NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN XUẤT KHẨU (NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÀ RỊAVŨNG TÀU)

26 1.2K 14
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC  DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN XUẤT KHẨU  (NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÀ RỊAVŨNG TÀU)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HỮU ÁI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN XUẤT KHẨU (NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU) PHÁT TRIỂN THỦY-BỘ Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – NĂM 2014 Công trình được hoàn thành tại: Học Viện Khoa Học Xã Hội Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Nam Khánh Giao Phản biện1: GS.TS. Đỗ Đức Bình, Phản biện 2: PGS.TS. Trần Đình Thiên, Phản biện 3: PGS.TS. Phí Mạnh Hồng, Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng 11 năm 2014 2 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thủy sản là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn thấp hơn mức tăng trưởng chung của giá trị xuất khẩu tất cả các loại hàng hóa và tỷ trọng hàng thủy sản trong tổng giá trị xuất khẩu giảm đáng kể trong giai đoạn 1995-2012. Đồng thời, những yếu kém về công nghệ chế biến và hoạt động xúc tiến thương mại khiến sản phẩm chế biến của Việt Nam chưa cạnh tranh được về chất lượng và khó thâm nhập các thị trường phát triển. Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp ngành thủy sản xuất khẩu Bà Rịa-Vũng Tàu nói riêng cần tạo dựng các nguồn lực để nhanh chóng thích ứng với các biến đổi nói trên bằng cách nâng cao sức cạnh tranh của mình dựa trên sự sáng tạo, đổi mới là hết sức cần thiết và cấp bách. Đó chính là lý do mà tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu (nghiên cứu tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu)”, làm đề tài cho luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thủy sản và các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. 2.2. Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành thủy sản và các DNTSXK tỉnh BR-VT. Xác định tầm quan trọng của các các yếu tố, đo lường tác động đến năng lực cạnh tranh và đưa ra các đề xuất các chính sách và giải pháp thiết thực, tăng cường năng lực cạnh tranh ngành thủy sản xuất khẩu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh, thực trạng các nhân tốtác động đến năng lực cạnh tranh của ngành thủy sản và các DN TSXK tỉnh BR-VT. • Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung nghiên cứu: Các lý thuyết về năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh, các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh, các chính sách chiến lược của Nhà nước và những vấn đề khác có liên quan đến nâng cao năng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh của ngành thủy sản và các DN TSXK tỉnh BR-VT. + Về mặt không gian: nghiên cứu hoạt động các DN TSXK trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam nhưng do điều kiện nghiên cứu, việc khảo sát được thực hiện chủ yếu tại tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu; + Về mặt thời gian: nghiên cứu tình hình xuất khẩu của các DN TSXK tỉnh BR-VT, từ năm 2008-2013, các định hướng và giải pháp đề xuất sẽ được áp dụng trong giai đoạn từ 2015 – 2020. + Thời gian, tiến hành khảo sát các DN TSXK Bà Rịa-Vũng Tàu từ 01/03/2013 - 01/ 10/2013. 2 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thực hiện báo cáo gồm nghiên cứu tại bàn có kết hợp điều tra khảo sát các DN TSXK trong tỉnh BR-VT, nhằm kiểm định, và nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh 5. Đóng góp mới của luận án Thứ nhất, hệ thống hóa và góp phần phát triển một số lý luận cơ bản về năng lực quốc gia, cạnh tranh của ngành và cạnh tranh doanh nghiệp Thứ hai, giới thiệu được một số mô hình phân tích năng lực cạnh tranh và sử dụng mô hình phân tích định lượng để nhận dạng các nhân tốtác động đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu Bà Rịa- Vũng Tàu, đây có thể coi là một trong những điểm mới của luận án. Thứ ba, trên cơ sở khảo sát phân tích và đánh giá về thực trạng tăng cường năng lực cạnh tranh của các DN TSXK tỉnh BR-VT giai đoạn 2008-2013. Tác giả đã rút ra được các thành tựu nổi bật và phát hiện được các bất cập làm hạn chế khả năng tăng cường năng lực cạnh tranh trong thời gian qua. Thứ tư, đề xuất các phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh nói chung của ngành thủy sản Việt Nam và các DN TSXK BR- VT phát triển năng lực cạnh tranh bền vững. 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, hình vẽ, luận án có kết cấu gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận và về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thủy sản. 3 Chương 3: Đánh giá thực trạng các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của các DN TSXK BR-VT và của ngành thủy sản Chương 4: Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cac DN TSXK BR-VT và ngành thủy sản đến năm 2020. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu năng lực cạnh tranh, tiếp cận khác nhau và trên các phạm vi khác nhau. 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở nước ngoài Jayasekhar Somasekharan, Harilal, K. N&Parameswaran M (2012), nghiên cứu về “Đối phó với chế độ tiêu chuẩn: Phân tích năng lực cạnh tranh xuất khẩu của ngành thủy sản Ấn Độ”. Eugene B Rees (2010), nghiên cứu về “Hiệu suất và năng suất: Trường hợp đối với hệ thống quản lý chất lượng thúc đẩy năng suất và hiệu suất thành tựu trong ngành thủy sản New Zealand”, Audronė Balkytė, Manuela Tvaronavičienė (2010), nghiên cứu “Nhận thức về khả năng cạnh tranh trong bối cảnh phát triển bền vững: các khía cạnh của khả năng cạnh tranh bền vững”. 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước Bùi Đức Tuân (2010), trong luận án “Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam” phát triển bền vững và hội nhập thị trường quốc tế. Nguyễn Chu Hồi (2007), trong công trình nghiên cứu “Cơ hội và thách thức của ngành thủy sản khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới”. 4 Nguyễn Khắc Minh (2006) trong nghiên cứu “Phân tích định lượng ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng một số ngành công nghiệp của Thành phố Hà Nội”. Phạm Thị Quý (2005), trong đề tài “Chính sách, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”. 1.3. Những kết quả nghiên cứu và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về năng lực cạnh tranh 1.3.1. Những vấn đề các tác giả đã làm rõ Thương mại tạo điều kiện thuận lợi cũng như có tác động hạn chế bởi các quy định nghiêm ngặt về an toàn thực. Nhấn mạnh vai trò của các lợi thế của quốc gia trong việc tạo dựng và củng cố năng lực cạnh tranh của một ngành. Phân tích cho thấy kết quả hiện tại của ngành mới chủ yếu đạt được trên cơ sở khai thác và tận dụng các lợi thế tự nhiên. Còn nhiều hạn chế như: chất lượng thủy sản, hoạt động xúc tiến xuất khẩu, hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản manh mún, vẫn còn đứng trước nguy cơ bất ổn về nguồn nguyên liệu. Trình độ quản trị của doanh nghiệp còn rất thấp. Nhà máy chế biến thủy sản còn nhỏ bé, manh mún, yếu kém về năng lực sản xuất. 1.3.2. Những vấn đề các tác giả chưa đề cập tới Hầu hết các tác giả các nghiên cứu trong và ngoài nước kể trên đều dùng phương pháp định tính là chính và chỉ nghiên cứu từng nhân tố riêng lẻ chứ chưa nghiên cứu tổng thể các năng lực cạnh tranh của ngành thủy sản xuất khẩu. 5 Chưa sử dụng mô hình phân tích định lượng để nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành thủy sản xuất khẩu và các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu Bà Rịa-Vũng Tàu 1.3.3. Những vấn đề nghiên cứu sinh sẽ tập trung giải quyết trong luận án Một là: Hệ thống hóa và góp phần phát triển một số lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh quốc gia, của ngành, của doanh nghiệp. Hai là: Đánh giá thực trạng các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành thủy sản và các DN TSXK BR-VT. Ba là: Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thủy sản và các DN TSXK BR-VT đến năm 2020. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN 2.1. Tổng quan về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngành 2.1.1. Các khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống đối với điều kiện nào đó mà các cá thể cùng quan tâm. 2.1.2. Các khái niệm năng lực cạnh tranh Được sử dụng không chỉ đối với sự ganh đua giữa các sản phẩm, giữa các DN với nhau mà còn được sử dụng để so sánh năng lực cạnh tranh giữa các quốc gia trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. 2.2. Các quan điểm đánh giá năng lực cạnh tranh ngành 2.2.1. Quan niệm về “ngành” 6 Khái niệm “ngành” là một phần cơ bản của cơ cấu kinh tế, khi đó ta có ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp, ngành dịch vụ. 2.2.2. Quan điểm đánh giá năng lực cạnh tranh ngành Năng lực cạnh tranh cấp ngành sẽ được đánh giá như là năng lực cạnh tranh tổng thể của các doanh nghiệp cấu thành ngành chứ không phải là tổng năng lực cạnh tranh của các DN riêng lẻ. 2.2.3. Quan điểm của tác giả về năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh của DN là thể hiện thực lực, và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao. 2.3. Các cấp năng lực cạnh tranh. 2.3.1. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm Là sự thể hiện ưu thế của sản phẩm về định tính và định lượng so với các sản phẩm khác. 2.3.2. Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp được đánh giá thông qua khả năng cạnh tranh về giá và năng lực cạnh tranh ngoài giá. 2.3.3. Năng lực cạnh tranh ngành được đánh giá thông qua khả năng sinh lời của các DN trong ngành, cán cân ngoại thương của ngành, cán cân đầu tư ra nước ngoài và đầu tư từ nước ngoài vào. 2.3.4. Năng lực cạnh tranh quốc gia được đánh giá thông qua mức độ và tốc độ tăng của mức sống của năng suất tổng thể và khả năng thâm nhập của các doanh nghiệp vào các thị trường quốc tế. 2.4. Vai trò và ý nghĩa của cạnh tranh: là một trong những đặc trưng cơ bản, một xu thế tất yếu khách quan trong kinh tế thị trường. 2.5. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành 7 2.5.1. Các lợi thế cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành: phân tích lợi thế cạnh tranh quốc gia. Năng lực cạnh tranh của một ngành chịu sự tác động của nhiều nhân tốvà xác định được vai trò của mỗi nhân tố là một bài toán khó. 2.5.2. Phân tích các lợi thế cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành 2.5.2.1. Các điều kiện về yếu tố sản xuất: là tình trạng về mặt các yếu tố sản xuất, như là chất lượng lao động, cơ sở hạ tầng, vv 2.5.2.2. Các điều kiện về cầu trong nước: là bản chất của nhu cầu thị trường trong nước về sản phẩm và dịch vụ của ngành. 2.5.2.3. Các ngành hỗ trợ và liên quan: là sự tồn tại của các ngành cung cấp đầu vào và các ngành công nghiệp liên quan có khả năng cạnh tranh quốc tế và tạo ra các lợi thế cạnh tranh. 2.5.2.4. Chiến lược doanh nghiệp, cấu trúc và cạnh tranh trong nước: là những điều kiện chi phối cách thức một doanh nghiệp được hình thành, tổ chức và quản lý trong một quốc gia. 2.5.2.5. Vai trò của chính phủ: Chính phủ có thể thể khuyến khích các DN nâng cao tham vọng và hướng khả năng cạnh tranh cao hơn. 2.5.3. Các yếu tố quốc tế ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành 2.5.3.1. Nhu cầu thế giới đối với các sản phẩm của ngành: là yếu tố bên ngoài quyết định đến khả năng thành công của doanh nghiệp. 2.5.3.2. Cạnh tranh quốc tế: Mỗi ngành, mỗi quốc gia đều phải đương đầu với những áp lực cạnh tranh quốc tế. 2.6. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của DN 2.6.1. Các nhân tố bên trong tác động đến năng lực cạnh tranh 2.6.1.1. Năng lực quản lý và điều hành được xác định bởi năng lực hoạch 8 [...]... nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thủy sản trong và ngoài nước 2.8.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Thái Lan 2.8.2 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Trung Quốc 2.8.3 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh BR-VT (Baseafood) 2.8.4 Kinh nghiệm của công ty thủy sàn xuất khẩu Cần... tố năng lực cạnh tranh của các DN TSXK BRVT 3.4 Nhận xét chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu Bà Rịa-Vũng Tàu 3.4.1 Các điểm mạnh cơ bản: Các 8 nhân tố năng lực cạnh tranh có điểm bình quân từ 3,55 đến 3,75 3.4.2 Các điểm yếu cơ bản: Các 8 nhân tố năng lực cạnh tranh có điểm bình quân từ 2,85 đến 3,49 Tóm tắt chương 3 CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH. .. 2.8.5 Bài học kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thủy sản xuất khẩu BR-VT Tóm tắt chương 2 12 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VÀ NGÀNH THỦY SẢN VÀ CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN BR-VT 3.1 Tổng quan về hoạt động thủy sản xuất khẩu 3.1.1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu thủy sản Ở tầm vĩ mô, dưới giác độ ngành kinh tế quốc dân, ngành Thủy sản. .. làm rõ các nhân tố cấu thành lợi thế cạnh tranh quốc gia của thủy sản xuất khẩu cho thấy thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành thủy sản xuất khẩu Việt Nam còn chưa cao Mặc dù thành tích xuất khẩu sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua có nhiều tín hiệu đáng khích lệ, song năng suất chung của ngành còn thấp, thị phần xuất khẩu còn hạn chế, trình độ của lực lượng lao động chưa cao, vv... 4.2.4.1 Tăng cường vai trò của Nhà nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam Hỗ trợ đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cấp trang thiết bị chế biến thủy sản của bản thân các doanh nghiệp trong ngành, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành 4.2.4.2 Khuyến khích phát triển các ngành hỗ trợ cho công nghiệp chế biến thủy sản Phối hợp và bổ trợ cho... cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu 2.7.6.1 Giả thuyết nghiên cứu + Các nhân tố bên trong có 11 nhân tố năng lực cạnh tranh có mối quan hệ dương với khả năng cạnh tranh của các DN TSXK BR-VT + Các nhân tố bên ngoài có 3 nhân tố năng lực cạnh tranh có mối quan hệ dương với khả năng cạnh tranh của các DN TSXK BR-V.T 2.7.6.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 14 biến độc lập và 1 phụ thuộc) 2.8 Kinh nghiệm nâng. .. triển ngành của Chính phủ, tác giả đã mạnh dạn đề xuất ra các hướng giải pháp 23 cần thực hiện để đẩy mạnh việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thủy sản xuất khẩu Việt Nam, trong đó tập trung vào các vấn đề về sự hỗ trợ của Nhà nước về cơ chế, chính sách, tạo thay đổi về nhận thức của các đối tượng liên quan đối với yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh thủy sản xuất khẩu Về phía các DN TSXK... sú… Các thị trường có thị phần lớn là: EU, Nhật, Hàn Quốc 15 3.2.2 Kết luận về doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu BR-VT Những tồn tại: Tình hình phân phối và bảo quản nguyên liệu thủy sản gặp nhiều khó khăn Dịch bệnh thường xuyên đe dọa - Khả năng tiếp cận vốn khó khăn - Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu 3.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu. .. nhân tốcòn lại đối với năng lực cạnh tranh xuất khẩu của các DN TSXK BR-VT 17 3.3.4.1 Đánh giá của chuyên gia về tầm quan trọng của năng lực cạnh tranh 3.3.4.2 Đánh giá của cán bộ công nhân viên về năng lực cạnh tranh của các DN TSXK BR-VT 3.3.4.3 Phân tích tổng hợp mức tác động và tầm quan trọng của các nhân tố năng lực cạnh tranh bên trong và bên ngoài: Qua đánh giá của 55 chuyên gia về tầm quan trọng... tăng trên các thị trường quốc tế • Thách thức: Mức độ cạnh tranh của xuất khẩu thủy sản ngày càng cao, ngày càng nhiều rào cản cả thuế quan và phi thuế quan Nhập khẩu vào EU giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng nợ công Các vụ kiện VN bán phá giá để bảo hộ sản xuất trong nước của Mỹ 3.2 Khái quát về hoạt động của các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu BR-VT 3.2.1 Tình hình sản xuất và thủy sản xuất khẩu BR-VT . triển Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – NĂM 2014 Công trình được hoàn thành tại: Học Viện Khoa Học Xã Hội Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Nam Khánh Giao Phản biện1:. sản xuất khẩu (nghiên cứu tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu)”, làm đề tài cho luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh và. của ngành thủy sản Việt Nam và các DN TSXK BR- VT phát triển năng lực cạnh tranh bền vững. 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, hình vẽ, luận án có kết cấu gồm 4

Ngày đăng: 11/01/2015, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Công trình được hoàn thành tại: Học Viện Khoa Học Xã Hội

  • Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Nam Khánh Giao

  • Phản biện 3: PGS.TS. Phí Mạnh Hồng,

  • Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,

  • tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

  • Vào hồi ...... giờ, ngày ....... tháng 11 năm 2014

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan