9 V C C P 3 . 1 P 0 . 3 P 1 . 4 • Nguyên lý làm việc: - Nhận dữ liệu điều khiển từ bàn phím 4x4 qua Port0. - Giao tiếp với PC qua cổng Com dùng max232 bằng các chân Rx và Tx. - Giao tiếp với khối hiển thị để hiện thị giá trị nhiệt độ qua Port2. 3.3 Khối công suất và đồng bộ. • Nhiệm vụ : - Điều khiển,cấp nguồn cho lò nhiệt,qua đó làm thay đổi nhiệt độ trong lò nhiệt. Ở đây lò nhiệt được thay thế bằng tải có công suất lớn. - Điều khiển tín hiệu kích và áp xoay chiều đặt lên Triac, tạo sự đồng bộ về tín hiệu kích và áp xoay chiều đặt vào Triac. • Chọn linh kiện sử dụng : - BJT 2SA1015, Triac BT138, OPTO Triac MOC3021 - Một số điện trở thường, tụ điện, Jump cắm tải công suất. - Chọn IC Opamp LM393, biến trở 10K, Jump cắm nguồn xoay chiều. • Sơ đồ nguyên lý : Nhóm: 13-07DT4 Trang: 5 Thực tập công nhân GVHD: Lê Hồng Nam P 3 . 2 R 1 3 1 8 0 R 1 2 3 . 3 K C 7 1 u F V C C R 1 1 3 9 0 R 2 5 1 K V C C R 2 4 8 . 2 K J 5 X O A Y C H I E U 1 2 R 2 6 1 2 K Q 1 T R I A C R 1 8 13 2 R 2 0 5 . 6 K R 1 4 1 0 0 K C 8 V C C U 8 M O C 3 0 2 1 1 2 64 P 3 . 4 R 1 7 1 0 0 K Q 2 A 1 0 1 5 2 13 U 9 A L M 3 9 3 3 2 84 1 + - V +V - O U T J 4 T A I + N G U O N 1 2 • Nguyên lý làm việc : - Mạch đồng bộ tạo ra xung để điều khiển tín hiệu kích và áp xoay chiều đặt lên triac. - Triac kích ở chế độ I + ,III + - Tín hiệu xoay chiều qua bộ opamp so sánh và BJT A1015 để lật tín hiệu.Tín hiệu ra đưa qua VĐK nhận được và kết hợp với tín hiệu từ cảm biến sẽ điều khiển tín hiệu ở chân P3.4 để điều khiển BJT A1015 và tạo ra dòng kích cho triac. - Nếu mức ra từ cảm biến là ở T ôđ min thì P3.4=0,BJT A1015 dẫn bão hoà và tạo ra dòng kích vào cổng G của triac,làm triac hoạt động ,từ đó nung nhiệt nóng lên. - Nếu mức ra từ cảm biến là T ôđ max thì P3.4=1,BJT A1015 ngắt và làm triac ngưng hoạt động, từ đó nhiệt giảm dần 3.4Khối hiển thị và bàn phím 3.4.1Khối hiển thị • Nhiệm vụ: - Hiển thị nhiệt độ của lò nhiệt. Nhóm: 13-07DT4 Trang: 6 Thực tập công nhân GVHD: Lê Hồng Nam - Hiển thị giá trị đặt từ bàn phím, dữ liệu nhiệt đồ truyền từ PC. • Chọn linh kiện sử dụng - Jump nhận dữ liệu, IC 74LS47, 3Led 7 đoạn Anode chung - BJT 2SA1015, Led báo hiệu, một số điện trở thường. • Sơ đồ nguyên lý : a b c d e f g D P C A D 1 7 d o a n 17 6 4 8 9 1 0 52 3 R 1 1 R E S I S T O R a b c d e f g D P C A D 3 7 d o a n 17 6 4 8 9 1 0 52 3 R 1 0 R E S I S T O R R 2 1 k 2 Q 3 A 1 0 1 5 D 4 L E D a b c d e f g D P C A D 2 7 d o a n 17 6 4 8 9 1 0 52 3 V C C R 3 1 k 2 U 1 7 4 L S 4 7 7 1 2 6 4 5 3 1 3 1 2 1 1 1 0 9 1 5 1 4 1 68 D 0 D 1 D 2 D 3 B I / R B O R B I L T A B C D E F G V C CG N D V C C R 1 7 R E S I S T O R V C C R 1 1 k 2 R 1 6 R E S I S T O R V C C R 1 5 R E S I S T O R V C C Q 2 A 1 0 1 5 J 1 C O N 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 V C C R 1 4 R E S I S T O R R 1 3 R E S I S T O R R 1 2 R E S I S T O R Q 1 A 1 0 1 5 • Nguyên lý hoạt động : - Hoạt động dựa trên chế độ 8 bit dữ liệu. IC 74LS47 có nhiệm vụ giải mã BCD sang led 7 đoạn. - Dữ liệu được nhân từ vi điều khiển thông qua Jump. 3.4.2 Khối bàn phím. • Nhiệm vụ - Nhập dữ liệu. • Linh kiện sử dụng - Switch cở nhỏ để tiết kiệm diện tích mạch, Jump nối để truyền dữ liệu lên vi điều khiển. • Sơ đồ nguyên lý Nhóm: 13-07DT4 Trang: 7 Thực tập công nhân GVHD: Lê Hồng Nam P 1 . 0 S W 2 1 4 2 3 S W 1 5 1 4 2 3 S W 1 1 1 4 2 3 S W 7 1 4 2 3 S W 3 1 4 2 3 S W 1 0 1 4 2 3 S W 1 3 1 4 2 3 S W 6 1 4 2 3 J 1 C O N 8 1 2 3 4 5 6 7 8 S W 5 1 4 2 3 P 1 . 4 S W 1 1 4 2 3 S W 1 4 1 4 2 3 P 1 . 5 P 1 . 6 S W 9 1 4 2 3 S W 1 2 1 4 2 3 P 1 . 7 P 1 . 1 S W 8 1 4 2 3 P 1 . 2 S W 1 6 1 4 2 3 S W 4 1 4 2 3 P 1 . 3 • Nguyên lý hoạt động - Hoạt động theo nguyên tắc định vị ma trận 4x4. - Khi có nút được nhấn, dữ liệu tương ứng sẽ được gửi về vi điều khiển và được chương trình xử lí xác thực chức năng của nút bấm - Để thực hiện ma trận bàn phím ta dùng phương pháp quét phím. Quét cột và đọc dữ liệu tại hàng hoặc ngược lại. Theo hình vẽ thì các cột cách nhau 1 đơn vị, các hàng cách nhau 4 đơn vi. - Vậy giá trị của bàn phím được tính theo công thức sau Bp= C+h.4 Trong đó: Bp: Giá trị của phím được nhấn. C: Cột được quét. H: Hàng có phím nhấn. - Ví dụ: Khi ta quét cột C0 mà phím 4 được nhấn thì H1 nhận được tín hiệu. - Vậy giá trị nhận được của bàn phím là Bp = 0 + 1.4 = 4. - Khi mạch cần nhiều phím thì ta mới tổ chức ma trận phím để giảm số lượng cổng sử dụng cho bàn phím. - 3.5 Khối giao tiếp • Nhiệm vụ - Có nhiệm vụ trao đổi thông tin giữa máy tính và vi điều khiển thông qua cổng COM. • Linh kiện sử dụng - MAX232, cổng COM, tụ điện, Jump giao tiếp. • Sơ đồ nguyên lý Nhóm: 13-07DT4 Trang: 8 Thực tập công nhân GVHD: Lê Hồng Nam U 9 M A X 2 3 2 1 3 4 5 1 61 5 2 6 1 2 9 1 1 1 0 1 3 8 1 4 7 C 1 + C 1 - C 2 + C 2 - V C CG N D V + V - R 1 O U T R 2 O U T T 1 I N T 2 I N R 1 I N R 2 I N T 1 O U T T 2 O U T C 1 0 1 0 u C 1 3 1 0 u C 1 1 1 0 u C 9 1 0 u J 7 G I A O T I E P 1 2 3 4 0 P 1 D B 9 5 9 4 8 3 7 2 6 1 V C C C 1 2 1 0 u V C C 0 Mạch chuyển mức logic TTL RS232. • Nguyên lý hoạt động - Max 232 là IC lái điện áp, có nhiệm vụ tương thích điện áp TTL của vi điều khiển. Bởì vì chuẩn RS232 không tương thích với mức logic TTL, do vậy nó yêu cầu một bộ điều khiển đưởng truyền để chuyển đổi mức điện áp RS232 về các mức TTL và ngược lại. IC MAX232 sẽ liên kết giữa vi điều khiển và jump cổng Com của máy tính, từ đó tạo cầu nối cho việc truyền dữ liệu giữa vi điều khiển và máy tính. CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH 1. Giới thiệu vi điều khiển AT89C51 1.1 Sơ đồ khối của một bộ vi điều khiển. Sơ đồ khối chung của hầu hết các bộ vi điều khiển bao gồm CPU, bộ nhớ ROM hay EPROM và RAM, mạch giao tiếp, mạch giao tiếp song song, bộ định thời gian, hệ thống ngắt và các BUS được tích hợp trên cùng một chip. 1.2. Kiến trúc của vi điều khiển 8951 Nhóm: 13-07DT4 Trang: 9 Thực tập công nhân GVHD: Lê Hồng Nam 1.2.1 Giới thiệu IC vi điểu khiển 8951 thuộc họ MCS51 có các đặc điểm sau : + 4 kbyte ROM + 128 byte RAM + 4 port I/0 8 bit + Hai bộ định thời 16 bits + Giao tiếp nối tiếp + 64KB không gian bộ nhớ chương trình ngoài + 64 KB không gian bộ nhớ dữ liệu ngoài. + 210 bit được địa chỉ hóa. +Bộ nhân / chia 4s INT\1 INT\0 TIMER2 TIMER1 PORT noái tieáp TXD * RXD * T 1 * T 2 * P 0 P 1 P 2 P 3 EA\ RST PSEN ALE Các thanh ghi khác 128 byte Ram Rom Nhóm: 13-07DT4 Trang: 10 [...]... ma trận 4x4 - Tại máy tính điều khiển trung tâm,có thể nhận được nhiệt độ và đặt nhiệt độ cho phép hoặt động ở lò nhiệt thông qua khối giao tiếp dùng MAX232 và chương trình điều khiển bằng Delphi Nhóm: 13-07DT4 Trang: 30 Thực tập công nhân Hồng Nam - GVHD: Lê Khi nhiệt độ tại lò vượt quá nhiệt độ cho phép hoặt động mà ta đã đặt thì vi điều khiển làm ngắt tải xoay chiều,giảm nhiệt độ của lò.Sau đó quá.. .Thực tập công nhân Hồng Nam GVHD: Lê 4K-8951 OK-8031 Timer1 Timer2 Điều khiển ngắt Điều khiển bus CPU Port nối tiếp Các port I/O Tạo dao động 1.2.2 Cấu trúc bên trong của 8951 Sơ đồ khối 8951 Phần chính của vi điều khiển 8951 là bộ xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit) bao gồm: + Thanh ghi tích lũy A Nhóm: 13-07DT4 Trang: 11 Thực tập công nhân Hồng Nam GVHD: Lê + Thanh... LM35 với nhiệt độ Qua đó tạo ra điện áp hoặc dòng điện tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối nên ta đo được nhiệt độ của lò nhiệt hiện thời - Khối ADC chuyển tín hiệu điện sang mã nhị phân có giá trị tương ứng rồi đưa vào vi điều khiển Từ vi điều khiển tín hiệu dạng số nhị phân được đưa qua IC74LS47 để chuyển sang mã 7 đoạn,sau đó đưa đến khối hiển thị tại lò nhiệt - Tại lò nhiệt ta có thể đặt nhiệt độ... 30 11 10 Thực tập công nhân Hồng Nam GVHD: Lê Sơ đồ chân 8951 Vi điều khiển 8951 có 32 trong 40 chân có chức năng như là các cổng I/O, trong đó 24 chân được sử dụng với hai mục đích Nghĩa là ngoài chức năng cổng I/O, mỗi chân có công dụng kép này có thể là một đường điều khiển của Bus địa chỉ hay Bus dữ liệu hoặc là mỗi chân hoạt động một cách độc lập để giao tiếp với các thiết bị đơn bit như công tắc,... INT 1 Ngõ vào TIMER 0 P3.5 T0 Ngõ vào của TIMER 1 P3.6 T1 Điều khiển ghi dữ liệu lên bộ nhớ P3.7 ÖWR Điều chỉnh đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài Nhóm: 13-07DT4 Trang: 13 Thực tập công nhân Hồng Nam GVHD: Lê RD Chức năng của các chân trên port3 e PSEN (Program Store Enable): 8951 có 4 tín hiệu điều khiển, PSEN là tín hiệu ra trên chân 29 Nó là tín hiệu điều kển để cho phép truy xuất bộ nhớ chương trình mở rộng... áp ngõ ra như sau: Vout = 0,01ToC Nhóm: 13-07DT4 Trang: 21 Thực tập công nhân Hồng Nam GVHD: Lê Vậy ứng với tầm hoạt động từ 0oC – 150oC ta có sự biến thiên điện áp ngõ ra là: Ở 0oC thì điện áp ngõ ra Vout = 0 (V) Ở 150oC thì điện áp ngõ ra Vout = 1,5(V) 6 MOC3020: 6.1 Sơ đồ chân: 6.2 Các thông số kỹ thuật của MOC3020: - Ngõ ra dung điều khiển 220Vac - Dòng kích khởi ứng với Vout =3V: từ 15mA đến... Nhóm: 13-07DT4 Trang: 22 Thực tập công nhân Hồng Nam GVHD: Lê Hình 7.1 Thông số kỹ thuật kích thước của 74LS47 IC giải mã 74ls47 là một trong những IC giãi mã thông dụng cho nên việc tìm hiểu IC này là rất cần thết Sau day là một số thông số làm việc của IC 74ls47 Điện áp cung cấp cực đại : Điện áp ngõ vào max : 7v 7v 0 Nhiệt độ khi làm việc tốt : 0 0 C => 70 C 0 0 Khoang nhiệt độ dao động cho phép... khả năng đưa một tín hiệu giữ nhịp từ bên ngoài Chương trình đang chạy có thể cho dừng lại nhờ một khối điều khiển ngắt ở bên trong Các nguồn ngắt có thể là giao diện nối tiếp Hai bộ định thời 16 bit hoạt động Các cổng (port0,1,2,3), sử dụng vào mục đích điều khiển Ở cổng 3 có thêm các đường dẫn điều khiển dùng để trao đổi với bộ nhớ bên ngoài Giao diện nối tiếp có chứa một bộ truyền và một bộ nhận không... 13-07DT4 Trang: 20 Thực tập công nhân Hồng Nam GVHD: Lê 4.3 Các thông số kỹ thuật của BT138: IGT :( dòng cổng kích khởi) cở 10mA đến 100mA Dòng đóng IL ứng với VD = 12 V; IGT = 0.1 A khoảng từ 10mA- 60mA Dòng đi qua Triac cực đại là 12A Điện áp cực đại chịu đựng là : 600Vac 5 IC cảm biến nhiệt LM35 5.1 Hình dạng: 5.2 Một số tính chất cơ bản của LM35: - LM35 có độ biến thiên theo nhiệt độ: 10mV / 1... Mạch công suất và đồng bộ 3.4.1 Tính mạch công suất: Dùng điện trở dây đốt : Rs4=50(Ω) Khi đó dòng qua mạch: U 220 I= R = 50 =4,4(A) Chọn triac :BT138 có VDRM=±600(V) IT=12(A) VGM=5(V) dIT/dt =45A/s IGM=2(A)PG(tb)=0,5(w) ton=2us Tra datasheet chọn dòng kích cho triac IG=10mA Chọn áp đặt vào triac khi kích là 14(V) Khi đó: VGT2=0,7(V) (80oC) Vtriacopto=1,4(v) Nhóm: 13-07DT4 Trang: 33 Thực tập công nhân . 1 Thực tập công nhân GVHD: Lê Hồng Nam Đà Nẵng,tháng 3 năm 2011 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ ỨNG DỤNG TRONG LÒ NHIỆT 1. Nhiệm vụ thiết kế: Nhiệm vụ cần thực. đồng bộ. • Nhiệm vụ : - Điều khiển, cấp nguồn cho lò nhiệt, qua đó làm thay đổi nhiệt độ trong lò nhiệt. Ở đây lò nhiệt được thay thế bằng tải có công suất lớn. - Điều khiển tín hiệu kích và áp. ghi khác 128 byte Ram Rom Nhóm: 13-07DT4 Trang: 10 Thực tập công nhân GVHD: Lê Hồng Nam 4K-8951 OK-8031 Timer1 Timer2 Điều khiển ngắt Điều khiển bus CPU Port nối tiếp Các port I/O Tạo dao động