Trong hệ thống truyền động thủy lực máy đào Komatsu Pc- 200 sử dụng hai loại bơm là bơm pit tông rô to hướng trục và bơm bánh răng đều thuộcloại bơm thể tích, tức là loại bơm thực hiện v
Trang 1Ngày nay cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đã tác động đến mọi mặt đờisống kinh tế - xã hội của hầu hết các quốc gia trên thế giới Tự động hoá, cơ khí hoá đãtham gia ngày càng nhiều trong quá trình sản xuất tạo nên hiệu quả rất cao.
Máy đào là máy dùng để vận chuyển đất đá, là thiết bị rất quan trọng vàkhông thể thiếu trong các công trình xây dựng, cầu đường , thuỷ lợi thuỷ điện và khaithác các loại khoáng sả, được sử dụng rộng rãi thích nghi với nhiều loại công việc
Máy đào Komatsu pc 200-3 là loại máy xúc do hãng Komatsu- Nhật Bản chế tạo.Máy có hệ thống di chuyển, hệ thống điều khiển và thiết bị công tác Đều được truyềnđộng bằng thủy lực Máy đã được tiêu chuẩn hoá và thống nhất hoá các cụm thiết bị dẫnđộng thuỷ lực, danh mục các chi tiết dự trữ của máy được giảm bớt đi nhiều và tạo ra khảnăng vận dụng sửa chữa liên hợp để sửa chữa máy, nhờ vậy giảm bớt được việc sửa chữanhỏ trong công tác sửa chữa và tăng thêm được thời gian sử dụng hữu ích
Sau khi hoàn tất cả các môn học trong chương trình đào tạo, nay em được giaonhiệm vụ “CHẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC TRÊN MÁY XÚC
PC 200-3”.Trong quá trình làm đồ án do trình độ còn hạn chế, tài liệu chưa đầy đủ nênchắc chắn không tránh khỏi sai sót Em rất mong sự chỉ bảo của thầy và sự đóng góp ýkiến của các bạn
Cuối cùng cho em được gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy trong nhàtrường đã truyền đạt kiến thức cho em trong thời gian qua Em xin chân thành cám ơnthầy giáo-THSBùi Văn Trầm đã tận tình hướnng dẫn cho em thực hiện chuyên đề này
Hà Nội, ngày 24-11-2014
Sinh viên thực hiện
Hồ Mạnh Cường
Trang 2Mục Lục
Lời nói đầu……… 1
Chương 1: Giới thiệu chung về hệ thống truyền lực trên máy đào Komatsu Pc 200-3……… 2
1.0 : Giới thiệu chung về máy đào Komatsu Pc 200-3, ưu nhược điểm của chúng 1.1 : Bố trí chung các phần tử của hệ thống truyền lực trên sk200……… 3
Chương 2: Đặc điểm mạch thủy lực cho hệ thống công tác trên máy xúc đào Komatsu Pc 200-3 2.1 Các mạch thủy lực trên sk200 ……… 6
2.2: Mạch thủy lực tổng thể……… 7
2.3: Mạch thủy lực di chuyển……… 8
2.4: Mạch thủy lực quay toa……… 10
2.5: Mạch thủy lực điều khiển các xi-lanh thủy lực… ………12
Chương 3: Cấu tạo bơm thủy lực HPV90 trên máy Komatsu pc200-3……….13
2.1: Bơm chính……… 14
2.2: Bộ điều chỉnh lưu lượng……… 15
2.3:Các bộ phận cơ bản của bơm thủy lực ……… 30
Chương 4: Chẩn đoán và bảo dưỡng, sửa chữa trên bơm, motor thủy lực 35
3.1: Bảo dưỡng kĩ thuật ……… 35
3.2: Một số hư hỏng thường gặp trên bơm, motor piston hướng trục và cách xử lí………….……… ……… 36
Kết luận ……… 42
Trang 3a, Ưu điểm:
-Yêu cầu về chất lượng dầu thủy lực thấp hơn 1 số dòng máy như Volvo, cat
-Sửa chữa dễ dàng, gặp nhiều thuận lợi do vật tư thay thế đa dạng và nhiều chủng loại
b, Nhược điểm:
-Do máy hoạt động chủ yếu dựa trên cơ cấu cơ- thủy lực, điện tham gia ít trong quá trình làm việc nên tốc độ máy, tính năng điều khiển khi làm việc của máy chậm hơn
so với những dòng sau này như pc 200-6, 200-7
-Phần balo điều khiển cồng kềnh, chưa gọn
-Máy dùng bơm hpv 90, Piston servo bơm chưa sử dụng chênh lệch diện tích khoang dẫn đến thay đổi về áp suất
Trang 41.1 Bố trí chung các phần tử của HTTĐTL trên máy đào Komatsu PC-200-3
6 Mô tơ di chuyển bên phải
7 Mô tơ quay toa
8 Bơm thủy lực
Trang 5b, Các phần tử cơ bản của hệ thống truyền động thủy lực:
- Bơm dầu: Bơm dầu là một cơ cấu biến đổi năng lượng, dùng để biến cơ năngthành năng lượng của dầu Trong hệ thống truyền động thủy lực máy đào Komatsu Pc-
200 sử dụng hai loại bơm là bơm pit tông rô to hướng trục và bơm bánh răng đều thuộcloại bơm thể tích, tức là loại bơm thực hiện việc biến đổi năng lượng bằng cách thay đổithể tích các buồng làm việc: khi thể tích của buồng làm việc tăng, bơm hút dầu, thực hiệnchu kỳ hút và khi thể tích của buồng giảm, bơm đẩy dầu ra thực hiện chu kỳ nén
- Động cơ dầu: là thiết bị dùng để biến đổi năng lượng của dòng chất lỏng thànhđộng năng quay trên trục động cơ Dưới tác dụng áp suất, các phần tử của động cơ quay
- Xy lanh truyền động: xy lanh thủy lực là cơ cấu chấp hành dùng để biến đổi thếnăng của dầu thành cơ năng, thực hiện chuyển động thẳng
- Cơ cấu phân phối: cơ cấu phân phối được dùng để đổi nhánh dòng chảy ở cácnút của lưới đường ống và phân phối chất lỏng vào các đường ống theo một quy luật nhấtđịnh Nhờ vậy có thể đảo chiều chuyển động của bộ phận chấp hành hoặc điều khiển nóchuyển động theo một quy luật nhất định Chất lỏng từ bơm trước khi đến động cơ thủylực thường qua cơ cấu phân phối Cơ cấu phân phối là nơi tập trung các đầu mối lưuthông của chất lỏng Ở đây, chất lỏng từ bơm được phân phối vào các nhánh khác nhaucủa lưới ống Nói chung cơ cấu phân phối có hai bộ phận chính: vỏ và bộ phân đổinhánh Ở vỏ có khoét các cửa lưu thông nối với lưới ống của hệ thống thủy lực Bộ phậnđổi nhánh có thể di chuyển tương đối so với vỏ để phân phối chất lỏng vào các cửa lưuthông
- Cơ cấu tiết lưu: cơ cấu tiết lưu được dùng để điều chỉnh hay hạn chế lưu lượngchất lỏng trong hệ thống bằng cách gây sức cản đối với dòng chảy
- Các loại van: Van một chiều dùng để giữ cho chất lỏng chỉ chảy theo mộtchiều; van an toàn được dùng để bảo đảm cho hệ thống được an toàn khi có quá tải; vangiảm áp được dùng để hạ áp suất được cấp từ nguồn xuống phù hợp với yêu cầu nơi tiêuthụ, đồng thời có thể giữ cho áp suất nơi đó luôn luôn không đổi; bộ điều tốc phối hợphoạt động giữa van tiết lưu và van điều áp làm ổn định được lưu lượng (vận tốc) củađộng cơ thủy lực, làm cho chúng không phụ thuộc vào sự biến đổi của phụ tải
- Ống dẫn: Các ống dẫn dùng để dẫn chất lỏng (năng lượng) từ bơm đến động cơthủy lực Tùy theo điều kiện làm việc, người ta dùng loại ống dẫn mềm hoặc cứng Vì cácống dẫn thường phải chịu áp suất cao nên cần chú ý đến sức bền của ống và độ khít ở các
Trang 6mối nối Mặt khác khi lắp ráp các ống có áp suất cao, cần tránh lắp quá găng, gây ứngsuất trước trong thành ống để tránh nứt, vỡ ống.
- Thùng chứa chất lỏng: Yêu cầu đối với một thùng chứa chất lỏng trong hệthống truyền động thủy lực là đảm bảo đủ lượng dầu làm việc trong hệ thống, đảm bảolọc sạch và làm nguội dầu nhanh
- Bộ lọc dầu: phải đặt các bộ lọc dầu trong hệ thống để lọc các cặn bẩn của dầu,bảo đảm cho hệ thống truyền động thủy lực làm việc bình thường Khi tính toán hay sửdụng bộ lọc cần chú ý đảm bảo lọc tốt nhưng cần giảm sức cản của lọc đối với dòng chảycàng nhiều càng tốt
- Bình tích năng: Trong hệ thống truyền động thủy lực, lưu lượng yêu cầu củađộng cơ thủy lực thường thay đổi trong khi đó lưu lượng của bơm lại không thay đổi Vìvậy phải dùng bơm có lưu lượng lớn hơn lưu lượng cao nhất mà động cơ yêu cầu Đểđảm bảo cho hệ thống làm việc bình thường và nâng cao hiệu suất của nó, người ta dùngbình tích năng Bình tích năng có nhiệm vụ tích trữ năng lượng thừa khi hệ thống dùngkhông hết và cung cấp thêm năng lượng khi yêu cầu của hệ thống vượt quá khá năng củabơm
Trang 7CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM MẠCH THỦY LỰC CHO HỆ THỐNG CÔNG TÁC TRÊN MÁY XÚC ĐÀO KOMATSU PC200-3
2.1 : Các mạch thủy lực trên máy đào Komatsu PC-200
2.1.1 : Mạch thủy lực tổng thể
a, Sơ đồ
1-Bơm chính; 2-Bơm bánh răng; 3-Tổng van phân phối; 4-Cụm mô tơ quay toa; 5-Mô tơ
di chuyển; 6-Van hãm; 7-Xy lanh cần; 8-Xy lanh tay cần; 9-Xy lanh gàu; 10-Khớp nối;11-Van điều khiển; 12-Bộ làm mát dầu; 13-Van một chiều; 14-Van an toàn; 15-Lọc dầu;16-Phần tử lọc; 17-Van tràn; 18-Ống lọc; 19-Bộ lọc hút; 20-Thùng dầu thủy lực; 21-Cụm
Trang 8động cơ; 22-Van chặn; 23-Van chặn; 24-Bộ thông hơi; 25-Van điện từ; 26-Bộ tích năng;27-Van điều áp; 28-Van tiết lưu; 29-Công tắc
b, Nguyên lý hoạt động:
Cặp bơm chính (1) là loại bơm piston thay đổi lưu lượng được gắn đồng trụcvới bơm bánh răng (2) và được dẫn động bởi động cơ (21) Cặp bơm chính (1) khi hoạtđộngsẽ hút dầu thủy lực qua bộ lọc hút (19) và bơm tới tổng van phân phối (3) Khi chưa
có tín hiệu điều khiển các van trượt đều ở vị trí trung gian và không cho các dòng dầu cao
áp đi tới các cơ cấu chấp hành Các dòng cao áp sẽ qua các van 1 chiều và van tiết lưu 1dòng làm tín hiệu đi tới van điều chỉnh lưu lượng (48) hạn chế lưu lượng của bơm chính(1) 1 dòng qua bộ làm mát (12) và phần tử lọc (16) đi về thùng dầu (20)
Bơm bánh răng (2) bơm dầu qua van một chiều (23) và bộ lọc (15) sau đó chialàm hai dòng; một dòng đi tới các van điện từ (25) và van điều áp (28); một dòng qua vantiết lưu một chiều tới bộ tích năng (26) và qua van điện từ ở cụm bơm chính (1), ở đây nóchia ra các dòng qua van một chiều tới các van điều chỉnh lưu lượng (48) của bơm.aaa
Trang 10b, Nguyên lý hoạt động:
Khi ta gạt cần gạt điều khiển van phân phối (38) sẽ điều khiển mô tơ dichuyển bên phải (R.H); còn khi ta gạt cần gạt điều khiển van phân phối (40) thì sẽ điềukhiển mô tơ di chuyển bên trái (L.H) Giả sử khi ta điều khiển van phân phối (38) chodòng dầu cao áp đến đầu nối (VB) của van hãm thì dòng dầu sẽ đẩy van hãm di chuyển
Trang 11dòng dầu cao áp trong mô tơ làm cho áp suất hai đầu cấp và đầu ra của mô tơ cân bằngnhau, vì thế mà mô tơ sẽ chậm lại dần Nếu mô tơ bị quá tải thì các van quá tải sẽ cho dầu
xả ra theo đường dầu xả qua ống lọc (18) về thùng dầu (20) Khi ta điều khiển cần gạt(TRAVEL 1,2) sẽ điều khiển van trượt (30) làm đóng đường dầu xả qua van, tức là tăngkhả năng chịu tải của mô tơ, đồng nghĩa với việc tăng tốc độ hoặc khả năng leo dốc củamáy đào
Trang 13b, Nguyên lý hoạt động:
Dầu cao áp cấp cho mô tơ quay toa do bơm thứ 2 cung cấp qua cửa (A2) đến cácvan một chiều tới van phân phối quay toa (33) Dòng dầu điều khiển cũng được dẫn quacác van tiết lưu, bộ làm mát, công tắc ấn (29) tới van giảm áp (28) và van phân phối (33).Khi ta cho tín hiệu điều khiển PA4 (hoặc PB4) thì sẽ làm van dịch chuyển cho dầu cao áp
đi vào một khoang của mô tơ quay toa và làm quay mô tơ, dầu hồi sẽ đi qua van tiết lưumột chiều trong cụm van phân phối (33) tới đường ống dầu hồi qua bộ làm mát (12), bộlọc (16,17) về thùng chứa (20) Khi mô tơ quá tải thì dầu trong mô tơ một phần sẽ quavan điều áp (28) để giảm áp suất trong mô tơ, một phần sẽ qua van xả theo đường ống xả
về thùng chứa
Trang 15b, Nguyên lý hoạt động:
- Mạch điều khiển xy lanh cần (BOOM): Khi ta đưa vào tín hiệu điều khiển PA1 (hoặcPB1) thì tín hiệu sẽ điều khiển van phân phối (37) trượt về một phía và cho phép dòngdầu cao áp qua van tới điều khiển xy lanh cần (7) làm cho pit tông chuyển động tịnh tiến.Dầu ở khoang đối diện của xy lanh sẽ qua van phân phối (37) theo đường dầu hồi vềthùng chứa thủy lực Nếu pit tông tới vị trí giới hạn thì khi đó xy lanh bị quá tải và van antoàn lắp trên đường ống sẽ làm việc cho phép dầu theo đường dầu hồi về thùng chứa thủylực Nếu muốn xy lanh dừng ở vị trí trung gian nào đó thì ta chỉ cần đóng van phân phối(37) lại, dầu sẽ không được cấp và cũng không được thoát nên xy lanh sẽ ngừng làm việc
- Mạch điều khiển xy lanh tay cần (ARM): Khi ta đưa vào tín hiệu điều khiển PA3 hoặcPB3 thì tín hiệu sẽ điều khiển van phân phối (41) trượt về một phía và cho phép dòng dầucao áp qua van tới xy lanh tay cần (8) làm cho pit tông trong xy lanh chuyển động tịnhtiến theo chiều tương ứng, dầu ở khoang đối diện trong sẽ được dẫn về thùng dầu qua vanphân phối (41)
- Mạch điều khiển xy lanh gàu (BUCKET): Khi ta đưa vào tín hiệu điều khiển PA2 hoặcPB2 thì tín hiệu sẽ điều khiển van phân phối (36) trượt về một phía và cho phép dòng dầucao áp qua van tới xy lanh (9) làm cho pit tông trong xy lanh chuyển động tịnh tiến theochiều tương ứng, dầu ở khoang đối diện trong xy lanh sẽ được dẫn về thùng dầu qua vanphân phối (9)
Trang 16CHƯƠNG 3: CẤU TẠO BƠM THỦY LỰC HPV 90
2.1 : Bơm chính
a, Nhiệm vụ:
Bơm chính trong hệ thống truyền động thủy lực của máy đào Komatsu PC-200 là loạiBƠM HPV, bơm kép kiểu pit tông rô to hướng trục thay đổi lưu lượng, nó có nhiệm vụquan trọng là hút dầu từ thùng chứa và bơm đi tới các cơ cấu trung gian và bộ phận chấphành với một áp suất làm việc và lưu lượng nhất định để dẫn động các cơ cấu chấp hànhnhư mô tơ quay toa, mô tơ di chuyển và xy lanh thủy lực Ở trong mạch thủy lực của máyđào Komatsu PC-200, áp suất đầu ra của bơm được giới hạn là 290 [KG/cm2] ở điều kiệnlàm việc bình thường và 350 [KG/cm2] khi tăng áp cho mô tơ di chuyển tương ứng với284,49 [bar] và 343,35 [bar]; lưu lượng cực đại mà bơm có thể cung cấp là 208 x 2 [l/ph]
b, Hình khối tổng thể
Trang 172.5 Các bộ phận cơ bản của bơm thủy lực
Một số bộ phận cơ bản của bơm
Trang 20khe hở hẹp nhất đinh dưới tác dụng của lực đẩy của lo xo Áp suất của chất lỏng trong khe hẹp này có tác dụng như một nêm dầu thủy lực, được duy trì ở một giá trị nhất định.
b Công dụng:
Là nơi chia dầu làm 2 ngăn, ngăn áp suất thấp là dầu cấp, ngăn áp suất cao là dầu được bơm đi Đĩa phân phối quay cùng tốc độ của bloc xilanh lên dòng dầu tạo ra có áp suất cao, và được đưa ra đến van phân phối để đến các bộ phận công tác
Trang 21a, cấu tạo
Được làm bằng hợp kim cứng, chịu mài mòn tốt
b, nhiệm vụ
Kết hợp cùng piston secvo tạo ra chuyển động lắc và độ nghiêng
Có 2 gối đỡ dùng để đỡ mặt gương và làm thay đổi góc nghiêng của mặt gương.Giúp thay đổi hành trình của piston
Trang 22a.Cấu tạo
Được làm bằng hợp kim chống mài mòn
có các rãnh then hoa ở đầu để ăn khớp với trục của bánh đà và đầu kia của trục được ănkhớp với khớp nối để nối hai trục của hai bên.
c, Nguyên lý làm việc:
Trục được ăn khớp với trục khuỷu động cơ và trực tiếp nhận công suất từ động cơ quakhớp nối dẫn động trục cùng quay Hai trục và quay sẽ làm cho các khối xy lanh , bạccầu được nối khớp then với trục quay theo Khối xy lanh quay sẽ làm cho các pit tôngtrong khối xy lanh cũng quay theo Các pit tông được nối khớp cầu với các đế pit tông ,các đế pit tông này lại được giữ bởi vòng giữ đế , vòng giữ đế tựa lên bạc cầu và bạc cầunày lại được nén bởi lò xo xy lanh nên có xu hướng tỳ các đế pit tông lên các đĩa đếđược gắn lên đĩa nghiêng Vì vậy vị trí của các pit tông trong khối xy lanh sẽ thay đổitheo đĩa nghiêng Khi khối pit tông quay thì vị trí của các pit tông sẽ lần lượt thay thế lẫnnhau Đế pit tông nào có xu hướng trượt xuống đĩa nghiêng thì làm cho thể tích củakhoang trong xy lanh tăng và áp suất giảm nên các khoang này được nối với đường ốnghút thông qua đĩa phân phối hoặc và hút dầu vào các khoang xy lanh của bơm Đế pittông nào có xu hướng trượt lên đĩa nghiêng thì làm cho thể tích của các khoang trong xylanh giảm và áp suất tăng nên các khoang này được nối với đường ống đẩy thông qua đĩa
Trang 23thông qua bộ điều chỉnh lưu lượng Sự làm việc của bộ điều chỉnh lưu lượng sẽ đượctrình bày ở phần tiếp theo.
2.2 : Bộ điều chỉnh lưu lượng
a, Nhiệm vụ: Bộ điều chỉnh lưu lượng trong hệ thống truyền động thủy lực của máy đàoKomatsu Pc-200-3 có nhiệm vụ điều chỉnh lưu lượng của bơm chính để phù hợp với phụtải làm việc bằng cách thay đổi góc nghiêng của đĩa nghiêng trong bơm chính, từ đó cóthể giảm được lượng tiêu hao nhiên liệu của động cơ khi máy làm việc non tải hoặckhông tải
Trang 2452
51 50
23 24
23
22
21 20 19
18
17 16 15
14
13 12
11 9 8
7
3 2
Khung nhçn C
B
B A
Ab,Sơ đồ mạch bộ điều chỉnh lưu lượng
c, cấu tạo
Trang 251,2,3,4- Bu lông; 5- Nút bít trong; 6- Thân vỏ; 7- Cần gạt lùi; 8- Cần gạt (1); 9- Cần gạt (2); 10- Chốt tựa; 11- Chốt lắp ráp; 12- Pit tông cân bằng; 13- Vỏ pit tông; 14- Cần đẩy cân bằng; 15,26,33- Đế lò xo; 16- Lò xo ngoài; 17- Lò xo trong; 18,27- Vòng cách điều chỉnh; 19,24,61- Bu lông điều chỉnh; 20- Nắp đậy; 21- Đai ốc khóa; 22,31- Bạc lót; 23- Nắp bảo vệ điều khiển; 25- Pit tông điều khiển; 28- Lò xo điều khiển; 29- Cái hãm; 30- Pit tông; 32- Van trượt; 34- Lò xo hồi vị; 35- Lò xo điều chỉnh; 36- Nắp bít kín;
37,38,39,40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50- Vòng đệm; 51- Đai ốc sáu cạnh; 52- Vòng chặn; 53- Vòng hãm; 54- Vòng khóa; 55,56,57,58,59- Chốt; 60- Vít có lỗ chìa vặn;
d, Nguyên lý làm việc:
Cần gạt lùi được liên kết với 3 cái chốt, van trượt được gắn với chốt A, chốt nghiêng Dđược gắn với pit tông trợ lực, và chốt B gắn vào lỗ lớn của cần gạt điều khiển ngược vàcần gạt cân bằng
Cần gạt điều khiển ngược được liên kết với 2 chốt, một chốt E cố định trên vỏ, và mộtchốt C được nối với phần rãnh của cần đẩy cân bằng
Trang 262.2.1 Hoạt động của bộ điều chỉnh lưu lượng
Hình 2.3a : Hoạt động của bộ điều chỉnh lưu lượng
Trang 27Đây là bộ phận dùng để thay đổi giá trị độ nghiêng bằng cách dịch chuyển pit tông trợ lựcsang phải hoặc trái.
Chuyển động qua phải của pit tông làm cho đĩa nghiêng thẳng đứng dần làm giảm lưulượng của bơm, và chuyển động sang trái làm cho độ nghiêng của đĩa nghiêng tăng lên vàlàm tăng lưu lượng của bơm
Hình 2.3b: Sơ đồ nguyên lý làm việc với bơm
Trang 28Hình 2-4: Hoạt động của bộ điều chỉnh lưu lượngĐường kính của pittông trợ lực ở bên phải và bên trái khác nhau, và chúng được gọi làmặt đường kính nhỏ và mặt đường kính lớn.
Trang 29kính nhỏ thì pit tông trợ lực dịch chuyển sang phải làm thay đổi vị trí giảm lưu lượng.Bằng cách nối mặt đường kính lớn với thùng chứa thì pit tông trợ lực sẽ dịch chuyển sangtrái làm tăng lưu lượng của bơm lên Và bơm mà có các chuyển động này gọi là bơm thayđổi lưu lượng.
Bộ điều chỉnh lưu lượng có thể được điều khiển bằng cách điều hòa áp lực thủy lực vàlực nén của lò xo Mỗi bộ điều chỉnh lưu lượng được nối với những cái chốt của nó.Cần gạt điều khiển ngược (2) được nối khớp bởi chốt (e) kẹp chặt trong thân vỏ và chốt(c) được gắn với một cái rãnh của van trượt điều khiển ngược (1) Cần gạt lùi (3) đượcnối khớp bởi chốt (a) gắn với van trượt (5), chốt nghiêng (d) gắn trên pit tông trợ lực (6)
và chốt (b) xuyên qua phần lỗ lớn trên cần gạt điều khiển ngược
Khi cần gạt hoạt động được điều chỉnh ở vị trí trung gian, áp suất điều khiển ngược (A)tăng lên ép lò xo (B), và dịch chuyển van điều khiển ngược sang phải Cần gạt điều khiểnngược (2) dịch chuyển sang phải làm cho chốt (e) kẹp chặt trên thân vỏ trở thành điểm
Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bộ điều chỉnh lưu lượng