Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là Câu 2.. Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị
Trang 1Bài tập làm thêm Câu 1 Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn;
Fe và Sn; Fe và Ni Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
Câu 2 Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A I, II và III B I, III và IV C I, II và IV D II, III và IV Câu 3 Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá
B chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá
C cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá
D chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá
Câu 4 Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2 , c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Câu 5 Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 ;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
Trang 2- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Câu 6 Có các miếng hợp kim sau: Hợp kim (1): Cu và Zn có tỷ lệ mol 1 : 1; Hợp kim (2): Cu và Zn có tỷ lệ mol 2 : 3; Hợp kim (3): Cu và Fe có tỷ lệ mol 1 : 3 Cho các miêng hợp kim đó vào dung dịch H2SO4 loãng, dư Sự sắp xếp nào đúng với tốc độ thoát khí?
A (1) < (2) < (3) B (3) < (2) < (1) C (2) < (3) < (1) D (3) < (1) < (2)
Câu 7 Cho các thí nghiệm sau: (1) Thanh Zn nhúng vào dung dịch chứa HCl và CuCl2; (2) Thanh Zn nhúng vào dung dịch chứa H2SO4 loãng và MgSO4; (3) Thanh Zn nhúng vào dung dịch FeCl3; (4) Thanh hợp kim Zn-Cu nhúng vào dung dịch NaOH; (5) Thanh
Zn nhúng vào dung dịch chứa H2SO4 đặc, nóng Số thí nghiệm xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là:
Câu 8 Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?
A Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
B Nhúng thanh Cu vào dung dịch H2SO4 loãng và NaNO3
C Cho miếng hợp kim Fe-C vào dung dịch H2SO4 loãng
D Nhúng thanh sắt vào dd H2SO4 loãng sau đó thêm ít bột Cu
Câu 9 Cho miếng hợp kim Fe-Cu có khối lượng là 20,0 gam vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc) Tính khối lượng muối thu được khi cho 20,0 gam hợp kim trên vào dung dịch chứa 0,8 mol H2SO4 đặc, nóng? Các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Trang 3A 64,0 gam B 54,8 gam C 58,4 gam D 68,0 gam Câu 10 Khi cho các kim loại hoặc hợp kim sau với cùng khối lượng: Mg, Al, hợp kim
Al - Ag, hợp kim Al - Cu, tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, trường hợp nào khí giải phóng mạnh nhất?
Câu 11 Hỗn hợp X gồm CuO và Fe có tỷ lệ mol 1 : 1 Cho 13,6 gam hỗn hợp X vào 400,0 ml dung dịch H2SO4 1,0M, sau phản ứng hoàn toàn thu được 27,2 gam hỗn hợp muối và còn lại m gam chất rắn chưa tan Tính m?
Câu 12 Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta không nên gắn kim loại nào dưới đây vào phần vỏ tàu ngâm trong nước biển?
Câu 13 Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H3PO4
loãng, nóng tạo lớp màng photphat; (2) Phủ lên bề mặt thanh sắt một lớp sơn; (3) Nung nóng chảy thanh sắt với một lượng đồng để tạo ra một loại hợp kim mới; (4) Mạ một lớp crom lên bề mặt thanh sắt Những trường hợp mà trong đó sắt được bảo vệ
A (1), (2), (4) B (2), (3), (4)
C (1), (3), (4) D (1), (2), (3)
Câu 14 Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho dung dịch muối sunfat của kim loại M vào dung dịch H2SO4 thấy khí thoát ra với tốc độ mạnh hơn Vậy M có thể là kim loại nào sau đây?
Trang 4A Mg B Zn C Cu D Al
Câu 15 Một vật làm bằng hợp kim Zn-Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hoá Các quá trình xảy ra tại các điện cực là:
A Anot Fe Fe2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O + 4e 4OH-
B Anot Zn Zn2+ + 2e và Catot: Fe2+ + 2e Fe
C Anot Fe Fe2+ + 2e và Catot: 2H+ + 2e H2
D Anot Zn Zn2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O + 4e 4OH-