1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu ôn thi công chức năm 2014 môn TIN HỌC

102 1,9K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIN HỌC ĐIỀU KIỆN KỲ THI TUYỂN CÔNG CHỨC NĂM 2014 2 A. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH Máy tính là thiết bị giúp con người thực hiện các công việc: Thu thập, quản lý, xử lý, truyền nhận thông tin một cách nhanh chóng. Ta chỉ xem xét dạng thông dụng nhất của máy tính hiện nay, là máy vi tính, hay còn gọi là tính cá nhân (PC). Thông thư ờng , m ột máy tính cá nhân có cấu trúc đơn giản như sau : 3 PH ẦN I: CÁC THÀNH PH ẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH Thành ph ần cơ bản của máy tính là kh ối xử lý trung tâm ( CPU – Central processing Unit), bao g ồm : - B ộ điều khiển trung tâm : điều khiển toàn bộ hoạt động của máy tính - cùng các thi ết bị kết nối ; - B ộ thao tác trực tiếp thực hiện các phép tính số học và logic; - B ộ nhớ trong để l ưu gi ữ các thông tin thường xuy ên phục vụ cho hoạt đ ộng của máy tính ; - Ngoài ra là nh ững thiết bị phụ trợ, đ ược gọi l à các thiết bị ngoại vi, nh ư : - B ộ nhớ ngoài để l ưu tr ữ thông tin ngoài máy nh ư: Đ ĩa mềm, đĩa cứng, USB… - Các thi ết bị vào để đ ưa thông tin vào máy tính như: bàn phím, chu ột, máy quét … - Các thi ết bị ra để đ ưa thông tin t ừ máy tính ra nh ư: màn hình, máy in, máy v ẽ … Ngoài kh ối xử lý trung tâm (CPU), các thành phần còn lại đ ược xem l à các thi ết bị ngoại vi. 1. Kh ối xử lý trung tâm (CPU) Là b ộ chỉ huy củ a máy tính, kh ối xử lý trung tâm CPU có nhiệm vụ điều khi ển các phép tính số học và logic, đồng thời điều khiển các quá trình thực hiện các l ệnh. CPU có 3 bộ phận chính : Kh ối tính toán số học và logic, khối điều khi ển và một số thanh ghi. 2. B ộ nhớ trong (Ma in Memory) Là thành ph ần nhất thiết phải có của máy tính. Bên cạnh bộ nhớ trong còn có b ộ nhớ ngoài, cùng đ ược d ùng để l ưu gi ữ thông tin, bao gồm dữ liệu và chương tr ình. Một tham số quan trong của bộ nhớ dung l ượng nhớ. Đ ơn vị chính đ ể đo dung l ượng nh ớ là byte (1 byte gồm 8 bit) các thiết bị nhớ hiện nay có th ể có dung l ượng nhớ l ên tới nhiều tỷ byte. Do vậy ng ười ta c òn dùng bội số c ủa byte để đo dung l ượng nhớ: 1 KB (Kilobyte) =2 10 byte = 1024 byte 1 MB (Megabyte) = 2 10 KB = 1 048 576 byte 1 GB (Gi ga bai) = 2 10 MB = 1 073 741 824 byte … B ộ nhớ trong của máy tính (còn đ ược gọi l à bộ nhớ trung tâm). Bộ nhớ trong có t ốc độ trao đổi thông tin rất lớn, nh ưng dung lượng bộ nhớ trong thường không cao. 4 Các bộ nhớ trong hiện nay thường được xây dựng với hai loại vi mạch nhớ cơ bản như sau : - RAM (Random Access Memory) : Là bộ nhớ khi máy tính hoạt động ta có thể ghi vào, đọc ra một cách dễ dàng. Khi mất điện hoặc tắt máy thì thông tin trong bộ nhớ RAM cũng mất luôn. - ROM (Read Only Memory): Là bộ nhớ ta chỉ có thể đọc thông tin ra. Thông tin tồn tại trên bộ nhớ ROM thường xuyên, ngay cả khi mất điện và tắt máy. Việc ghi thông tin vào bộ nhớ ROM là công việc của nhà sản xuất. Bản thân máy tính không thể thay đổi dữ liệu đã ghi trong ROM. 3. Bộ nhớ ngoài: Còn gọi là bộ nhớ phụ là các thiết bị l ưu giữ thông tin với khối lượng lớn, nên nó còn được gọi là “bộ nhớ lưu trữ dung lượng lớn”. Bộ nhớ ngoài điển hình nhất là đĩa CD, ổ cứng di động, USB … 4. Các thiết bị vào: Được dùng để cung cấp dữ liệu cho bộ vi xử lý máy tính như bàn phím, chuột, máy quét ảnh… 5. Các thiết bị ra: Là phần đưa ra kết quả tính toán, tài liệu, các thông tin cho con người biết đó là: màn hình, máy in, máy vẽ… 5 PHẦN II. HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS XP Windows là phần mềm hệ điều hành của hãng Microsoft. Với giao diện đồ họa thông qua hệ thống thực đơn và các hộp hội thoại đa dạng, hệ điều hành Windows dễ sử dụng và tương đối dễ học. Các hệ thống máy vi tính hiện nay thường dùng hệ điều hành Windows (Việt Nam là một trường hợp). Đến nay, hãng Microsoft đã phát triển các hệ điều hành Windows3x, Windows9x, Windows 2000, Windows ME, Windows XP , Windows 7… Windows là hệ điều hành đa tác vụ, nghĩa là có thể thực hiện đồng thời nhiều công việc. Ví dụ, vừa nghe nhạc, vừa sử dụng phần mềm Excel để tính toán, hay phần mềm Winword để soạn thảo văn bản. Ngoài ra hệ điều hành Windows còn có chức năng Plug and Play (cắm và chạy) tự động cài đặt các thiết bị được gắn thêm vào hệ thống, cũng như các tiện ích để nối kết mạng và Internet. 1. KHÁI NIỆM VỀ Ổ ĐĨA, TẬP TIN VÀ THƯ MỤC 1.1. Ổ đĩa (drive) : Để quản lý các ổ đĩa hệ thống máy tính thường đặt tên cho mỗi ổ đĩa bao gồm 1 ký tự chữ (bắt đầu từ ký tự “A”, và tiếp tục với các ký tự kế tiếp - thường do hệ thống tự đặt tên) và dấu hai chấm (:). Trong hệ điều hành Window ổ đĩa còn có nhãn (do người sử dụng hoặc máy tạo). Ví dụ : Data (C:), Local Disk (D:), … 1.1.1. Các ổ đĩa mềm : Để đọc các đĩa mềm, máy tính phải được gắn ổ đĩa tương ứng với loại đĩa. Một hệ thống máy tính có thể có tối đa 2 ổ đĩa mềm , 4 khe cắm USB và dành 2 tên ổ đĩa A: và B: để đặt tên cho 2 ổ đĩa mềm này. 1.1.2. Các ổ đĩa cứng : Máy tính thường được gắn 1 đĩa cứng để tiện làm việc, tuy vậy trên các máy tính hiện nay có thể gắn được 4 đĩa cứng. Khi một đĩa cứng được gắn vào máy tính, nó sẽ được gán một tên gọi để phân biệt với các ổ đĩa khác. Ổ đĩa cứng được đặt tên từ ký tự C trở đi (C:), có thể có thêm các ổ đĩa D:, E:, Thường 1 máy tính PC có thể gắn 1-2 đĩa cứng vật lý, nhưng tên các ổ đĩa cứng có thể nhiều hơn vì trên 1 đĩa cứng chúng ta có thể phân thành nhiều vùng đĩa (partition), và mỗi vùng đĩa này được gọi là một đĩa “logical”, được đặt tên theo quy ước của ổ đĩa cứng. 6 1.1.3. Các ổ CD : Tương tự như ổ đĩa mềm, muốn đọc (và ghi) thông tin trên đĩa CD, máy tính phải có ổ đĩa tương ứng. Trên một máy tính, thường có thể gắn 1- 2 ổ đĩa CD. Tên của ổ đĩa CD thường bắt đầu với chữ cái kế tiếp các chữ cái đặt tên cho đĩa cứng (và dấu :). Ghi chú: Tên ổ đĩa, tên tập tin, tên thư mục trong hệ điều hành Windows hay DOS không phân biệt chữ thường và chữ hoa. 1.2. Tập tin (file) 1.2.1 Khái niệm : Tập tin là tập hợp các thông tin có liên quan với nhau, th ường được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài. Cụ thể chúng chính là các ch ương trình, dữ liệu được lưu trữ trên đĩa. Để phân biệt giữa các tập tin với nhau, mỗi tập tin có một tên. 1.2.2 Quy tắc đặt tên tập tin : Trong đó phần tên chính (filename) là bắt buộc phải có, phần mở rộng (extension) có thể có hoặc không. <tên tập tin> = <tên chính>[.<mở rộng>] Trong môi trường Windows, tên tập tin có thể dài đến 255 ký tự. Phần mở rộng, nếu có, bắt đầu từ dấu chấm cuối cùng tính từ trái qua phải. Tên tập tin không nên sử dụng các ký tự có dấu tiếng Việt, vì có thể không đọc được trên các máy tính khác. Lưu ý: Các ký tự không được dùng để đặt tên tập tin là / \ : * ? “ | <> 1.3.Thư mục (Folder / Directory) : Thư mục là phân vùng hình thức trên đĩa để việc l ưu trữ các tập tin được tổ chức một cách có hệ thống. Người sử dụng có thể phân một đĩa ra thành nhiều “ngăn”riêng biệt, mỗi ngăn là một thư mục. Trong một thư mục có thể chứa các tập tin hay/và thư mục con; các thư mục con hoặc mặc định theo hệ thống (ví dụ thư mục “COMMAND” trong thư mục “WINDOWS”) hoặc tùy theo người sử dụng. Tên của thư mục (Folder/Directory Name) được đặt theo đúng quy luật đặt tên của tập tin, thường tên thư mục không đặt phần mở rộng. 7 Trong một thư mục, tên của các tập tin và thư mục con là duy nhất (không được giống nhau) 2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA WINDOWS 2.1. Màn hình nền Windows : Màn hình giao diện của Windows gọi là màn hình nền (desktop). Trên màn hình nền thường có các biểu tượng (icon) và thanh tác vụ(Taskbar). 8 2.1.1. Các biểu tượng Các biểu tượng hoặc là các đại diện của thư mục, tập tin hay một đối tượng khác của Windows hoặc là các nối kết (shortcut) đến 1 thư mục hay 1 tập tin xác định (thường là nối kết đến 1 chương trình ứng dụng). Số lượng các biểu tượng tùy theocác chương trình được cài đặt, ta có thể thêm hoặc xóa bớt các biểu tượng này. Trong môi trường Windows, các hoạt động thường được thực hiện thông qua các biểu tượng, cũng có thể thực hiện với hệ thống thực đơn và các tổ hợp phím. Thao tác tạo Shortcut trên desktop: *Bước Thực hiện Bước 1, Click chuột phải lên màn hình, một menu hiện lên. Bước 2, Chọn trên menu: New ->Shortcut, một Shortcut mới hiển thị trên desktop, và một hộp thoại tạo Shortcut hiển thị Bước 3, Chọn nút , hộp thoại hiển thị hệ thống file và folder giúp người sử dụng dễ dàng tìm kiếm vị trí tập tin muốn tạo Shortcut Bư ớc 4, Ch ọn một t ập tin (th ường l à chương tr ình ứng dụng ) v ới vị trí của nó trong h ệ thống th ư m ục muốn tạo shortcut. Sau đó click nút Next. H ộp thoại đặt tên cho Shortcut xu ất hiện Bư ớc 5, Đ ặt tên cho Shortcu t, và ch ọn nút memu khi click chuột phải lên Desktop 9 H ộp tho ại shortcut Thao tác s ắp xếp các biểu tượng trên Desktop Bư ớc thực hiện Bư ớc 1, Click chu ột phải lên màn hình một memu hi ển thị Bư ớc 2, Ch ọn View Bư ớc 3, Ch ọn Auto arrange icons 2.1.2 Thanh tác v ụ (Taskbar) Dưới đáy m àn hình là thanh tác vụ( taskbar), v ị trí này có th ể thay đổi . Phía trái Taskbar là nút Start, nhắp vào nút Start này, hay b ấm tổ hợp phím Ctrl -Esc, s ẽ xuất hiện thực đơn chính để khởi động hầu hết các công vi ệc trong Windows (để chạy các ứng dụng, kiểm tra các tham số của h ệ thống, cũng nh ư đ ể tắt máy …) Phần kế bên nút Start là các biểu tượng nhằm khởi động nhanh một số chương trình thường xử dụng (có thể có hoặc không tùy theo phiên bản của Windows và cách cài đặt). Kế tiếp là các ứng dụng đang được mở ra trong môi trường Windows. Để làm việc với một trong các ứng 10 dụng đã được mở này, chúng ta click vào ô có tên của ứng dụng đó trên thanh Taskbar, hay click lên cửa sổ của nó, hay sử dụng tổ hợp phím Alt-Tab làm xuất hiện một khung chứa biểu tượng của các chương trình đang hoạt động để chúng ta có thể chọn 1 biểu tượng của chương trình tương ứng. Phía phải Taskbar là biểu tượng của các ứng dụng thường trú (thường được khởi động từ khi mở máy). Thao tác thiết lập lại thuộc tính cho taskbar: Thẻ Taskbar • Lock the taskbar: không cho dịch chuyển hoặc thay đổi thanh taskbar • Auto hide the taskbar: tự động ẩn thanh taskbar khi di chuyển mouse ra ngoài thanh này. • Show quick launch: hiển thị các Icon nhỏ gần menu Start kết nối internet hoặc các ứng dụng khác • Show the clock: hiển thị đồng hồ ở góc dưới bên phải. Bước Thực hiện - Bước 1, Right-click trên thanh taskbar. Một menu hiện ra. - Bước 2, Chọn Properties Hộp thoại thuộc tính của Taskbar hiển thị. Dùng chuột để thanh đổi các thuộc tính của taskbar. Thẻ Start Menu * Start menu : Kiểu hiển thị của Windows XP thuận tiện cho việc kết nối internet và email… * Classic Start menu: Hiển thị menu Start trở lại các kiểu Windows 98 hoặc Windows 2000. 2.2. Cửa sổ ứng dụng (Application Window): Khi khởi động một ứng dụng, thường xuất hiện một cửa sổ tương ứng của ứng dụng đó. Phía trên cùng cửa sổ là thanh tiêu đề (title bar), ghi tên của ứng dụng và tên tập tin đang được mở ra. Phía phải thanh tiêu đề có ba nút để điều khiển cửa sổ: nút Minimize để cực tiểu hóa cửa sổ ứng dụng đưa về thành một biểu tượng trên thanh Taskbar, nút Maximize để phóng to cửa sổ ra toàn màn hình (khi nút có một hình chữ nhật ) hoặc thu nhỏ cửa sổ về kích thước trước khi phóng to (khi trên nút có hai hình chữ nhật ) và nút Close để đóng cửa sổ ứng dụng. Các thao tác trên có thể thực hiện thông qua một hộp điều khiển (control menu box) ở đầu góc trái thanh tiêu đề bằng cách click vào biểu t ượng của nó. [...]... Menu Bar : ứng với một Menu ngang chứa toàn bộ các công việc của Microsoft Word theo các chủ đề (Để kích hoạt Menu dọc trong Menu ngang ta chỉ cần bấm nút chuột trái tại mục đó hoặc ấn tổ hợp phím Alt+ Ký tự gạch chân trong tên của Menu dọc đó) - Standard Toolbar : Thanh công cụ của Microsoft Word - Format Toolbar : Thanh chứa công cụ để định dạng dữ liệu Toolbar (Thanh cụng c): L ni hin th cỏc nỳt lnh,... hợp phím tắt Ctrl+C hoặc chọn biểu tượng Copy trên thanh công cụ III CCH CT KHI VN BN + Chọn khối cần cắt + Edit > Cut, hoặc ấn tổ hợp phím Ctrl+X, có thể chọn biểu t-ợng Cut trên thanh công cụ IV DN D LIU CT HAY COPY RA V TR M I + Đưa con trỏ đến vị trí cần dán + Edit >Paste, ấn tổ hợp phím Ctrl+V, hoặc chọn biểu tượng Paste trên thanh công cụ V CCH NGT TRANG + Đưa con trỏ vào vị trí cần ngắt trang... chọn biểu tượng Redo trên thanh công cụ (hoặc Edit > Redo) III CCH TO CT GI Bước 1: Chọn biểu t-ợng Insert Table trên thanh công cụ Standard > Kéo ngang lấy các ô cần tạo Bước 2: Soạn thảo căn chỉnh nội dung trong các ô đó Bước 3: Bỏ đường viền của các ô: Bôi đen các ô đó > Chọn biểu mẫu tam giác bên phải biểu tượng Outside Border > Chọn No Border (trên thanh Formatting) 32 PHN III CC THAO TC VI... Nhn t hp phớm Alt+F4 VII KIU Gế TING VIT gừ c ch ting Vit, ngi s dng cn ci t phn mm h tr gừ ch ting Vit Mi b gừ ting Vit khỏc nhau s h tr (mt hoc nhiu) bng mó v kiu gừ khỏc nhau Mi bng mó quy nh vic th hin phụng ch khỏc nhau v mi kiu gừ s quy nh vic b du bng cỏc phớm bm khỏc nhau cho cỏc du thanh, du m v du múc, v.v Ti Vit Nam hin nay cú nhiu phn mm h tr cho vic gừ ch ting 28 Vit, ph bin l phn mm: Unikey,... l mt kiu gừ ting Vit theo hỡnh thc b du khi nhp vn bn vo mỏy tớnh t bn phớm quc t Cỏch gừ Telex cú u im l d hc, d nh, d dựng Kiu gừ ny hin l mt kiu gừ ph bin v c a s phn mm gừ ting Vit h tr Khi nhp vn bn theo quy c Telex trờn bn phớm quc t, phn mm t ng chuyn cỏc cm ch t quy c ny sang ch cỏi c bit hay du thanh tng ng trong phụng ch ting Vit ang dựng - Kiu gừ VNI l mt trong s cỏc quy c nhp ting Vit t... Desktop Chn trang trớ cho nn desktop: Khung Backgroud: chn 1 tp tin hỡnh nh lm nn mn hỡnh desktop Sau khi chn loi nh, click ụ Apply thay i 7.2.3 Screen Saver Thit lp mn hỡnh lỳc ang tm ng ng lm vic sau 1 thi gian tựy chn Mn hỡnh s hin mt hỡnh nh ng tựy chỳng ta chn 18 í ngha cỏc mc : ScreenSaver : chn mu hỡnh nh di chuyn Wait: t khong thi gian ngh khụng gừ phớm bt lờn ch ScreenSaver Password protected:... folder Vớ d cn tỡm tp tin BAITAP.DOC ta cú th gừ lnh tỡm nh sau: baitap.* (tỡm tt c cỏc tp tin cú phn tờn l baitap), hoc bai*.doc (tỡm tt c cỏc tp tin cú phn tờn cú 3 ký t u l BAI v phn m rng l DOC) Containing text: cú th nhp thờm 1 on vn bn cú trong file cn tỡm Look in: xỏc nh v trớ mun tỡm kim, a hay th mc (cn lu ý) Options: cú th cho bit thờm mt s thng s khỏc v ngy son tho tp tin, kiu, kớch thc ... Font Color: Chọn màu chữ + Underline Color: Màu viền gạch chân Để kết thúc các lựa chọn ta ấn OK Muốn mặc định cho tất cả các lần sau ta chọn nút Default - Cách 2: Ta có thể căn chỉnh trên thanh công cụ Formatting Font: Chọn font chữ (hoặc ấn phím Ctrl+Shift+F) Font Size: chọn cỡ chữ (hoặc ấn phím Ctrl+Shift+P) Chú ý: Giữ phím Ctrl + ] để tăng cỡ chữ Giữ phím Ctrl + [ để giảm cỡ chữ B (Bold): Chữ đậm... nhỏ nhất Exactly : Khoảng cách dòng là chính xác do ta đặt trong mục At Multiply : Khoảng cách dòng là bội số của khoảng cách dòng đơn Sau khi lựa chọn xong bạn chọn OK Cách 2: Chọn trên thanh công cụ Formatting Align left : Căn trái (Ctrl + L) Center : Căn giữa (Ctrl + E) Align Right: Căn phải (Ctrl+R) Justify : Căn đều hai bên (Ctrl + J) 31 Ctrl + 1 : Khoảng cách dòng chuẩn Ctrl + 2 : Khoảng cách... với lề trái trừ dòng đầu tiên => Mẫu hình vuông:(Left indent) Tạo khoảng cách của tất cả các dòng trong đoạn so với lề trái.Chú ý: Format painter (chổi sơn) văn bản để định dạng Hoặc dùng Ctrl + Shift + C để sao chép định dạng rồi dán định dạng bằng cách ấn Ctrl +Shift + V Chú ý: Muốn huỷ thao tác vừa thực hiện Ctrl + Z hoặc chọn biểu tượng Undo trên thanh công cụ (hoặc Edit > Undo) Chú ý: Muốn lặp . 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIN HỌC ĐIỀU KIỆN KỲ THI TUYỂN CÔNG CHỨC NĂM 2014 2 A. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH Máy. CPU có nhiệm vụ điều khi ển các phép tính số học và logic, đồng thời điều khiển các quá trình thực hiện các l ệnh. CPU có 3 bộ phận chính : Kh ối tính toán số học và logic, khối điều khi ển và. Tên ổ đĩa, tên tập tin, tên thư mục trong hệ điều hành Windows hay DOS không phân biệt chữ thường và chữ hoa. 1.2. Tập tin (file) 1.2.1 Khái niệm : Tập tin là tập hợp các thông tin có liên quan

Ngày đăng: 15/01/2015, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w