147 Tổ chức báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp ở Việt Nam
- 1 - MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương I LÝ LUẬN VỀ HP NHẤT DOANH NGHIỆP 1.1. Những vấn đề chung 1 1.1.1. Khái niệm hợp nhất doanh nghiệp 1 1.1.2. Phân loại hợp nhất doanh nghiệp 1 1.1.2.1. Phân loại theo bản chất của sự hợp nhất . 1 1.1.2.2. Phân loại theo cấu trúc của sự hợp nhất 2 1.1.2.3. Phân loại theo phương pháp sử dụng để đạt tới sự hợp nhất . 2 1.1.3. Các hình thức hợp nhất doanh nghiệp . 3 1.1.3.1. Mua tài sản 3 1.1.3.2. Mua cổ phiếu . 3 1.1.3.3. Hình thức khác . 4 1.2. Các phương pháp kế toán hợp nhất doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán quốc tế 4 1.2.1. Kế toán hợp nhất doanh nghiệp theo phương pháp Cộng vốn 4 1.2.1.1. Chuẩn mực kế toán quốc tế về phương thức Cộng vốn . 4 1.2.1.2. Kế toán theo phương thức Cộng vốn . 5 1.2.1.3. Ví dụ minh hoạ về phương pháp cộng vốn 6 1.2.2. Kế toán hợp nhất doanh nghiệp theo phương pháp Mua . 7 1.2.2.1. Chuẩn mực kế toán quốc tế về phương pháp Mua 7 1.2.2.2. Kế toán mua doanh nghiệp . 8 1.2.2.3. Lợi thế thương mại (Goodwill) 13 1.2.2.4. Lợi thế thương mại âm (Negative Goodwill) . 15 1.2.2.5. Ví dụ minh hoạ về phương pháp mua doanh nghiệp . 17 - 2 - 1.3. Một số nhận xét về Phương pháp Mua và Phương pháp cộng vốn 17 1.4. Những điểm đổi mới của chuẩn mực kế toán quốc tế về vấn đề hợp nhất doanh nghiệp 18 1.5. Trình bày báo cáo tài chính hợp nhất . 19 1.5.1. Trình bài báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán Việt Nam . 19 1.5.1.1. Mục đích của báo cáo tài chính 19 1.5.1.2. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính 20 1.5.1.3. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính . 20 1.5.1.4. Kết cấu và nội dung chủ yếu của báo cáo tài chính . 20 1.5.2. Trình bài báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán quốc tế . 24 Chương II THỰC TRẠNG HP NHẤT DOANH NGHIỆP VÀ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Thực trạng hoạt động hợp nhất doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay 26 2.1.1. Khái quát tình hình hợp nhất doanh nghiệp 26 2.1.2. Điều kiện hợp nhất doanh nghiệp . 29 2.1.3. Mục đích hợp nhất doanh nghiệp 30 2.1.4. Thủ tục hợp nhất doanh nghiệp . 33 2.1.5. Nguyên tắc xử lý tài chính khi hợp nhất doanh nghiệp 34 2.1.6. Kế toán hợp nhất doanh nghiệp ở Việt Nam 34 2.1.6.1. Phương pháp Cộng vốn 35 2.1.6.2. Xác đònh giá trò hợp lý . 35 2.1.6.3. Lợi thế thương mại (Goodwill) 36 2.1.6.4. Lợi thế thương mại âm (Negative Goodwill) . 38 - 3 - 2.2. Lập báo cáo tài chính hợp nhất 41 2.3. Nhận xét- Đánh giá 45 Chương III MÔ HÌNH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT KHI HP NHẤT DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1. Mục tiêu của việc lập báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp 47 3.2. Một số quan điểm làm nền tảng cho việc lập báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp 48 3.2.1. Phương pháp Mua doanh nghiệp . 48 3.2.1.1. Hạch toán mua doanh nghiệp 48 3.2.1.2. Ngày mua . 48 3.2.1.3. Chi phí mua 49 3.2.1.4. Ghi nhận tài sản và nợ phải trả có thể xác đònh được do mua doanh nghiệp . 50 3.2.1.5. Phân bổ chi phí mua . 52 3.2.1.6. Xác đònh giá trò hợp lý của tài sản và nợ phải trả có thể xác đònh được đã mua 53 3.2.1.7. Lợi thế thương mại phát sinh từ việc mua doanh nghiệp 54 3.2.1.8. Lợi thế thương mại âm phát sinh từ việc mua doanh nghiệp 57 3.2.2. Phương pháp Cộng vốn . 61 3.2.2.1. Hạch toán cộng vốn . 61 3.2.2.2. Các chi phí phát sinh trong quá trình hợp nhất 62 3.3. Ví dụ minh họa lập báo cáo tài chính hợp nhất doanh nghiệp 62 3.3.1. Hợp nhất doanh nghiệp trong trường hợp “Mua tài sản” 63 3.3.1.1. Phương pháp Mua 63 3.3.1.2. Phương pháp cộng vốn 64 - 4 - 3.3.2. Hợp nhất doanh nghiệp trong trường hợp “Mua cổ phiếu”. . 64 3.3.2.1. Phương pháp Mua 64 3.3.2.2. Phương pháp cộng vốn 64 3.4. Mô hình lập báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp ở Việt Nam . 64 3.4.1. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp 64 3.4.2. Nội dung của hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất . 65 3.4.3. Trình tự lập báo cáo tài chính hợp nhất 65 3.4.3.1. Các bước tiến hành 65 3.4.3.2. Bảng cân đối kế toán hợp nhất 68 3.4.3.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất 71 3.4.3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất . 73 3.4.3.5. Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất . 73 3.5. Vận dụng mô hình lập báo cáo hợp nhất vào thực tiễn ở Việt Nam 75 PHẦN KẾT LUẬN - 5 - PHẦN MỞ ĐẦU ******** I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hợp nhất doanh nghiệp là một loại hình hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thò trường đã xuất hiện trên thế giới từ cuối thế kỷ XIX, đặc biệt là ở các nước phát triển. Hợp nhất doanh nghiệp xuất hiện lần đầu tiên khi các xí nghiệp đã hợp nhất với nhau để tạo thành các công ty độc quyền. Tiếp đó, vào thập kỷ 20 của thế kỷ này, một làn sóng hợp nhất theo chiều dọc đã diễn ra mạnh mẽ và thực tế ngày càng nhiều doanh nghiệp hợp nhất lại với nhau. Đến nữa cuối thập kỷ 80, làn sóng sáp nhập, hợp nhất và thôn tính giữa các doanh nghiệp diễn ra mạnh mẻ và đã trở thành một xu thế phổ biến trong nền kinh thế thế giới trong giai đoạn hiện nay. Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, cạnh tranh đang diễn ra với nhiều hình thức khác nhau và trong mọi lónh vực khác nhau. Do hạn chế về khả năng và nguồn lực nên các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế buộc phải hợp tác với nhau trong quá trình sản xuất, tiêu thụ cũng như nghiên cứu và phát triển. Vì vậy, đặc điểm nổi bật trong cạnh tranh kinh tế hiện nay là cạnh tranh trong hợp tác, các bên tham gia cạnh tranh phải tìm cách hợp tác với nhau để cạnh tranh có hiệu quả hơn. Một hình thức hợp tác được các doanh nghiệp ưa thích hiện nay là hợp nhất doanh nghiệp. Hợp nhất doanh nghiệp có ý nghóa quan trọng cho những doanh nghiệp tham gia hợp nhất, nó giúp các doanh nghiệp mở rộng quy mô, giảm đối thủ cạnh tranh; nó có thể giúp doanh nghiệp đa dạng hóa các hoạt động, mở rộng thò trường… Ngoài ra, hợp nhất doanh nghiệp đôi khi còn tạo ra cho doanh nghiệp mới những khoản lợi về thuế. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này, biểu hiện rõ nhất là trong thời gian qua Chính phủ đã tiến hành sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước bằng cách sáp nhập, hợp nhất lại với nhau, một số khác thì tự - 6 - tìm đến nhau thông qua việc mua bán, hợp nhất. Điều này cho thấy, việc hợp nhất giữa các doanh nghiệp tạo ra một sức mạnh cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thương trường. Thực tế cho thấy nó có những ưu điểm nhất đònh, nhưng ở Việt Nam hợp nhất doanh nghiệp lần đầu xuất hiện trong Hệ thống kế toán được ban hành theo Luật doanh nghiệp (1999) và gần đây có nhiều nội dung mới được bổ sung trong các chuẩn mực kế toán Việt Nam cũng như các thông tư hướng dẫn để giúp các doanh nghiệp có thể tìm ra cách thức hạch toán phù hợp. Tuy nhiên, vẫn chưa có một văn bản nào quy đònh, hướng dẫn một cách cụ thể, rõ ràng để các doanh nghiệp vận dụng trong công tác hạch toán kế toán cũng như trình bày các báo cáo tài chính của mình. Trong khi đó, hoạt động hợp nhất giữa các doanh nghiệp ngày càng diễn ra nhiều hơn và đa dạng hơn. Trước một thực tế đó, đòi hỏi các cơ quan chủ quản phải cấp bách ban hành các văn bản nhằm hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động này. Cụ thể là Bộ tài chính phải ban hành các chuẩn mực kế toán và các thông tư hướng dẫn công tác kế toán các nghiệp vụ hợp nhất doanh nghiệp, cũng như việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp. Trong quá trình học tập ở Trường kết hợp với công tác kế toán thực tế tại doanh nghiệp, tôi đã nhận thấy được tính cấp bách và cần thiết của vấn đề trên. Vì vậy, tôi quyết đònh chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức lập báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp ở Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế của mình. Đây là một đề tài còn khá mới mẻ ở Việt Nam, vì cho đến nay Bộ Tài Chính vẫn chưa ban hành chuẩn mực kế toán qui đònh cho hoạt động này. Do đó, cơ sở lý luận của đề tài hầu hết dựa trên nền tảng của chuẩn mực kế toán quốc tế và một số qui đònh, chuẩn mực kế toán Việt Nam đã ban hành. Cho nên, Công việc nghiên cứu gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế nhất đònh. Tác giả đã cố gắng hết sức với - 7 - những khả năng, kiến thức của mình để hoàn thiện đề tài một cách tối ưu nhất. Nhưng do còn hạn chế nhất đònh nên không thể tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong ghi nhận sự chỉ dẫn của các Quý Thầy Cô, sự góp ý của tất cả các bạn bè, đồng nghiệp để đề tài ngày càng được hoàn thiện hơn. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đưa ra cách tiếp cận một số phương pháp, xây dựng mô hình làm cơ sở cho công tác kế toán và lập báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp ở Việt Nam. III. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ của luận văn, đối tượng nghiên cứu chỉ giới hạn ở vấn đề lập báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp, không bao gồm việc lập báo cáo tài chính hợp nhất trong các tập đoàn gồm nhiều công ty chòu sự kiểm soát của công ty mẹ. Nội dung nghiên cứu bao gồm: - Hệ thống cơ sở lý luận về hợp nhất doanh nghiệp, phương pháp kế toán và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế và một số chuẩn mực kế toán Việt Nam đã ban hành. - Thực trạng của việc hợp nhất doanh nghiệp và lập báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp tại Việt Nam. - Trên cơ sở lý luận và thực trạng hoạt động hợp nhất doanh đang diễn ra ở Việt Nam, tác giả đưa ra cách tiếp cận một số quan điểm, phương pháp kế toán làm nền tảng cho việc lập báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp ở Việt Nam. - Xây dựng mô hình lập báo cáo tài chính hợp nhất ở Việt Nam trong điều kiện chưa có chuẩn kế toán về hợp nhất doanh nghiệp. - 8 - IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương nghiên cứu chủ đạo là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lòch sử, nghiên cứu các vấn đề trong mối quan hệ phổ biến và trong sự vận động, phát triển. Đồng thời kết hợp sử dụng đồng bộ các phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích, thống kê, phương pháp so sánh, đối chiếu nhằm giúp luận văn đạt được mục tiêu đề ra. V. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Khái quát tiến trình hợp nhất doanh nghiệp đã và đang diễn ra trong nền kinh tế thò trường ở Việt Nam. - Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam vào điều kiện ở Việt Nam trong việc lập báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp trong điều kiện chưa có chuẩn mực kế toán về hợp nhất doanh nghiệp. VI. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Kết cấu của luận văn như sau: Lời cám ơn Phần mở đầu Chương I: Lý luận về hợp nhất doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng hợp nhất doanh nghiệp và lập báo cáo hợp nhất ở Việt Nam hiện nay. Chương III: Mô hình lập báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp ở Việt Nam. Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục - 9 - Chương I LÝ LUẬN VỀ HP NHẤT DOANH NGHIỆP 1.1. Những vấn đề chung 1.1.1. Khái niệm hợp nhất doanh nghiệp Hợp nhất doanh nghiệp là việc một thực thể kinh tế kết hợp với một thực thể kinh tế khác thành một thực thể kinh tế thống nhất nhằm kiểm soát tài sản của nhau. Các trường hợp sau đây không được xem là hợp nhất doanh nghiệp: - Một đơn vò kinh tế chỉ mua một phần tài sản của đơn vò kinh tế khác. - Điều chuyển tài sản hay trao đổi cổ phiếu giữa hai chi nhánh hoặc giữa công ty mẹ với công ty con. 1.1.2. Phân loại hợp nhất doanh nghiệp Hợp nhất doanh nghiệp có thể được phân loại theo ba tiêu thức cơ bản đó là: Dựa trên bản chất của sự hợp nhất, dựa trên cấu trúc của sự hợp nhất và dựa trên phương pháp được sử dụng để đạt tới sự hợp nhất. 1.1.2.1. Phân loại theo bản chất của sự hợp nhất: Dựa theo bản chất của sự hợp nhất thì hợp nhất doanh nghiệp có thể bao gồm hai loại: Hợp nhất tự nguyện và hợp nhất không tự nguyện. - Hợp nhất tự nguyện (Friendly combination): Ban giám đốc của những doanh nghiệp có ý đònh hợp nhất thương lượng những điều khoản chung đã được đề ra trước đó. Những điều khoản này sau đó sẽ được đưa ra cho cổ đông của các doanh nghiệp có liên quan để biểu quyết. Thông thường, Điều lệ công ty qui đònh 2/3 hay 3/4 số phiếu biểu quyết chấp thuận sẽ ràng buộc tất cả cổ đông vào sự hợp nhất này. - 10 - - Hợp nhất không tự nguyện (Unfriendly combination): Xảy ra khi có yêu cầu hợp nhất nhưng Ban giám đốc của một doanh nghiệp chống lại sự hợp nhất. Sự chống lại này có thể biểu hiện theo nhiều cách khác nhau. 1.1.2.2. Phân loại theo cấu trúc của sự hợp nhất: Dựa theo cấu trúc của sự hợp nhất thì hợp nhất doanh nghiệp được chia ra 3 loại: - Hợp nhất theo chiều ngang (Horizontal combination): Là hình thức hợp nhất giữa những doanh nghiệp trong cùng một ngành, hoặc các doanh nghiệp có các sản phẩm tương tự nhau. Các doanh nghiệp này trước đây họ là những đối thủ cạnh tranh. - Hợp nhất theo chiều dọc (Vertical combination): Là hình thức hợp nhất giữa một doanh nghiệp và nhà cung cấp của nó hay khách hàng của nó. - Hợp nhất hỗn hợp (Conglomerate combination): Là hình thức hợp nhất giữa những doanh nghiệp ở những ngành khác nhau, ít có quan hệ với nhau, chúng hợp nhất về máy móc thiết bò hay thò trường tiêu thụ sản phẩm. 1.1.2.3. Phân loại theo phương pháp sử dụng để đạt tới sự hợp nhất: Theo phương pháp này, hợp nhất doanh nghiệp sẽ bao gồm các kiểu sau: - Kiểu thứ nhất: xảy ra khi một doanh nghiệp có được tất cả tài sản của một hay nhiều doanh nghiệp khác thông qua trao đổi cổ phiếu, trả bằng tiền hay bằng tài sản, hay phát hành trái phiếu (hay kết hợp tất cả những phương pháp trên). Doanh nghiệp mua còn tồn tại, nhưng trái lại doanh nghiệp được mua chấm dứt tồn tại với tư cách là một pháp nhân riêng biệt, mặc dù nó vẫn có thể tiếp tục hoạt động và là một phần của doanh nghiệp Mua. Cụ thể là, nếu doanh nghiệp A mua doanh nghiệp B, sự hợp nhất có thể diễn tả như sau: Doanh nghiệp A + Doanh nghiệp B = Doanh nghiệp Bên A [...]... Trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế Báo cáo tài chính chính hợp nhất được lập trên cơ sở báo cáo tài chính riêng của từng doanh nghiệp Báo cáo tài chính hợp nhất được lập khi hợp nhất doanh nghiệp và khi một doanh nghiệp nắm quyền điều hành một doanh nghiệp khác và được trình bày theo IAS1 Về hình thức báo cáo tài chính hợp nhất cũng giống như báo cáo tài chính (riêng)... thích hợp khi lập báo cáo tài chính hợp nhất - Các yếu tố bất thường có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính thì phải thuyết minh cụ thể khi lập báo cáo tài chính hợp nhất Tóm lại, Báo cáo tài chính hợp nhất doanh nghiệp được lập dựa vào bản chất của việc hợp nhất Do đó, về hình thức báo cáo tài chính hợp nhất cũng được trình bày như báo cáo tài chính riêng của doanh nghiệp, có bổ sung một vài nội... toán Việt Nam đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện cho nên kế toán hợp nhất doanh nghiệp áp dụng theo IAS 22 là phù hợp hơn Hơn nữa, nền kinh tế thò trường ở Việt Nam còn non trẻ, chưa có đủ điều kiện, cơ sở đầy đủ để thực hiện theo IFRS 3 Vì vậy, tác giả vận dụng IAS 22 làm cơ sở để lập báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp ở Việt Nam 1.5 Trình bày báo cáo tài chính hợp nhất. .. việc hợp nhất doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề quan trọng là phải xác đònh phương pháp lập báo cáo hợp nhất sao cho các thông tin được trình bày phản ánh chính xác, trung thực và hợp lý tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhận hợp nhất - 34 - Chương II THỰC TRẠNG HP NHẤT DOANH NGHIỆP VÀ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng hoạt động hợp nhất doanh nghiệp. .. cuả báo cáo tài chính hợp nhất thì phải thực hiện điều chỉnh cho thích hợp - 33 - Khi hợp nhất doanh nghiệp, các tài sản của doanh nghiệp được đánh giá theo giá trò hợp lý có thể thực hiện được Do đó, cần có những điều chỉnh cho phù hợp trước khi lập báo cáo tài chính hợp nhất - Xác đònh lợi thế thương mại, chi phí phát sinh cho việc hợp nhất và thực hiện việc phân bổ cho thích hợp khi lập báo cáo tài. .. chỉ của doanh nghiệp báo cáo; o Nêu rõ đây là báo cáo tài chính riệng của doanh nghiệp hay báo cáo tài chính hợp nhất; o Kỳ báo cáo; o Ngày lập báo cáo tài chính; o Đơn vò tiền tệ dùng để lập báo cáo tài chính - Bảng cân đối kế toán: Trình bày những thông tin như sau: - 30 TÀI SẢN NGẮN HẠN: Tiền và các khoản tương đương tiền; Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn; Các khoản phải thu; Hàng tồn kho; Tài sản... chính hợp nhất 1.5.1 Trình bày báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán Việt Nam 1.5.1.1 Mục đích của báo cáo tài chính Báo cáo tài chính phản ánh theo một cấu trúc chặc chẽ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp Do vậy, mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền cùa doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích... các trường hợp hợp nhất doanh nghiệp, một trong các doanh nghiệp tham gia hợp nhất nắm giữ quyền kiểm soát đối với doanh nghiệp khác, gọi là doanh nghiệp mua Một doanh nghiệp nắm giữ quyền kiểm soát khi nó sở hữu hơn nửa quyền biểu quyết của doanh nghiệp tham gia hợp nhất trừ khi có bằng chứng cho thấy quyền sở hữu đó không đảm bảo quyền kiểm soát Trong trường hợp không có doanh nghiệp nào sở hữu hơn... doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay 2.1.1 Khái quát tình hình hợp nhất doanh nghiệp Ở Việt Nam, từ năm 1997 đến nay, hoạt động hợp nhất doanh nghiệp có xu hướng ngày càng tăng về số lượng và quy mô Điều này thể hiện các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu nhận thức được vai trò tích cực của việc hợp nhất kinh doanh Tuy nhiên, hầu hết hoạt động hợp nhất giữa các doanh nghiệp Việt Nam còn ở quy mô nhỏ, thông... ban lãnh đạo của doanh nghiệp mới thì doanh nghiệp có ban lãnh đạo có quyền chi phối đó là doanh nghiệp mua Trước khi tiến hành hợp nhất về mặt kế toán, doanh nghiệp bò mua vẫn duy trì tư cách pháp nhân và hệ thống kế toán độc lập, tài sản và nợ phải trả vẫn ghi nhận tại giá trò ghi sổ trước khi hợp nhất Khi tiến hành hợp nhất kế toán (ví dụ: khi chuẩn bò báo cáo tài chính hợp nhất) tài sản và nợ phải . HÌNH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT KHI HP NHẤT DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1. Mục tiêu của việc lập báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp. cho việc lập báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp ở Việt Nam. - Xây dựng mô hình lập báo cáo tài chính hợp nhất ở Việt Nam trong điều