- CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG - QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC... CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ N
Trang 2HỌC PHẦN :
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN
Trang 3CHƯƠNG I :
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG
Trang 4- CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ
NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
- QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý
THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Trang 5CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Sự đối lập giữa chủ
nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm
trong việc giải quyết
vấn đề cơ bản
của triết học
Sự đối lập giữa chủ
nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm
trong việc giải quyết
vấn đề cơ bản
của triết học
Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa
duy vật
Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa
duy vật
Trang 6- MẶT THỨ NHẤT:
Giữa vật chất và ý thức
cái nào có trước ? Cái nào
quyết định cái nào ?
• C1: VC1,YT2 ->VC Q.ĐỊNH
• C2: YT2,VC1 ->YT Q.ĐỊNH
- MẶT THỨ HAI:
Con người có thể nhận thức được thế giới hay không ?
• CÓ: KHẢ TRI
• KHÔNG: BẤT KHẢ TRI
Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải
quyết vấn đề cơ bản của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:
Trang 7Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm
Trang 8 Sự phát triển của CNDV gắn với sự phát triển của khoa học cụ thể, đặc biệt khoa học tự nhiên.
Các hình thức lịch sử của CNDV:
• Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
• Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ 17-18
• Chủ nghĩa duy vật biện chứng do Mác và Ănghen sáng lập.
Chủ nghĩa duy vật
Trang 9QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Vật
chất
Ý thức
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Trang 10• Thời cổ đại: đồng nhất vật chất nói chung với những dạng
cụ thể của nó như: đất, nước ,nguyên tử
• Thời kỳ phục hưng đặc biệt là thời kỳ cận đại thế kỷ XVII – XVIII: vẫn coi nguyên tử là phần tử nhỏ nhất, không thể
phân chia được, tách rời nguyên tử với vận động, không gian và thời gian, v.v
Trang 11Ưu điểm:
• Tinh thần đấu tranh không khoan nhượng trước CNDT, TG…
• Góp phần thúc đẩy khoa học phát triển.
Hạn chế:
• Đồng nhất vật chất với vật thể
Trang 12=> Nguyên nhân dẫn đến sự bế tắc của những quan điểm trước Mác về vật chất :
- Chủ nghĩa duy tâm lợi dụng:
• "vật chất" của chủ nghĩa duy vật đã biến mất
• Nền tảng của chủ nghĩa duy vật đã sụp đổ
• -> Khủng hoảng thế giới quan
minh được khối lượng
của điện tử không phải là
khối lượng tĩnh
Trang 13Quan điểm của triết học Mác – Lênin về vật chất
• Kế thừa những thành tựu của chủ nghĩa duy vật trước đó
• Trên cơ sở thành tựu mới nhất về khoa học
• Nhằm bác bỏ sự xuyên tạc của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo
• Bảo vệ chủ nghĩa duy vật
Trang 14Định nghĩa VẬT CHẤT của Lê-nin :
triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác.”
Trang 15Nội dung định nghĩa
• Vật chất là thực tại khách quan
• Vật chất đem lại cho con người thông
qua cảm giác (cảm nhận được sự tồn tại của vật chất thông qua các dạng cụ thể của nó)
• Vật chất tồn tại độc lập và có trước ý
thức
Trang 16Ý nghĩa định nghĩa
• Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên
lập trường duy vật biện chứng
• Bác bỏ quan điểm duy tâm và khắc phục
được những hạn chế của CNDV trước Mác
Trang 17*Phương thức, hình thức tồn tại của vật chất :
• Vận động với tư cách là phương thức
tồn tại của vật chất
• Không gian và thời gian với tư cách
là hình thức tồn tại của vật chất
Trang 18sự vật A
Hàng hoá
sự vật A
Tồn tại khách quan
sự vật A
Tư liệu tiêu dùng
Trang 19Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất
• Nguyên nhân của vận
động là nguyên nhân
bên trong - tự thân vận
động
Trang 20Vận động cơ
Vận động xã hội
Vận động sinh
Vận động hoá Vận động vật lí
CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
Trang 21Không gian và thời gian với tư cách là hình thức tồn
khứ đến tương lai
Trang 22+ Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không tự sinh ra và không bị mất đi.
+ Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ khách quan, thống nhất với nhau
Trang 23Thế giới khách quan
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ
Lao động
Lao động
Trang 24NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN CỦA Ý THỨC
GIỚI TỰ NHIÊN & SỰ PHÁT TRIỂN BỘ NÃO CON NGƯỜI
Trang 25Mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình phản ánh năng động, sáng tạo
Trang 26Nguồn gốc xã hội
- Vai trò của lao động:
• Lao động là điều kiện
đầu tiên và chủ yếu để
con người tồn tại
• Thông qua hoạt động
lao động nhằm cải tạo
- Vai trò của ngôn ngữ:
• Ngôn ngữ do nhu cầu của
lao động và nhờ lao động
mà hình thành
• Ngôn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp trong xã hội, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực
Trang 27Bản chất và kết cấu của ý thức Bản chất của ý thức:
- Sự phản ánh thế giới khách quan một cách năng động sáng tạo:
• Có mục đích
• Có sự chọn lọc
• Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa
• Mô hình hóa và hiện thực mô hình
- Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- Một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội:
• Ảnh hưởng của điều kiện sống, môi trường xã hội
• Xã hội thay đổi -> ý thức thay đổi
Trang 29Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Vai trò của vật chất với ý
• Nội dung của ý thức
• Sự biến đổi của ý thức
- Vai trò của ý thức:
• Tác động thúc đẩy sự vận động biến đổi của vật chất, khi phản đúng quy luật
• Tác động kìm hãm, khi ý thức phản ánh sai quy luật khách quan
Trang 30Ý nghĩa phương pháp luận
- Xuất phát từ thực tế khách
quan và tôn trọng khách quan
• Tôn trọng quy luật, nhận thức và
hành động theo quy luật; tôn trọng
vai trò quyết định của đời sống vật
chất đối với đời sống tinh thần của
con người, của xã hội.
• Phát huy vai trò của nhân tố con người
• Tôn trọng tri thức khoa học, tích cực học tập, nghiên cứu, rèn luyện tính tự giác
Trang 31Cảm ơn các bạn đã theo dõi
Mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn để nhóm có bài thuyết trình hoàn thiện hơn