Báo cáo tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nội” pptx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
778,73 KB
Nội dung
Báocáotốt nghiệp “GiảiphápnângcaochấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovaytạiNgânhàngTMCPKỹthươngViệtNamChinhánhHàNội” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNTRONGCHOVAY CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI 6 1.1 Thẩmđịnhtàichínhdựántrongchovay của NHTM 6 1.1.1 Thẩmđịnhdựán 6 1.1.1.1 Khái niệm 6 1.1.1.2 Nội dung 6 1.1.2 Đặc điểm thẩmđịnhtàichínhdựántrongchovay của NHTM 8 1.1.2.1 Sự cần thiết phải thẩmđịnhtàichínhdựán đầu tư của NHTM 8 1.1.2.2 Quy trình thẩmđịnhdựán đầu tư 9 1.1.2.3 Nội dung thẩmđịnhtàichínhdựán đầu tư của NHTM 16 1.2 Chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovay của NHTM 28 1.2.1 Khái niệm chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựán 28 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovay của NHTM 29 1.2.2.1 Thời gian thẩmđịnh 29 1.2.2.2 Chi phí thẩmđịnh 30 1.2.2.3 Nội dung báocáothẩmđịnh 30 1.2.2.4 Kết quả hoạt động chovay theo dựán 31 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovay của NHTM 32 1.3.1 Nhóm các nhân tố chủ quan 32 1.3.1.1 Nhân tố con người 32 1.3.1.2 Phương pháp, chỉ tiêu thẩmđịnh 33 1.3.1.3 Chấtlượng thông tin 33 1.3.1.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của chínhngânhàng 34 1.3.2 Nhóm các nhân tố khách quan 34 1.3.2.1 Từ phía doanh nghiệp 34 1.3.2.2 Môi trường kinh tế 35 1.3.2.3 Môi trường pháp lý 35 1.3.2.4 Các nhân tố khác 35 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNTRONGCHOVAYTẠI NGÂN HÀNGTMCPKỸTHƯƠNGVIỆTNAMCHINHÁNH HÀ NỘI 36 2.1 Khái quát về Ngânhàng Techcombank ChinhánhHà Nội 36 2.1.1. Lịch sử hình thành 36 2.1.1.1 Những thông tin chung 36 2.1.1.2 Lịch sử hình thành 36 2.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 37 2.1.1.4. Quá trình phát triển 37 2.1.1.5. Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban 37 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian gần đây 41 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 41 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng 43 2.1.2.3 Hoạt động Dịch vụ và Thanh toán quốc tế 44 2.1.2.4 Hiệu quả kinh doanh 45 2.2 Thực trạng chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovaytạiNgânhàngTMCPKỹthươngViệtNamChinhánhHà Nội 46 2.2.1 Khái quát về chovay theo dựán 46 2.2.1.1 Khái niệm, vai trò 46 2.2.1.2 Quy trình nghiệp vụ tài trợ dựán đầu tư từ khi tiếp nhận hồ sơ của chủ đầu tư đến khi giải ngân 48 2.2.2 ChấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovaytạiNgânhàng Techcombank ChinhánhHà Nội 49 2.2.2.1 Nội dung thẩmđịnhtàichínhdựán đầu tư tạiNgânhàngthương mại cổ phần KỹthươngViệtNam 49 2.2.2.2 ChấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovaytạiChinhánh qua dựán mẫu (Dự án Đầu tư xây dựng Trụ sở làm việc và văn phòng làm việc công ty TNHH Ngọc Khánh) 56 2.3 Đánh giá chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovaytạiNgânhàng Techcombank ChinhánhHà Nội 65 2.3.1 Kết quả đạt được 65 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 68 3.2.2.1 Hạn chế 68 2.3.2.2 Nguyên nhân những hạn chế 70 Chương 3: GIẢI PHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNG 74 THẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNTRONGCHOVAYTẠI NGÂN HÀNGTMCPKỸTHƯƠNGVIỆTNAMCHINHÁNH HÀ NỘI 74 3.1 Định hướng chovay theo dựán và những mục tiêu đối với công tác thẩmđịnhtàichínhdựántrongchovay của Techcombank ChinhánhHà Nội . 74 3.1.1 Định hướng phát triển chovay theo dựántại Techcombank ChinhánhHà Nội 74 3.1.2 Những mục tiêu đối với công tác thẩmđịnhtàichínhdựántrongchovaytại Techcombank ChinhánhHà Nội 74 3.2 Giải phápnângcaochấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovaytại Techcombank ChinhánhHà Nội 75 3.2.1 Giải pháp khi thực hiện thẩmđịnh 75 3.2.2 Giải pháp về hỗ trợ thẩmđịnh 77 3.3 Kiến nghị 82 3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ 82 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngânhàng Nhà nước 83 3.3.3 Kiến nghị đối với NgânhàngTMCPKỹthươngViệtNam 84 KẾT LUẬN 85 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế ViệtNam đang bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ, các nguồn lực xã hội đang được tận dụng ở mức tối đa, các dựán đầu tư tăng nhanh cả về số lượng lẫn quy mô. Trong bối cảnh đó, với tư cách là một kênh dẫn vốn quan trọngcho nền kinh tế, các ngânhàngthương mại đã và đang đóng góp tích cực vào sự thành công của các dựán đầu tư, đặc biệt với nhiều dựán lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển đất nước. Đối với ngânhàngthương mại dựán là một trong những đối tượng tài trợ quan trọng mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhưng đồng thời cũng chứa đựng nhiều rủi ro do quy mô tài trợ lớn, thời gian tài trợ kéo dài. Chính vì vậy, các ngânhàng luôn coi trọng công tác thẩmđịnhtàichínhdựán trước ra quyết địnhcho vay. Tuy nhiện, hiện nay việc thẩmđịnhtàichínhdựántại các ngânhàngthương mại còn tồn tại nhiều bất cập làm giảm hiệu quả kinh doanh của ngânhàng và gây lãng phí cho xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, trong thời gian thực tập tại Ngân hàngTMCPKỹthươngViệtNamChinhánh Hà Nội em đã nghiên cứu và lựa chọn vấn đề: “GiảiphápnângcaochấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovaytạiNgânhàngTMCPKỹthươngViệtNamChinhánhHàNội” làm đề tàicho chuyên đề thực tập của mình. Dựa trên phương pháp so sánh, đối chiếu logic và chủ yếu là phân tích từ thực tiễn, bài viết đưa ra một cái nhìn tổng quát về chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántại các NHTM nói chung và thực tiễn tạiNgânhàngTMCPKỹThươngViệtNamChinhánhHà Nội nói riêng, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nângcaochấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovaytạiChi nhánh. Với những nội dung trên, bố cục bài viết được chia làm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovay của ngânhàngthương mại Chương 2: Thực trạng chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovaytại Ngân hàngTMCPKỹthươngViệtNamChinhánh Hà Nội Chương 3: Giải phápnângcaochấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovaytạiNgânhàngTMCPKỹthươngChinhánhHà Nội Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNTRONGCHOVAY CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI 1.1 Thẩmđịnhtàichínhdựántrongchovay của NHTM 1.1.1 Thẩmđịnhdựán 1.1.1.1 Khái niệm Dựándù được phân tích, chuẩn bị kỹlưỡng đến đâu vẫn thể hiện tính chủ quan của nhà phân tích và lập dự án, những khiếm khuyết, lệch lạc tồn tạitrong quá trình thực hiện dựán là lẽ đương nhiên. Để khẳng định được một cách chắc chắn hơn mức độ hợp lý và hiệu quả, tính khả thi của dựán cũng như quyết định đầu tư thực hiện dự án, cần phải xem xét, kiễm tra lại dựán một cách độc lập với quá trình chuẩn bị, soạn thảo dự án, hay nói cách khác, cần thẩmđịnhdự án. Thẩmđịnhdựán là rà soát, kiễm tra lại một cách khoa học, khách quan và toàn diện mọi nội dung của dựán và liên quan đến dựán nhằm khẳng định tính hiệu quả cũng như tính khả thi của dựán trước khi quyết định đầu tư. Trong quá trình thẩmđịnhthẩmđịnhdự án, nhiều khi phải tính toán, phân tích lại dự án. 1.1.1.2 Nội dung Thẩmđịnhdựán được tiến hành chủ yếu đối với giai đoạn xác địnhdự án, phân tích và lập dự án, duyệt dự án. Nội dung thẩmđịnhdựánthườngbao gồm: thẩmđịnhkỹ thuật, thẩmđịnh kinh tế, xã hội và thẩmđịnhtài chính. - Thẩmđịnhkỹ thuật: Rà soát lại các khía cạnh về mặt kỹ thuật của dự án, bao gồm các nội dung cơ bản: + Thẩmđịnh sự cần thiết của dự án: Xác định mức độ cấp thiết của dựán đối với doanh nghiệp, đối với ngành và đối với nền kinh tế; xem xét sự phù hợp của dựán với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn. + Thẩmđịnh quy mô của dự án: thẩmđịnh mức độ phù hợp giữa quy mô dự án, công suất sử dụng với khả năng chấp nhận sản phẩm của thị trường, với khả năng đáp ứng vốn, khả năng cung ứng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị cũng như khả năng quản lý dựán của các nhà quản lý. + Thẩmđịnh công nghệ và trang thiết bị: xác định rõ căn cứ lựa chọn công nghệ, máy móc thiết bị, mức độ đảm bảo về chuyển giao công nghệ, lắp đặt, bảo hành chạy thử, phụ tùng thay thế; đặc biệt lưu ý kiễm soát giá trang thiết bị, chương trình đào tạo và quản lý con người phù hợp với công nghệ, thiết bị lựa chọn. + Thẩmđịnh nguồn nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác: theo các nămdự kiến hoạt động dự án, kiểm tra việc tính toán nhu cầu nguyên vật liệu chủ yếu, điện nước, vật liệu phụ trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với công nghệ, thiết bị. Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu hay nguyên liệu có tính thời vụ, cần xem lại mức dự trữ đủchodựán vận hành. Đối với dựán khai thác tài nguyên, khoáng sản, phải thẩmđịnh các số liệu điều tra, khảo sát về trữ lượng. + Thẩmđịnh phương án, địa điểm xây dựng: Kiễm tra mức độ thuận tiện về nguồn nguyên liệu, hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng, diện tích đất sử dụng, mức độ đảm bảo vệ sinh môi trường sinh thái, phương án xử lý chất thải, phòng chống cháy nổ, an toàn lao động, mức độ đền bù giải phóng mặt bằng, kế hoạch táiđịnh cư. + Thẩmđịnh phương án kiến trúc: Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền vững, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng. Ngoài những nội dung trên, cần thẩmđịnh phương diện tổ chức quản lý dự án, tư cách pháp nhân của chủ đầu tư. - Thẩmđịnh kinh tế của dựánThẩmđịnh kinh tế là một nội dung quan trọng của thẩmđịnhdựán nhằm đánh giá lại hiệu quả của dựán trên giác độ toàn bộ nền kinh tế. Nội dung này thường được đặc biệt chú trọng đối với các dựán được tài trợ bằng vốn của Nhà nước. Mặc dù vậy, thẩmđịnh lợi ích và chi phí hay thẩmđịnhtàichính của dựán vẫn cần được đề cập. Thẩmđịnh kinh tế nhằm rà soát lại mục tiêu của dự án, tác động của dựán tới môi trường và tới các nhóm đối tượng khác nhau trong xã hội, tính hợp lý và tối ưu của dự án, mức độ ảnh hưởng ngân sách của dự án. Trongthẩmđịnh kinh tế của dự án, cần thẩmđịnh việc xác định giá của hàng hóa và dịch vụ mà dựán đem lại thông qua điều chỉnh giá thị trường, tức là phản ánh được giá trị thực sự của hàng hóa dịch vụ (chi phí và lợi ích của chúng đối với nền kinh tế) trên cở sở đó, đánh giá những đóng góp của dựán đối với nền kinh tế quốc dân. Thông thường, một đóng góp quan trọng của dựáncho nền kinh tế được xem xét thông qua sự gia tăng thu nhập quốc dân (đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế). Đánh giá tác động của dựán tới sự gia tăng của thu nhập quốc dân được dựa trên các tiêu chuẩn hiệu quả như: Giá trị hiện tại ròng, tỷ lệ nội hoàn, tỷ lệ lợi ích/chi phí. Tuy nhiên, trong phân tích cũng như trongthẩmđịnh kinh tế của dựán theo các tiêu chuẩn hiệu quả, đặc trung quan trọng là phải xác định đươc lợi ích và chi phí kinh tế cũng như chi phí cơ hội kinh tế. Ngoài việc đánh giá tác động trên, cần thiết đánh giá những tác động khác của dựán về kinh tế xã hội như giải quyết việc làm, cải thiện cán cân thanh toán, cải thiện môi trường sinh thái, cải thiện đời sống, sức khỏe nhân dân. Thẩmđịnh kinh tế dựán là một công việc khó khăn và rất phức tạp nhưng nó rất cần được tiến hành cùng với thẩmđịnhtàichínhdựán trước khi quyết định thực hiện dự án. - Thẩmđịnhtàichínhdự án: Là quá trình rà soát lại các khía cạnh tàichính của dự án, bao gồm: + Thẩmđịnh dòng tiền của dự án: Xác định tính chính xác về độ lớn và thời điểm xuất hiện các dòng tiền vào và dòng tiền ra của dựán căn cứ vào các dựbáo về doanh thu và chi phí của dự án. + Thẩmđịnh tỷ suất chiết khấu: Là tỷ suất dung để quy đổi các dòng tiền của dựán về cùng một thời điểm. + Thẩmđịnh vốn đầu tư: Xem xét phương án huy động vốn, phương án đi vay, phương án trả nợ và tính pháp lý của việc huy động vốn đầu tư. + Thẩmđịnh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tàichính của dự án. + Thẩmđịnh rủi ro, xác định các tình huống có thể xảy ra của dựán thông qua các biện pháp: Đánh giá độ nhậy của NPV và IRR, sử dụng các phần mềm thích hợp như crystal ball để đưa ra các tình huống dựbáo có thể xảy ra đối với dự án. Ngoài ra, trong nội dung thẩmđịnhdựán còn có 1 số vấn đề khác như: Thẩmđịnh tư cách pháp lý của chủ đầu tư và các nhà đầu tư lien quan, thẩmđịnh các căn cứ pháp lý của dựán đầu tư. 1.1.2 Đặc điểm thẩmđịnhtàichínhdựántrongchovay của NHTM 1.1.2.1 Sự cần thiết phải thẩmđịnhtàichínhdựán đầu tư của NHTM Khi lập dự án, khách hàng do mong muốn được vay vốn nên có thể đã thổi phồng dẫn đến ước lượng quá lạc quan về hiệu quả kinh tế của dự án, do đó ngânhàng cần thẩmđịnh để xem xét, đánh giá đúng thực chất của dự án. Tuy nhiên không phải vì thế mà ngânhàng khi thẩmđịnh đã ước lượngdựán quá bi quan khiến cho hiệu quả bị giảm sút đến nỗi quyết định không cho vay. Mục đích của việc thẩmđịnhtàichínhdựán đầu tư là đánh giá một cách trung thực khả năng trả nợ của khách hàng để ngânhàng làm căn cứ để quyết địnhcho vay. Thẩmđịnhtàichínhdựán đầu tư mang tầm quan trọng lớn đối với ngân hàng: - Giúp ngânhàng đánh giá được mức độ tin cậy của dựán đầu tư mà khách hàng đã lập và nộp chongânhàng khi làm thủ tục vay vốn. - Phân tích và đánh giá mức độ rủi ro của dựán khi cho vay. - Giúp cho cán bộ ngânhàng có thể mạnh dạn quyết địnhcho vay, giảm được xác suất mắc phải 2 loại sai lầm trong quyết địnhchovay + Cho 1 dựán tồi vay + Từ chối chovay một dựántốt 1.1.2.2 Quy trình thẩmđịnhdựán đầu tư Dựán đầu tư trước khi được phê duyệt cấp tín dụng hay bị từ chối đều dựa trên việc thẩmđịnh với một quy trình gắt gao. Thông thường, quy trình thẩmđịnhdựán ở NHTM bao gồm các bước sau: Thẩmđịnh trước khi tài trợ chodựán đầu tư Đây là bước quan trọng nhất quyết địnhchấtlượng của công tác thẩm định. Nội dung chủ yếu của bước này là thu thập và xử lý các thông tin liên quan đến chủ đầu tư và dựán đầu tư bao gồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác có liên quan đến chủ đầu tư, tính khả thi của dựán đầu tư… Các cán bộ thẩmđịnh có thể thu thập và xử lý thông tin liên quan đến chủ đầu tư và dựán đầu tư bằng cách: Cán bộ thẩmđịnh trực tiếp gặp gỡ chủ đầu tư để tìm hiểu về họ: Thăm quan nhà xưởng, văn phòng, nói chuyện với chủ đầu tư và các nhân viên của họ, xem xét vật thế chấp…Việc gặp gỡ và nói chuyện trực tiếp giúp cán bộ thẩmđịnh có thể hình dung được sự việc đang diễn ra và giúp loại trừ các báocáo thiếu trung thực. Tìm kiếm thông tin từ các bạn hàng hoặc các chủ nợ khác của chủ đầu tư, từ các cơ quan quản lý, từ các trung tâm thông tin hoặc tư vấn … Việc tìm kiếm thông tin từ các nguồn này giúp cán bộ thẩmđịnh có thể phân tích được chủ đầu tư qua các mối liên hệ của họ và từ đó cho thấy uy tín của chủ đầu tư. Thông tin có thể thu thập được từ các báocáo mà chủ đầu tư nộp choNgân hàng. Khi các chủ đầu tư đến Ngânhàngvay vốn để đầu tư vào dựán thì họ phải gửi choNgânhàng các báocáotàichính như bảng cân đối kế toán, báocáo thu nhập, báocáo lưu chuyển tiền tệ… Những báocáo này cho thấy các số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh của chủ đầu tư trong nhiều năm qua và giúp cán bộ thẩmđịnh có cơ sở để đánh giá tình hình tàichính công ty trong tương lai gần. Ngoài ra Ngânhàng còn dựa trên các số liệu về dựán mà chủ đầu tư cung cấp choNgânhàng để tiến hành tính toán, phân tích, đánh giá tính khả thi của việc thực hiện dự án. Các cán bộ thẩmđịnh sẽ sử dụng các báocáotàichính và kế hoạch về dựán để ước tính nhu cầu tài trợ chodự án, đánh giá khả năng sinh lời và khả năng trả nợ của dự án, các rủi ro có thể xảy ra khi thực hiện dự án. Nội dung thẩmđịnhThẩmđịnh các yếu tố liên quan đến chủ đầu tư Đánh giá về năng lực pháp lý của chủ đầu tư Khi chủ đầu tư đến Ngânhàng xin vay vốn, cán bộ thẩmđịnh sẽ tiến hành thẩmđịnh xem doanh nghiệp đó có đủ tư cách pháp lý hay không. Cán bộ thẩmđịnh sẽ xem xét các tiêu thức giới thiệu về doanh nghiệp như: Họ tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân, ngành nghề lĩnh vực kinh doanh, số hiệu tài khoản của doanh nghiệp, người đứng đầu… Trên cơ sở đó cán bộ thẩmđịnh có thể hiểu sơ bộ về chủ đầu tư và có thể biết được đây là khách hàng đến vay lần đầu hay khách hàng truyền thống của Ngân hàng. Ngoài ra cán bộ thẩmđịnh còn phải thẩmđịnh xem lượng vốn mà chủ đầu tư xin vay để đầu tư vào dựán là bao nhiêu? Mục đích chủ đầu tư xin vay để làm gì và thời hạn vaytrongbao lâu? Đánh giá tài sản đảm bảo của chủ đầu tư. Trong trường hợp chủ đầu tư là khách hàng truyền thống của ngânhàng và có uy tín thì ngâ hàng sẽ có những ưu đãi đặc biệt khi tài trợ chodự án.Trong trường hợp độ an toàn của chủ đầu tư không chắc chắn thì Ngânhàng yêu cầu chủ đầu tư phải có tài sản đảm bảo. Nhà cửa, đất đai, trang thiết bị, phương tiện vật chất, thiết bị văn phòng… các tài sản có giá trị lớn mà thuộc sở hữu của chủ đầu tư có thể được đưa ra để làm tài sản đảm bảo. Ngoài ra các chủ đầu tư cũng có thể lấy chínhdựán mà họ đang xin được tài trợ làm tài sản đảm bảocho khoản vay của mình. Các tài sản đảm bảo này có ý nghĩa rất quan trọng, tạo khả năng thu hồi nợ choNgânhàng khi dựán đi vào hoạt động gặp nhiều rủi ro và chủ đầu tư không có khả năng thanh toán nợ. [...]... tiến hành tốtChấtlượngthẩmđịnhdựán là một khái niệm khó có thể xác định một cách chính xác Dưới góc độ của ngân hàng, hoạt động thẩmđịnhtàichínhdựán là để hỗ trợ cho hoạt động chovay được thuận lợi và hiệu quả, do đó, chấtlượngthẩmđịnhdựán sẽ gắn liền với chất lượng, hiệu quả của hoạt động chovay theo dựán Cụ thể, chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựán thể hiện ở chỗ nó xác định chính. .. Chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovay của ngânhàng tốt, hầu hết các khoản chovay theo dựán đạt hiệu quả cao, chỉ tiêu lợi nhuận sẽ lớn và ngược lại 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovay của NHTM 1.3.1 Nhóm các nhân tố chủ quan 1.3.1.1 Nhân tố con người Đây chính là nhân tố quyết định trực tiếp nhất đến chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựán Trong. .. thiết sec ảnh hưởng đến chấtlượngthẩm định, quan hệ ngânhàng – khách hàng và có thể mất cơ hội tài trợ cho một dựántốt 1.3.1.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của chínhngânhàng Nhân tố cơ sở vật chất của ngânhàng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựán đầu tư Hoạt động thẩmđịnh khó có thể đạt chấtlượng nếu cơ sở vật chất, công nghệ ngânhàng không đạt đến một... vay của NHTM Chấtlượngthẩmđịnhtàichính thể hiện ở các đánh giá, kết luận về tàichínhdựán có phải là căn cứ quan trọng để nhà đầu tư ra quyết định đầu tư chodựán hay không Đối với NHTM, có thể nói thẩmđịnhtàichínhdựán là khâu quan trọng nhất trong quy trình thẩmđịnhdựánChấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựán được thể hiện khi nó hỗ trợ hiệu quả cho việc ra quyết địnhchovaytrong thời... bất khả kháng như thiên tai, chi n tranh, biến động thị trường, khủng hoảng kinh tế các nước… Những nhân tố này gây ảnh hưởng đến những biến kinh tế vĩ mô trong nước từ đó ảnh hưởng gián tiếp đến chấtlượngthẩmđịnh Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNTRONGCHOVAYTẠI NGÂN HÀNGTMCPKỸTHƯƠNGVIỆTNAMCHINHÁNH HÀ NỘI 2.1 Khái quát về Ngânhàng Techcombank ChinhánhHà Nội 2.1.1... phí thẩmđịnh cũng thườngcaoChính vì vậyngânhàng cần xem xét quy mô và mức độ phức tạp của từng dựán để có chi phí bỏ ra hợp lý mà vẫn đảm bảochấtlượngthẩmđịnh của việc thẩmđịnhdựán 1.2.2.3 Nội dung báocáothẩmđịnh Cán bộ thẩmđịnh thể hiện toàn bộ phân tích, đánh giá của mình trên báocáothẩmđịnh Các thông số, kết luận trongbáocáothẩmđịnh thể hiện trình độ của cán bộ thẩm định. .. mang lại hiệu quả, chấtlượngthẩmđịnh chưa cao - Lợi nhuận từ việc chovay theo dựán Có thể thấy, khi tiến hành thẩm định, ngânhàng sử dụng một loạt các chỉ tiêu dựa trên việc tính toán dòng tiền của dựán và từ đó đưa ra kết luận về khả năng sinh lời của dựán Nếú khâu thẩmđịnh là tốt, ngânhàng sẽ dựbáochính xác thu nhập nhận được khi tài trợ chodựán và loại bỏ được những dựán khống khả thi,... chú trọng gồm: Thẩmđịnhdự toán tổng vốn đầu tư Thẩmđịnhchi phí và lợi ích của dự án, từ đó, xác định dòng tiền của dựán Phương pháp xác định lãi suất chi t khấu (LSCK) Thẩmđịnh rủi ro dựán Thẩmđịnh hiệu quả tàichínhdựán Phương pháp phân tích độ nhạy Thẩmđịnhdự toán tổng vốn đầu tư Một trong những tác nhân quan trọng quyết định sự thành công của dựán đầu tư chính là sử dụng... trongchovay của NHTM 1.2.1 Khái niệm chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựánTrong hoạt động chovay của các NHTM, công tác thẩmđịnh trước khi chovay có một vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt, đối với hoạt động chovaydựán khá phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro Hoạt động chovay theo dựánchỉ có thể đem lại hiệu quả cao khi mà chấtlượng công tác thẩmđịnh nói chung và thẩmđịnhtàichínhdựán nói... khoản vay đó đem lại Khi đó, các quyết địnhchovay của ngânhàng được đưa ra là khá đúng đắn Ngược lại, nếu hoạt động thẩmđịnh không tốt, đưa ra những kết luận không chính xác thì rất có thể, các khoản chovaytài trợ dựán mà ngânhàng cung cấp có thể không thể thu hồi vốn, gây lỗ hoặc thậmchí phá sản chongânhàng 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántrongchovay của . tập tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nội em đã nghiên cứu và lựa chọn vấn đề: “Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương. dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 49 2.2.2.2 Chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Chi nhánh qua dự án mẫu (Dự án Đầu. Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Chi nhánh Hà Nội Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG