Bài thuyết trình: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-LêNin - Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

37 185 0
Bài thuyết trình: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-LêNin - Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lực lượng sản xuất là nhân tố cơ bản, tất yếu tạo thành nội dung vật chất của quá trình sản xuất. Thế nhưng chỉ có lực lượng sản xuất vẫn chưa thể hiện ra quá trình sản xuất thực hiện được mà cần phải có các mối quan hệ sản xuất đóng vai trò là hình thức xã hội của quá trình sản xuất ấy.

BÀI THẢO LUẬN  Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX Nhóm thực hiện: Nhóm 1 – Lớp cầu đường ơ tơ và sân bay – K57 Trường: Đại học giao thơng vận tải CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHĨM GỒM Phạm Hồng Anh Vũ Hải Đăng Lê Quang Huy Giáp Ngọc Khánh Võ Văn Nam Nguyễn Văn Thành Hồ Sĩ Duy Lên Tiến Đạt Cao Ngọc Hòa Lại Xuân Huy Trần Danh Huy Vũ Quang Linh Bùi Phương Nam Hà Hồng Tú Đỗ Anh Tú Trần Văn Tuyên Bùi Văn Việt Lương Quốc Việt Trần Tiến Anh Nguyễn Quốc  Cường Nguyễn Mạnh Tiến Sơ đồ bài thảo luận I II III Các  khái  niệm Nội  dung  quy  luật Ý nghĩa  phươn g pháp  luận I. Các khái niệm Lực  lượng  sản  xuất Quan  hệ  sản  xuất Trình  độ của  LLSX Là tồn bộ các nhân tố vật  chất, kỹ thuật của q trình  sản xuất Lực  lượn g sản  xuất Chúng tồn tại trong mối quan  hệ biện chứng với nhau tạo  ra sức sản xuất Làm cải biến các đối tượng  trong quá trình sản xuất Làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu định người Lực lượng sản xuất Người lao  động Tri  thức Thể  lực Tư liệu sản  xuất Đối  tượng  lao  động Công  cụ  lao  động Cơng ty cổ phần FPT Ví  dụ Người lao  động CEO,  lập  trình  viên, kỹ  thuật  viên Cơng  nhân Tư liệu sản  xuất Kỹ  thuật,quy  trình sản  xuất điện  thoại, điều  hòa… Dây  chuyền  sản  xuất Quan  hệ  sản  xuất Đ/N Là quan hệ  giữa người  với người  trong quá  trình sản xuất  ( sản xuất và  tái sản xuất  xã hội) Quan hệ sản xuất Quan hệ sở hữu  đối với tư liệu  sản xuất Quan hệ giữa  người đối với  tư liệu sản  xuất, nói cách  khác tư liệu sản  xuất thuộc về ai Quan hệ trong tổ  chức­quản lý q  trình sản xuất Quan hệ chặt chẽ với nhau  và có cùng một mục tiêu  chung là sử dụng hợp lý và  có hiệu quả tư liệu sản  xuất để làm cho chúng  không ngừng tăng trưởng ,  thúc đẩy tái xuất mở rộng,  nâng cao phúc lợi người  lao động Quan hệ trong  phân phối sản  phẩm Quan hệ giữa  người với  người trong sản  xuất và trao đổi  của cải vật  chất như phân  cơng chun  mơn hóa và hợp  tác hóa lao  động Ví dụ: Do sự tác động của của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó  quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX là quy luật cơ  bản nhất át h p h  n ì r a t ú Q Công xã  nguyên  thủy Chiếm  hữu nô  lệ ật u l   uy q   c   n  triể Tư bản  chủ  Phong  nghĩa kiến Cộng  sản  chủ  nghĩa 2. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất,  bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát  sinh mâu thuẫn  Lực  lượng  sản  xuất  phát  triển Suy ra Phá vỡ sự  thống nhất  với QHSX LLSX và  QHSX nảy  sinh mâu  thuẫn Thiết lập quan hệ sản xuất mới phù  hợp với trình độ phát triển của lực  lượng sản xuất mới III.Ý nghĩa phương pháp luận và sự vận dụng quy  luật đối với việc phát triển KT­XH nước ta hiện  1.Ý  nghĩa  phương  pháp  luận Sự tác động của quy luật này tạo ra nguồn  gốc và động lực cơ bản nhất đối với sự  vận động, phát triên của tồn bộ đời sống  xã hội Là cơ sở để giải thích một cách khoa học  về nguồn giisc sâu xa của tồn bộ các  hiện tượng xã hội và các sự biến đổi trong  đời sống chính trị, văn hóa của các cộng  đồng người trong lịch sử 2.Vận  dụng  quy  luật  đối  với  việc  phát  triển  KT­ XH  nước  ta hiện  a. Trước đổi mới • Nước ta là một nước nơng nghiệp, nghèo nàn, lạc  hậu, lực lượng sản xuất thấp kém, trình độ quản  lý thấp với nền sản xuất nhỏ tự cung, tự cấp, tự  túc.  • Do trải qua 2 cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc đất nước  ta đã bị tàn phá nặng nề gây thiệt hại vơ cùng lớn về con  người cũng như là kinh tế • Sau khi dành được chính quyền, nước ta vẫn là một nước  nơng nghiệp, lực lượng sản xuất chưa phát triển, chủ  yếu với tư liệu sản xuất thơ sơ, lực lượng lao động còn  thấp kém, tụt hậu khơng đồng đều Trước  u  cầu  xây  dựng  chủ  nghĩa  xã  hội, nước ta đã vứt bỏ hết các yếu tố tư  bản chư nghĩa với quan niệm tư bản chủ  nghĩa  là  xấu,  không  áp  dụng  nó  chỉ  cho  tồn  tại  những  quan  hệ  chủ  nghĩa  xã  hội,  nước  ta  xóa  bỏ  nhanh  chế  độ  tư  hữu  chun sang chế độ cơng hữu với hai hình  thức tồn dân và tập thể lúc đó  được coi  là  điều  kiện  chủ  yếu,  quyết  định,  tính  chất,  trình  độ  xã  hội  hóa  sản  xuất  cũng  như  thắng  lợi  của  chủ  nghĩa  xã  hội  ở  nước ta • Song trong  thực  tế cách  làm này  đã  khơng  mang  Lại  như mong  muốn vì  nó  trái quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực  lượng sản xuất, trong khi lực lượng sản xuất còn yếu kém thì quan hệ sản  xuất lại q phát triển, phát triển với mức độ cao, đã để lại hậu quả là: Kinh  tế kiệt quệ, nguy cơ nghèo đói tăng cao Dẫn đến Cần phải thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lượng sản xuất nước ta b Từ năm 1986 đến • Đối với nước ta đi lên xã hội chủ nghĩa là con đường hợp với xu thế của  thời đại và điều kiện cụ thể của nước ta. Tuy nhiên, chúng ta tiến lên chủ  nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ và bỏ qua chế độ  tư bản chủ nghĩa, nên phải trải qua thời kỳ quá độ • Tại đại hội lần thứ VI(năm 1986), đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới tồn  diện đất nước, trong đó lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm với nội dung cơ  bản là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ  nghĩa.   Từ đó đến nay, đất nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc, thốt khỏi  cuộc  khủng  hoảng  kinh  tế ­  xã hội và ln  đạt mức tăng trưởng cao.Những  thành tựu đó khẳng định tính  đúng đắn của đường lối đổi mới nói chung và  chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần nói riêng  Hiện nay, đảng ta đang lãnh đạo đất nước thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp  hóa      ­  hiện  đại  hóa,  xây  dựng  nền  kinh  tế  độc  lập,  tự  chủ.  Muốn  làm  tốt  trọng trách này thì phải tạo điều kiện tốt nhất cho bản thân nền kinh tế, trong  đó thành phần kinh tế tư nhân là một thành phần rất năng động và hiệu quả.  Trong suốt q trình đổi mới 25 năm qua,  đảng ta khơng ngừng tìm tòi, phát  triển nhận thức về mối quan hệ giữa LLSX và QHSX trên tổng thể và đối với  từng yếu tố cấu thành của QHSX • Q trình đổi mới cho đến nay, hệ thống pháp luật, chính sách và cơ chế vận  hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xây dựng  tương  đối  đồng  bộ.  Hoạt  động  của  các  loại  hình  doanh  nghiệp  trong  nền  kinh  tế  nhiều  thành  phần  và  bộ  máy  quản  lý  của  nhà  nước  được  đổi  mới  một bước quan trọng. Đạt được những thành tựu như trên là do đảng và nhà  nước ta vận dụng đúng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát  triển của lực lượng sản xuất ở nước ta đem lại Kết luận Với thành tựu mà nước ta đạt ta thấy hiệu việc đảng nhà nước ta nhạy bén với thời cuộc, xem xét, nắm bắt tình hình nước ta cách xác để đưa sách phù hợp, phủ nhận hiệu việc vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất nước ta công đổi xây dựng đất nước ... ( sản xuất và tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất Quan hệ sở hữu  đối với tư liệu  sản xuất Quan hệ giữa  người đối với  tư liệu sản xuất,  nói cách  khác tư liệu sản xuất thuộc về ai Quan hệ trong tổ ... xuất thực hiện được mà cần phải có các mối  quan hệ sản xuất đóng vai trò là hình thức  xã hội của q trình sản xuất ấy II.Nội dung quy luật 1. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối  quan hệ thống ... muốn vì  nó  trái quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất,  trong khi lực lượng sản xuất còn yếu kém thì quan hệ sản xuất lại q phát triển, phát triển với mức độ cao, đã để lại hậu quả là: Kinh 

Ngày đăng: 14/01/2020, 17:14

Mục lục

    CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM GỒM

    Sơ đồ bài thảo luận