Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
11,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I - VŨ ðỨC KÍNH NGHIÊN CỨU CHUYỂN ðỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI THÀNH PHỐ THANH HểA, TNH THANH HO Luận văn thạc sĩ nông nghiÖp Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Tiến Dũng HÀ NỘI- 2006 Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -i LI CAM OAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam ®oan, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn ln văn đà đợc cám ơn thông tin trích dẫn luận văn đà đợc rõ nguån gèc Tác giả luận văn Vũ ð c Kính Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -ii LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Tiến Dũng, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian thực ñề tài, q trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa Sau ðại học; Khoa Nơng học, đặc biệt thầy cô Bộ môn Công nghệ sinh học phương pháp thí nghiệm (Trường ðại học Nơng nghiệp I); Cơng ty Mơi trường cơng trình thị Thanh Hố; bà nơng dân, UBND xã, phường phịng Nơng Nghiệp, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Thống kê Thành phố Thanh Hố; bạn bè, đồng nghiệp người thân nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tác giả luận văn VŨ ðỨC KÍNH Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DT Diện tích NS Năng suất SL Sản lượng ðVT ðơn vị tính HTX Hợp tác xã CTV Cộng tác viên NXB Nhà xuất CCCT Cơ cấu trồng KTCB Kiến thiết XDCB Xây dựng CTQG Chính trị Quốc gia PTNT Phát triển nông thôn TTCN Tiểu thủ công nghiệp TGST Thời gian sinh trưởng UBND Ủy ban nhân dân ðBSH ðồng sông Hồng ðBSCL ðồng sông Cửu Long Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -iv MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CÁM ƠN .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG vii MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết ñề tài Mục đích u cầu ñề tài: .3 2.1- Mục đích .3 2.2 Yêu cầu 3 ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài: .3 3.1 ý nghĩa khoa học ñề tài: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn ðối tượng nghiên cứu giới hạn ñề tài : 4.1 ðối tượng nghiên cứu .4 4.2 Giới hạn ñề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ CẤU CÂY TRỒNG 1.1 Cơ sở khoa học cấu trồng .5 1.1.1 Cơ cấu trồng 1.1.2 Một số khái niệm về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa .9 1.1.2.1 Phát triển sản xuất nông nghiệp 1.1.2.2 Sản xuất hàng hóa 10 1.1.3 Những yếu tố chi phối cấu trồng 11 1.2 Phương pháp luận nghiên cứu chuyển ñổi cấu trồng 21 1.2.1 Lý thuyết hệ thống 21 1.2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 24 1.3 Tình hình nghiên cứu cấu trồng 27 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 27 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 32 Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -v 1.3.3 Một số kết nghiên cứu hệ thống trồng trọt Thanh Hóa .38 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Vật liệu nghiên cứu .39 2.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu: .41 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .43 3.1 Những yếu tố nguồn lực phát triển thực trạng kinh tế xã hội thành phố Thanh Hoá 43 3.1.1 Tiềm phát triển .43 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 54 3.1.3 Những lợi so sánh hạn chế 61 3.2 Kết kiểm tra thử nghiệm số giống rau hoa 66 3.2.1 Thử nghiệm số giống rau 66 3.2.2 Kết thử nghiệm số giống hoa 83 3.2.3 So sánh hiệu trồng với trồng ñịa phương .90 3.3 Nghiên cứu chuyển ñổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá đất nơng nghiệp thành phố Thanh Hố 91 3.3.1 Nghiên cứu hệ thống sử dụng ñất .91 3.3.2 Nghiên cứu cải tiến công thức luân canh 92 3.3.3 Phân tích hiệu cấu trồng 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 KẾT LUẬN 100 ðỀ NGHỊ .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC……………………………………………………………………107 Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bố trí cấu trồng năm 12 Bảng 3.1.ðặc điểm số yếu tố khí hậu Thành phố Thanh Hoá 45 Bảng 3.2 Các loại đất nơng nghiệp thành phố Thanh Hố 48 Bảng 3.3 Dân số lao ñộng thành phố Thanh Hoá 52 Bảng 3.4 Nguồn nhân lực khoa học công nghệ thành phố Thanh Hoá 53 Bảng 3.5 Cơ cấu kinh tế thành phố Thanh Hoá 56 Bảng 3.6 Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi qua năm sau: 59 Bảng 3.7 Thực trạng cấu diện tích - suất trồng nông nghiệp thành phố Thanh Hố - giai đoạn 1991 - 2005 65 Bảng 3.8 hạch toán kinh tế sản xuất Cà chua giống TN 42 thành phố Thanh Hóa vụ xuân 2006 70 Bảng 3.9 Hạch toán kinh tế sản xuất dưa hấu vụ hè năm 2006 73 thành phố Thanh Hoá 73 Bảng 3.10 hạch toán kinh tế sản xuất ớt cay lai vụ đơng năm 2006 thành phố Thanh Hoá 75 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế sản xuất dưa chuột Dara thành phố Thanh Hoá vụ xuân năm 2006 78 Bảng 3.12 Kết thực nghiệm ñậu ñũa ñiểm 79 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế sản xuất đậu đũa cánh buồm Thành phố Thanh Hố vụ hè năm 2006 79 Bảng 3.14 hiệu kinh tế sản xuất đậu ve leo thành phố Thanh Hoá năm 2006 81 Bảng 3.15 Tổng hợp kết thực nghiệm số loại rau 81 Bảng 3.16 So sánh lợi nhuận nhóm trồng thử nghiệm với trồng phổ biến thành phố Thanh Hoá 83 Bảng 3.17 Kết theo dõi mức ñầu tư hoa năm 2005 89 Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -vii thành phố Thanh Hoá 89 Bảng 3.18 hiệu kinh tế sản xuất hoa thành phố Thanh Hoá 89 Bảng 3.19 So sánh hiệu kinh tế loại trồng trồng ñịa phương thành phố Thanh Hoá 90 Bảng 3.20 ðịnh hướng chuyển ñổi hệ thống sử dụng ñất cao, vàn cao Thành phố Thanh Hoá 92 Bảng 3.21 Nhu cầu loại hoa thành phố Thanh Hoá 93 Bảng 3.22 So sánh hiệu kinh tế trồng hoa trồng rau năm 2006 Thành phố Thanh Hóa 93 Bảng 3.23 Hiệu kinh tế vùng chuyên canh rau 94 Bảng 3.24 Hiệu kinh tế hệ thống luân canh màu lúa 95 Bảng 3.25.Hiệu kinh tế hệ thống luân canh lúa màu 97 Bảng 3.26 Cơ cấu trồng ñất cao vàn cao trồng nông nghiệp ngắn ngày thành phố Thanh Hoá 98 Bảng 3.27 So sánh lợi nhuận 99 Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - viii MỞ ðẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Thanh Hoá Trung tâm văn hoá - kinh tế - trị - tỉnh Thanh hố, đầu mối giao thơng, giao lưu hàng hố tỉnh nối liền hai miền Nam Bắc Là thị tỉnh lỵ hình thành từ năm 1804, năm 2004 thủ tướng phủ định cơng nhận thị loại II Cơ cấu kinh tế thành phố Thanh Hố giai đoạn 2001-2005 là: Dịch vụ thương mại 50,9%, cơng nghiệp 42,4%, nơng nghiệp 6,7% tốc độ tăng trưởng kinh tế năm vừa qua bình quân 15,3%/năm [38] Sản xuất nông nghiệp năm vừa qua có nhiều chuyển biến tích cực, đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, triển khai dự án, cải tạo tầm vóc đàn bị, nuôi lợn hướng nạc, trồng rau hoa công nghệ cao, xây dựng cánh ñồng ñạt 50 triệu ñồng/ha/năm, hộ có thu nhập 50 triệu đồng/năm Song phần lớn phận sản xuất nơng nghiệp mang tính nhỏ lẻ, manh mún, lạc hậu, tự cung tự cấp, hiệu kinh tế thấp Việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp chậm phân tán, quan hệ sản xuất chưa đáp ứng u cầu sản xuất quy mơ lớn Như vấn đề đặt cho nơng nghiệp thành phố Thanh hoá bước đưa nơng nghiệp phát triển theo hướng nơng nghiệp hàng hố có sức cạnh tranh hội nhập với khu vực giới tiến tới xây dựng nông nghiệp sinh thái hội tụ yếu tố ña dạng sinh học, phát triển bền vững nhằm cung cấp sản phẩm nông nghiệp cho thị trường chỗ vùng phụ cận, tiến tới xuất Q trình cần tiếp cận vấn đề sau: Một : Chuyển ñổi cấu kinh tế (trong có cấu trồng) từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá Khi cấu trồng hình Trường ðại học Nơng nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -1 thành phù hợp với xu phát triển chung kinh tế xã hội kéo theo phát triển công nghiệp chế biến, dịch vụ, chăn nuôi nghành nghề khác Hai : ðể có chất lượng hàng hoá giá thành hàng hoá phù hợp với thị trường phải nâng cao hàm lượng khoa học vào trình sản xuất với mục đích tăng suất trồng, giảm giá thành, nâng cao chất lượng nông sản phẩm thị trường tiêu thụ Ba : ðể có số lượng hàng hố ổn định phải hình thành nơng nghiệp chung sống với nhiên nhiên, đồng thời việc xây dựng sở hạ tầng ñường xá, thuỷ lợi, dịch vụ sở chế biến Bốn : Nâng cao dân trí để khả tiếp cận với công nghệ khoa học kỹ thuật tiến tiến Như năm tới thành phố Thanh hố vừa phải đối mặt với thiếu đất sản xuất nơng nghiệp q trình thị hố vừa phải ñảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho phát triển gia tăng dân số ñịa bàn Việc nghiên cứu cấu trồng nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố tỉnh Thanh hố nói chung thành phố Thanh hố nói riêng ñang ñòi hỏi xúc ñể ñáp ứng phát triển xã hội [37] Việc ñiều tra nghiên cứu cấu trồng ñánh giá hiệu xác ñịnh cấu trồng phù hợp vừa bảo vệ môi trường vừa phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá bền vững cần thiết Xuất phát từ yêu cầu với hy vọng đóng góp phần cơng sức vào việc ñiều chỉnh cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hố địa phương nhằm tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người nơng dân thành phố Thanh hố, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu chuyển ñổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá thành phố Thanh hoá Tỉnh Thanh hố" Trường ðại học Nơng nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -2 Bảng 3.25.Hiệu kinh tế hệ thống luân canh lúa màu Thời gian Lãi Tổng lãi trồng ñến (triệu (triệu thu hoạch ñồng/ha) ñồng) 180 2⇒6 3,0 Lúa mùa trung 180 ⇒ 10 2,8 Bắp cải 180 11 ⇒ 14,0 Công thức luân Diện tích canh (ha) Lúa xuân Cộng 540 19,8 Lúa xuân 150 2⇒6 3,0 Lúa mùa sớm 150 ⇒ 10 2,8 Ớt cay lai 150 11 ⇒ 22,4 Cộng 450 Lúa xuân 100 2⇒6 3,0 Lúa mùa sớm 100 ⇒ 10 2,8 Cà chua 100 11 ⇒ 16,0 28,2 Cộng 300 21,8 Lúa xuân 135 2⇒6 3,0 Lúa mùa sớm 135 ⇒ 10 2,8 Su hào 135 11 ⇒ 15,0 2.564 4.230 2.180 Cộng 405 20,8 2.808 Công thức cũ 570 9,8 5.586 Kết phân tích cho thấy tổng lãi từ 570 ñất lúa màu 11.782 triệu đồng/năm, so với cơng thức lúa ngơ trước có lãi 5.586 triệu ñồng/năm, hệ thống trồng cải tiến tăng mức lãi cho nơng dân 6.196 triệu đồng/năm Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -97 3.3.3 Phân tích hiệu cấu trồng Bảng 3.26 Cơ cấu trồng ñất cao vàn cao trồng nông nghiệp ngắn ngày thành phố Thanh Hố Cơ Cây trồng Diện tích (ha) cấu Hướng tiêu thụ sản phẩm (%) Hoa 30 Tiêu dùng tỉnh Rau Tiêu thụ tỉnh - Cà chua 212 6,1 Tiêu dùng tỉnh - Bắp cải 536 15,5 Hàng hoá bán cho Lào - Dưa chuột 342 9,9 Hàng hoá bán cho Lào - Ớt cay 292 8,4 Hàng hoá bán cho Lào - Xu hào 135 3,9 Tiêu dùng tỉnh - ðậu cơve leo 44 Tiêu dùng tỉnh - ðậu đũa 38 Tiêu dùng tỉnh - Hành tỏi 38 Tiêu dùng tỉnh - Rau muống 30 Tiêu dùng tỉnh - Cải xanh 43 Tiêu dùng tỉnh Dưa hấu 44 Tiêu dùng tỉnh Khoai tây 43 Tiêu dùng tỉnh Lúa 1.625 Cộng 47,4 Tiêu dùng tỉnh 3.452 Kết phân tích cho thấy quỹ ñất cao vàn cao trồng nơng nghiệp ngắn ngày có ba loại sản phẩm có khối lượng lớn có ý nghĩa hàng hố xuất qua Lào bắp cải, dưa chuột ớt cay; sản phẩm cịn lại ngồi phần để tiêu dùng gia đình lúa, phần cịn lại bán thị trường thành phố huyện miền núi tỉnh Thanh Hố Trường ðại học Nơng nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -98 Bảng 3.27 So sánh lợi nhuận Chỉ tiêu phân tích Cơ cấu So sánh so Cơ cấu cũ với cũ (%) Triệu ñồng/năm - Tổng lãi 37.924 19.719 - Bình quân 32,1 16,7 192,3 Kết so sánh cho thấy cấu trồng có mức lợi nhuận ñạt 37.424 triệu ñồng so với mức lợi nhuận cấu trồng cũ lợi nhuận tăng 192,3% Cơ cấu trồng có mức lãi bình qn 32,1 triệu ñồng/ha, cấu trồng cũ lợi nhuận đạt 16,7 triệu đồng/ha Trường ðại học Nơng nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nông nghiệp thành phố Thanh Hố có nhiều lợi phát triển thị trường tiêu thụ nông sản, sở hạ tầng để phát triển nơng nghiệp tốc độ phát triển nơng nghiệp cịn chậm so với thực phẩm khác, doanh thu ñất ñạt 20 triệu ñồng/ha/năm Trong sản xuất ý ñến số lượng chưa tập trung nâng cao chất lượng nhiều yêu cầu dân chưa ñáp ứng ñược gạo chất lượng cao, rau hoa Kết nghiên cứu đưa vào trồng thử loại rau có chất lượng cao cà chua T42, dưa hấu siêu ngọt, dưa chuột Dara, ñậu ñũa trồng vụ xuân có lãi từ 16 triệu đồng đến 41 triệu đồng/ha/vụ Có giống ớt cay lai, đậu cơve leo trồng vụ đơng có mức lãi từ 7,9 đến 22,4 triệu ñồng/ha/vụ Kết thực nghiệm giống hoa ñó là: Hoa hồng Pháp cho hoa quanh năm lợi nhuận ñạt 81 triệu ñồng/ha/năm Hai giống hoa trồng vụ thu đơng hoa layơn hoa cúc đem lại lợi nhuận từ 16,4 ñến 41,4 triệu ñồng/ha tháng Kết so sánh 12 loại trồng trồng phổ biến thành phố Thanh Hoá thấy có hành, tỏi có lãi 20 triệu ñồng/ha/vụ Có loại có lợi nhuận từ 14 - 18 triệu ñồng/ha/vụ bắp cải, su hào, rau muống, bầu bí Hai loại gồm cải xanh, bầu bí có lợi nhuận từ 9,0 - 11,0 triệu đồng/ha/vụ Tất loại rau có địa phương ñều ñem lại lợi nhuận cao rõ rệt so với trồng lúa, ngơ, lạc đậu tương Kết nghiên cứu đề xuất cơng thức ln canh đất trồng rau có cơng thức: (Dưa hấu + ðậu côve + Bắp cải) Lợi nhuận ñạt 63,1 triệu ñồng/ha/năm (Dưa chuột + Rau muống + ớt cay lai) Lợi nhuận ñạt 62,4 triệu ñồng/ha/năm Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -100 Trên đất mầu lúa có cơng thức: (ðậu đũa + Lúa mùa sớm + Hành tỏi) Lợi nhuận ñạt 53,3 triệu ñồng/ha/năm (Cà chua + Lúa mùa sớm + ớt cay lai) Lợi nhuận ñạt 40,8 triệu ñồng/ha/năm (Dưa chuột + Lúa mùa sớm + Bắp cải) Lợi nhuận ñạt 38,8 triệu ñồng/ha/năm (Rau cải + Lúa mùa sớm + Khoai tây) Lợi nhuận ñạt 22,8 triệu đồng/ha/năm Trên đất lúa mầu có công thức: (2 lúa + bắp cải) lợi nhuận ñạt 19,8 triệu ñồng/ha/năm (2 lúa + ớt cay lai) lợi nhuận ñạt 28,2 triệu ñồng/ha/năm (2 lúa + cà chua) lợi nhuận ñạt 21,8 triệu ñồng/ha/năm (2 lúa + xu hào) lợi nhuận ñạt 20,8 triệu ñồng/ha/năm ðã ñề xuất ñược số trồng ñó có loại sản phẩm xuất theo đơn đặt hàng nước Lào bắp cải, dưa chuột, ớt cay lai Nếu cấu trồng ñược thực quỹ ñất cao thành phố Thanh Hoá, lợi nhuận từ cấu trồng 37.924 triệu ñồng/năm, cao mức lợi nhuận cấu trồng cũ 192,3% ðỀ NGHỊ ðề tài ñược năm cần ñược triển khai cụ thể cơng thức ln canh đề xuất Lúa trồng chủ lực thành phố Thanh Hố hiệu kinh tế cịn thấp cần ñược tiếp tục nghiên cứu cải tiến biện pháp kỉ thuật nhằm nâng cao hiệu kinh tế 3.Có khuyến khích vận động nhân dân dồn ñiền ñổi tạo ñiều kiện cho việc sản xuất hàng hóa Trường ðại học Nơng nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -101 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bill Mollison (1994), ðại cương nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trọng Cúc, Trần ðức Viên (1995), Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục thống kê Thanh Hố (2002), Khảo sát điều tra thực trạng, đề xuất nhiệm vụ khoa học - công nghệ môi trường phục vụ việc xây dựng số mơ hình phát triển Kinh tế - xã hội thành phố Thanh Hóa đến năm 2005 năm tiếp theo, Thanh Hố ðài khí tượng thuỷ văn Thanh hố: ðặc ñiểm khí tượng thuỷ văn khu vực thành phố Thanh Hoá - thị xã Sầm Sơn Tháng 7/005 Bùi Huy ðáp (1979), Cơ sở khoa học vụ đơng, NXB nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy ðáp (1985), Văn minh lúa nước nghề trồng lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy ðáp, Nguyễn ðiền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, NXB Chính Trị Quốc Gia Trương ðích (1995), Kỹ thuật trồng giống trồng suất cao, NXB nông nghiệp Hà Nội Nguyễn ðiền (1997), Cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn nước châu Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 10 Hồ Gấm (2003), Nghiên cứu góp phần chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Dak Mil, tinh Dak lak, luận văn thạc sỹ nơng nghiệp, đại học nơng nghiệp I - Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -102 11 Trần ðức Hạnh, ðoàn Văn ðiếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài ngun khí hậu nơng nghiệp, NXB nơng nghiệp Hà Nội 12 Hội khoa học ñất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội 13 Phạm Văn Hiển (1998), Nghiên cứu hệ thống canh tác vùng ñồng bào dân tộc Êñê trồng cao su thời kỳ kiến thiết cao nguyên Buôn Ma Thuật, luận án tiến sỹ nông nghiệp, ðại học nông nghiệp I - Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000), Chọn giống trồng, NXB giáo dục Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hoàn (1999), Chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, ðại học Nông Nghiệp I - Hà Nội 16 Vũ Tuyên Hoàng (1995), Chọn tạo giống lúa cho vùng đất khơ hạn, ngập úng, chua phèn, NXB nông nghiệp Hà Nội 17 Võ Minh Kha (1990), Nội dung phương pháp tổ chức xây dựng hệ thống canh tác tiến bộ, NXB nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Văn Lạng (2002), Nghiên cứu sở khoa học xác ñịnh cấu trồng hợp lý huyện CưJut, tỉnh Dak Lak, luận văn thạc sỹ nông nghiệp, ðại học Nông Nghiệp I - Hà Nội 19 Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (1995), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB nông nghiệp Hà Nội 20 Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống nơng lâm kết hợp Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội 21 Trần ðình Long ( 1997 ), Chọn giống trồng, NXB nông nghiệp Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -103 22 Nguyễn Văn Luật (1990), “Hệ thống canh tác”, Tạp chí nơng nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội 23 Lý Nhạc, Phùng ðăng Trinh, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác học, NXB nông nghiệp Hà Nội 24 Trần An Phong (1996), Cơ sở khoa học bố trí sử dụng đất nơng nghiệp vùng đồng sông cửu long, NXB nông nghiệp Hà Nội 25 Shimpei Murakami (1992), Những học từ thiên nhiên viện kinh tế sinh thái, NXB nông nghiệp Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Tề, ðoàn Văn ðiếm (1995), Một số kết nghiên cứu hệ thống trồng hợp lýý đất đồi gị, bạc mầu huyện Sóc Sơn Hà Nội kết nghiên cứu hệ thống trồng trung du miền núi đất cạn đồng bằng, NXB nơng nghiệp Hà Nội 27 Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nơng nghiệp, NXB nơng nghiệp Hà Nội 28.Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sơng hồng bắc trung bộ, NXB nông nghiệp Hà Nội 29 Trần Danh Thìn (2001), Vai trị đậu tương lạc số biện pháp kỹ thuật thâm canh số tỉnh trung du miền núi phía bắc, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp ðại học Nông Nghiệp I - Hà Nội 30 ðào Châu Thu (2003), Hệ thống nông nghiệp (bài giảng cao học nông nghiệp), NXB nơng nghiệp Hà Nội 31 Lê Minh Tốn (1998), Nghiên cứu chuyển dổi hệ thống trồng theo hướng sản xuất hàng hoá huyện An Nhơn, tỉnh Bình ðịnh luận văn thạc sỹ nơng nghiệp, ðại học Nông Nghiệp I - Hà Nội 32 Tổng cục du lịch Việt Nam (2004), ñịnh hướng quy hoạch phát triển ngành du lịch Việt Nam ñến năm 2010 Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -104 33 Trường ñại học kinh tế Quốc Dân (1996), Phân tích sách nơng nghiệp nơng thơn, NXB nơng nghiệp Hà Nội 34 ðào Thế Tuấn (1984), Cơ sở khoa học ñể xác ñịnh cấu trồng hợp lý, NXB nông nghiệp Hà Nội 35 ðào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB trị Quốc Gia, Hà Nội 36 Tào Quốc Tuấn (1994), Xác ñịnh ccơ cấu trồng hợp lý vùng phù sa ven sơng tiền, sơng hậu đồng sơng cửu long, Luận án phó tiến sỹ nơng nghiệp 37 UBND thành phố Thanh Hoá: Quy hoach phát triển thành phố Thanh hố đến năm 2010, Thanh Hố (1997) 38 UBND thành phố Thanh Hố (2005), “Nghị đại hội ðảng thành phố Thanh Hóa lần thứ XVII nhiệm kì 2005 – 2010”, Thanh Hóa(2005) 39 Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (2000) “nghiên cứu đề xuất mơ hình canh tác cao su tiểu ñiền Việt Nam” Báo cáo tổng kết đề tài cấp tổng cơng ty, giai ñoạn 1997 - 2000 40 Nguyễn Vy, Phan Bùi Tân, Phạm Văn Ba (1996), Cây vừng có vị trí mới, có giá trị mới, kỹ thuật trồng, NXB nơng nghiệp Hà Nội 41 Bùi Thị Xơ (1994), “Bố trí cấu trồng hợp lý vùng đất nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội ”, Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế 42 Y Ghi Niê (2001), Nghiên cứu số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi bền vững huyện Ea Kar, tỉnh Dak Lak, luận văn thạc sỹ nông nghiệp, ðại học Nông Nghiệp I - Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -105 TIẾNG ANH 43 Champer, Robert, Paccy, Amold ( 1989 ), Farmer inovation and Agricultural Research Intermediate Technology, Publications LonDon 44 FAO ( 1992 ),“Land evaluation and farming systems analysis for land Uses planning”, workshop Documents, FAO - ROMA 45 Zandstra H.G., F.C.Price, J.L.Litsinger ( 1981 ), A Meteorology for farm cropping system research, IRRI Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -106 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỐNG CÂY TRỒNG THỬ NGHIỆM Cà chua chịu nhiệt T42 (2 tháng tuổi) Cà chua chịu nhiệt T42 (thời kỳ thu hoạch) Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -107 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỐNG CÂY TRỒNG THỬ NGHIỆM Dưa hấu siêu (sau thu hoạch) Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -108 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỐNG CÂY TRỒNG THỬ NGHIỆM Giống hoa hồng Pháp (cho hoa quanh năm) Giống Layon Chinon Giống Layon New Wave Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -109 Mét số hình ảnh giống trồng thử nghiệm Hoa cúc thêi kú mét th¸ng ti Hoa cóc thêi kú thu ho¹ch Trường ðại học Nơng nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -110 Thành phố hoá Bản đồ hành chÝnh Trường ðại học Nông nghiệp - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -111 ... khoa học nghiên cứu hệ thống Phương pháp nghiên cứu hệ thống mơ hình hố phương pháp thơng dụng, dễ sử dụng, việc xây dựng hệ thống mơ tả, phân tích hệ thống Tuỳ thuộc nội dung quy mơ hệ thống, ... pháp tiếp cận nghiên cứu Hệ thống vấn đề nhiều nhà khoa học ngồi nước quan tâm nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu hệ thống ñều ñược ñề cập ñến từ sớm, số phương pháp nghiên cứu phổ biến phương... ñã ñược nghiên cứu từ sớm việc nghiên cứu hệ thống nông nghiệp ñược bắt ñầu từ nghiên cứu cấu trồng Trong nghiên cứu hệ thống canh tác phải ñược bắt ñầu công tác kiểm kê ñiều kiện tự nhiên, tài