1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các nhân tố tác động đến năng suất lao động lý luận và thực tiễn

24 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 239,5 KB

Nội dung

Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động , nó được tínhbằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượngthời gian cần thiết để sản xuất ra một

Trang 1

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

I LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động , nó được tínhbằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượngthời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm [2, trang 65]

Năng suất lao động là chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống, đặc trưngbởi quan hệ so sánh giữa một chỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) và một chỉ tiêuđầu vào (lao động làm việc) Đây là một chỉ tiêu khá tổng hợp nói lên năng lựcsản xuất của một đơn vị hay cả nền kinh tế - xã hội

[http://www.tapchicongsan.org.vn , 11/10/2007]

Năng suất lao động xã hội càng tăng , thời gian cần thiết để sản xuất rahàng hoá càng giảm , lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng ít Ngược lạinăng suất lao động xã hội càng giảm , thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóacàng tăng và lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng nhiều

Có 3 loại năng suất lao động : năng suất cá nhân , năng suất quy trình vànăng suất mô hình Các doanh nghiệp thường chỉ chú ý đến năng suất cá nhân [http://vietnamnetjobs.com , 12/11/2007 , 10:12]

Hiện nay, ở Việt Nam, do sự nghiệp giáo dục phát triển, kiến thức về vănhoá của người lao động nói chung tương đối khá, truyền thống lao động cần cù,nên các vấn đề kĩ thuật, công nghệ mới, tổ chức sản xuất, quản lí đổi mới mang ýnghĩa nổi bật trong quá trình tăng NSLĐ

[http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn]

Trang 2

II CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Năng suất lao động tùy thuộc vào nhiều nhân tố :

• Trình độ khéo léo của người lao động

Sự phát triển khoa học kỹ thuật và trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học

Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất : Trình độ quản lý và phân công laodộng xã hội

• Hiệu quả của tư liệu sản xuất

• Các nhân tố khác : điều kiện tự nhiên [2, trang 65,66]

1 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất Nguồnnhân lực của một quốc gia được xây dựng từ lực lưọng lao động Lực lượng laođộng đông là điều kiện tạo ra nguồn nhân lực cho sự phát triển Tuy nhiên,

không phải có lực lương lao động dồi dào là có nguồn nhân lực phát triển mạnh

Nguồn lực con người được hiểu là tổng hoà trong thể thống nhất giữa hữu

cơ, giữa năng lực xã hội của con người (thể lực, trí lực, nhân cách) và tính năngđộng xã hội của con người Quá trình thống nhất đó được thể hiện ở quá trìnhbiến nguồn lực con người thành vốn con người Con người trong quá trình sảnxuất vừa phát triển cao về trí tuệ, khoẻ mạnh về thể chất, giàu có về tinh thần,trong sáng về đạo đức

Đảng đã khẳng định : “ Con người là vốn quý nhất , chăm lo hạnh phúccon người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta , coi việc nâng cao dân trí,bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt nam là nhân tố quyếtđịnh thắng lợi công cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ”

[www.tuoitre.com.vn , 07/11/2007 , 17:21]

Trang 3

Nguồn nhân lực là yếu tố nội lực , là bộ phận năng động và sáng tạo nhấttrong quá trình sản xuất

2 Khoa học công nghệ

Khoa học là các tri thức về các hiện tượng, sự vật, qui luật của tự nhiên, xãhội và tư duy Khoa học là hệ thống tri thức tích luỹ trong quá trình lịch sử vàđược thực tiễn chứng minh, phản ánh những qui luật khách quan của thế giới bênngoài cũng như hoạt động tinh thần của con người, giúp con người có khả năngcải tạo hiện thực

Công nghệ là tập hợp các phương pháp, qui trình, kỹ năng, bí quyết, công

cụ, phương tiện dùng để biến các nguồn lực thành sản phẩm Công nghệ là tổngthể nói chung các phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tínhchất, hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sảnxuất để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh

Khoa học công nghệ tập trung vào đáp ứng yêu cầu nâng cao năng suất,chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh, bảo vệ môitrường và bảo đảm an ninh quốc phòng; coi trọng phát triển và ứng dụng côngnghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự độnghóa

Khoa học công nghệ là nguồn lực quan trọng để tăng trưởng và phát triểnkinh tế Khoa học công nghệ được coi là “ chiếc đũa thần màu nhiệm ” để tăngnăng suất lao động , phát triển lực lượng sản xuất

Sau cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, rất nhiều thành tựu mới ra đời.Đặc biệt, việc đưa máy móc vào sản xuất hàng hoá là một bước ngoặt lớn Rồicông cụ lao động bằng tay dần dần được thay thế bằng máy móc Máy móc dần

Trang 4

được tự động hoá, các tư liệu lao động cũng thay đổi ngày càng tiên tiến theohướng giảm chi phí sản xuất nhưng chất lượng thì ngày càng tốt hơn Việc cậpnhập và áp dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ vào hoạt động sản xuất như việc trang

bị máy móc thiết bị hiện đại phù hợp với lực lượng sản xuất sẽ làm cho năng suấtngày càng tăng cao

3 Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất : Trình độ quản lý và phân cônglao động xã hội

Một đội ngũ cán bộ biết cách quản lý và tổ chức theo cơ chế thích hợpnhư: cách thức kết hợp các bộ phận sản xuất với người lao động, người lao độngvới công cụ lao động, sử dụng thời gian lao động phù hợp, tổ chức quá trìnhcông nghệ, quá trình sản xuất, cách tổ chức và phục vụ tại nơi làm việc Khinhững nhân tố đó hợp lý sẽ làm cho người lao động thoải mái và đồng nghĩa với

đó là năng suất lao động sẽ tăng Ngược lại, khi người quản lý chưa được rènluyện tư duy khoa học một cách nghiêm túc, không có sự hiểu biết rộng rãi vềsản xuất, không nắm được nghệ thuật quản lý sản xuất thì khó tránh khỏi bị mấtphương hướng, bị rơi vào thế bị động, bối rối Lúc đó, các vấn đề sẽ không đượcgiải quyết dẫn tới sản xuất bị trì trệ, năng suất lao động bị giảm sút

Phân công lao động gắn liền với chuyên môn hoá sản xuất - kinh doanh,nên mang ý nghĩa tích cực, tiến bộ, và là biểu hiện trình độ phát triển kinh tế - xãhội Các loại phân công lao động xã hội : phân công lao động chung là phân chianền kinh tế thành các loại sản xuất khác nhau như công nghiệp, nông nghiệp, vậntải ; phân công lao động riêng (phân công lao động đặc thù) là phân chia sảnxuất thành những ngành và phân ngành như công nghiệp khai thác, công nghiệpchế biến, ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi ; phân công lao động cá biệt làphân công trong nội bộ xí nghiệp Điều kiện của sự phân công lao động xã hội là

Trang 5

sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội Đến lượt nó, phân công lao động xãhội lại là nhân tố phát triển của lực lượng sản xuất.

Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, việc ứng dụng khoa học côngnghệ vào sản xuất đòi hỏi lực lượng sản xuất phải thay đổi cho phù hợp Điều đó

có nghĩa là phải có sự phân công lao động một cách hợp lý, giảm lao động giảnđơn, lao động cơ bắp mà phải thông qua lao động trí óc Sự thay đổi về tư liệusản xuất làm cho lực lượng sản xuất phải phù hợp tương ứng mới có hiệu quảcao Quá trình phân công lao động phù hợp sẽ làm cho việc sản xuất có hiệu quảhơn, năng suất lao động tăng cao hơn

Trình độ quản lý và phân công lao động có tác động không nhỏ tới năngsuất lao động Các nhà sản xuất biết quản lý phù hợp thì năng suất của người laođộng sẽ tăng, doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận

4 Hiệu quả của tư liệu sản xuất

Tư liệu sản xuất là bất kì công cụ nào giúp người lao động biến nguyênliệu thành vật thể hữu dụng Bao gồm tư liệu hữu hình (máy móc, xưởng, ) và tưliệu vô hình (sáng kiến, kiến thức, ) Hay tư liệu sản xuất bao gồm công cụ laođộng và đối tượng lao động Người lao động dùng công cụ lao động tác động vàođối tượng lao động để tạo ra sản phẩm hàng hoá [http://vi.wikipedia.org/wiki]

Sử dụng có hiệu quả tư liệu sản xuất sẽ góp phần nâng cao năng suất laođộng , cải thiện nền kinh tế

5 Các nhân tố khác : Tâm lý , điều kiện tự nhiên…

Trong quá trình làm việc, mục đích của người lao động là sản xuất ra cácsản phẩm để nuôi sống mình và gia đình Khi người lao động có động lực thúcđẩy thì công việc họ làm sẽ hiệu quả hơn rất nhiều Ngoài ra, khi người lao động

Trang 6

được tạo cơ hội làm việc mình yêu thích họ sẽ làm hết sức mình Các nhà quản

lý cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động với công việc,đánh giá đúng mức đóng góp của họ Bên cạnh đó, các nhà sản xuất nên chongười lao động tham gia đóng góp ý kiến trong quá trình sản xuất, giúp đỡ họ để

họ phát huy năng lực của mình một cách tối đa Như vậy người lao động sẽ thấyđược vai trò của mình trong công ty, họ thấy được sự đóng góp của mình, thànhcông của công ty

Ngày nay, môi trường làm việc cũng ảnh hưởng không nhỏ tới năng suấtcủa người lao động Đặc biệt là môi trường làm việc Khi môi trường xung

quanh an toàn, không bị ô nhiễm thì người lao động có thể an tâm làm việc Họ

có thể tập trung để sản xuất Ngoài ra còn một số yếu tố như âm thanh, quần áocũng ảnh hưởng tới năng suất của người lao động Khi họ gặp được những điềukiện thuận lợi thì họ sẽ làm việc hiệu quả hơn Năng suất lao động sẽ tăng lên.Ngựơc lại, trong những điều kiện bất lợi, những vấn đề làm cho người lao động

bị căng thẳng, áp lực sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả làm việc của họ

III TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Nâng cao NSLĐ là tiết kiệm lao động sống và lao động vật hoá, là giảm tỉ

lệ lao động vật hoá sao cho tổng hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuấtmột đơn vị sản phẩm giảm xuống Tăng NSLĐ là một quy luật của mọi hình tháikinh tế - xã hội Theo Mác, “năng suất lao động là nhân tố quyết định sự thắnglợi của chế độ xã hội” [ http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn ]

Tăng năng suất lao động sẽ làm cho chi phí vào một đơn vị sản phẩm giảmxuống , do đó tạo ra những điều kiện không những để hạ giá thành sản phẩm mà

Trang 7

còn để nâng cao mức tiền lương bình quân Việc phấn đấu để tăng năng suất laođộng có liên quan chặt chẽ với việc sử dụng tốt tài sản cố định và tiêu hao cácnguồn vật tư tiết kiệm hơn nữa [1 , trang 7]

Nâng cao năng suất lao động là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng kinh

tế đến việc tạo ra giá trị thặng dư, tạo điều kiện cho tích lũy tái đầu tư và nângcao thu nhập, sức mua có khả năng thanh toán và cải thiện đời sống Hơn nữa,năng suất lao động cao là yếu tố quyết định đến hiệu quả và sức cạnh tranh củasản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia, tận dụng cơ hội, hạn chế thách thức khi gianhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)

[http://www.thanhnien.com.vn , 14/05/2007, 14:35 ]

Trang 8

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : NĂNG SUẤT LAO

ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005

I. PHÂN TÍCH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CHUNG TOÀN NỀNKINH TẾ GIAI ĐOẠN 2001-2005

Từ số liệu về tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế và laođộng làm việc có trong Niên giám Thống kê của Tổng cục Thống kê, ta tínhđược mức năng suất lao động của năm 2005 đạt 19,62 triệu đồng Nếu tính theogiá cố định (giá năm 1994) và nghiên cứu biến động của năng suất lao động tathấy 5 năm qua năng suất lao động chung toàn nền kinh tế quốc dân của ViệtNam liên tục tăng lên và tăng với xu thế cao dần, cụ thể như sau :

5 nămTốc độ tăng

động (%)

Bảng 1: Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội giai đoạn 2001 – 2005

Nếu quy đổi mức năng suất lao động toàn nền kinh tế từ giá thực tế

(VNĐ) theo tỷ giá hối đoái thành đô la Mỹ (1 USD = 15.858 VNĐ) thì năng suấtlao động toàn nền kinh tế của Việt Nam năm 2005 đạt 1.237 USD

So sánh mức năng suất lao động tính theo USD và tốc độ tăng năng suấtlao động tính bằng % năm 2005 của Việt Nam với một số nước trên thế giới, ta

có kết quả như sau:

Trang 9

Tên nước và lãnh thổ Mức năng suất lao động

Mức NSLĐ (USD) Thứ tự

Tốc độ tăng NSLĐTốc độ (%) Thứ tựMỹ

1234567891011121314151617181920

1,81,91,05,01,40,11,90,90,91,6-1,02,72,63,03,0-0,87,14,46,65,51

1210154141810161613208966191523

Trang 10

Qua bảng số liệu trên ta thấy năng suất lao động của Việt Nam đạt ở mức thấpxấp xỉ năng suất lao động của Ấn Độ và đứng cuối cùng trong số 20 nước đượcchọn để so sánh Nếu so với năng suất lao động của Mỹ (nước có năng suất laođộng cao nhất trong bảng), thì năng suất lao động của Việt Nam chỉ mới bằng1,6%.

Nếu tách riêng 6 nước trong khối ASEAN có trong bảng trên gồm:

Singapore , Malaysia , Thái Lan, Philippin , Indonesia và Việt Nam thì

Singapore dẫn đầu và Việt Nam tất nhiên ở vị trí cuối Năng suất lao động năm

2005 của Việt Nam so với Singapore = 2,35%, so với Malaysia = 10,95%, so vớiThái Lan = 28,73%, so với Philippin = 44,07% và so với Indonesia = 63,37%.Tuy nhiên, xét về tốc độ tăng năng suất lao động thì trong số những nước nàyViệt Nam có tốc độ tăng cao (5,51%, đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Ấn Độ)trong khi đó 4 nước còn lại chỉ tăng từ 1,9% đến 4,4% Riêng Philippin , năngsuất lao động năm 2005 giảm -0,8% và Australia giảm -1,0%

Nếu tính theo phương pháp sức mua tương đương (PPP), năng suất laođộng của Việt Nam năm 2005 đạt trên 5.000 USD Tuy nhiên, vẫn ở vị trí cuốicùng của 20 nước kể trên

Như vậy, có thể nói, năng suất lao động của Việt Nam còn quá thấp so vớinăng suất lao động của các nước khác Điều đó có thể giải thích về trình độ kỹthuật, công nghệ của ta còn thấp, cơ sở vật chất còn nghèo, công tác quản lý cònmột số hạn chế, sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, đặc biệt là sảnxuất nông nghiệp Tuy nhiên, nếu xét theo xu thế biến động từ năm 2001 - 2005thì năng suất lao động chung của Việt Nam liên tục tăng lên và có mức tăng khá(từ 4,25% đến 5,51%) Bình quân 5 năm là 4,81% Những năm gần đây, ViệtNam đã chú ý đầu tư vốn và kỹ thuật để phát triển sản xuất, thực hiện chuyển

Trang 11

dịch cơ cấu kinh tế là những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng suấtlao động [http://www.tapchicongsan.org.vn , 11/10/2007]

II THỰC TRẠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNGSUẤT LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA

Ta chỉ xét đến những nhân tố chính , tác động trực tiếp đến năng suất laođộng

1 Nguồn nhân lực

Chưa lúc nào vấn đề phát triển con người và nguồn nhân lực trở thành vấn

đề thời sự nóng bỏng ở nước ta như giai đoạn hiện nay Đất nước đang bước vàomột thời kỳ phát triển mới, những cơ hội và thách thức chưa từng có Nhưngthực trạng nguồn nhân lực hiện nay khó cho phép tận dụng tốt nhất những cơ hộiđang đến, thậm chí, có nguy cơ khó vượt qua những thách thức, kéo dài sự tụthậu

Báo cáo khảo sát “200 doanh nghiệp top của Việt Nam” của UNDP – Hà

Nội xuất bản tháng 9-2007 cho biết: “Qua phỏng vấn, các chủ doanh nghiệp Việt

Nam đều cho rằng (a) họ phải đào tạo lại hầu hết mọi người ở mọi cấp bậc – họcnghề, đại học, sau đại học - mà họ nhận vào doanh nghiệp của mình; (b) họ

không tin tưởng vào hệ thống đại học và các viện nghiên cứu của trong nước, vìchất lượng giảng dạy thấp; nội dung yếu và lạc hậu; khả năng nghiên cứu thấp;sách vở và thiết bị đều thiếu, không đồng bộ, cũ kỹ, rất yếu về ngoại ngữ, nănglực tổ chức và quản lý thấp…”

Tình hình chung nguồn nhân lực của nước ta hiện nay là: Sau 30 nămcông nghiệp hóa, vẫn còn khoảng 70% lao động cả nước trong lĩnh vực nông

Trang 12

nghiệp; tỷ lệ học sinh trên triệu dân, tỷ lệ số trường các loại trên triệu dân, tỷ lệ

số trường đại học trên triệu dân; tỷ lệ tốt nghiệp đại học trên triệu dân, tỷ lệ cóhọc vị tiến sỹ trên triệu dân của nước ta đều cao hơn tất cả các nước có mức thunhập bình quân theo đầu người tương đương như Thái Lan, nhưng chất lượngđang có nhiều vấn đề

Điều tra của Bộ giáo dục và đào tạo năm 2006 cho thấy cả nước có tới63% số sinh viên ra trường không có việc làm, 37% số còn lại có việc làm thìhầu hết phải đào tạo lại và có nhiều người không làm đúng nghề mình đã học,trong khi đó nhiều doanh nghiệp, kể cả những doanh nghiệp có FDI và nhiều dự

án kinh tế quan trọng khác rất thiếu lực nguồn lực chuyên nghiệp Khoảng 2/3 sốngười có học vị tiến sỹ trong cả nước không làm khoa học mà đang làm công tácquản lý; số bài báo khoa học được công bố hàng năm chỉ bằng khoảng ¼ củaThái Lan và bằng 0,00043% của thế giới, mặc dù số tiến sỹ của ta hàng nămnhận bằng thường nhiều hơn của Thái Lan, có năm cao gần gấp đôi…

Nguồn nhân lực nước ta đứng trước tình hình: trẻ (tính theo tuổi đời trungbình – một ưu thế lớn), đông (một ưu thế lớn khác, nước có dân số đứng thứ 13trên thế giới), nhưng tỷ lệ tính trên triệu dân của số người có nghề và có trình độchuyên môn rất thấp so với tất các nước trong nhóm ASEAN 6 và Trung Quốc;

số cán bộ kỹ trị và có trình độ quản lý cao rất ít so với dân số cũng như so vớiquy mô nền kinh tế “So với thế giới thì nước ta có tỷ lệ giữa thầy và thợ cao hơnnhiều lần, tuy nhiên nguồn nhân lực cấp cao lại ở mức khan hiếm Chúng ta đangtrong tình trạng lao động dư về lượng và yếu về chất”, Tiến sỹ Hồ Đức Hùng,Giám đốc Viện Nghiên cứu phát triển ĐH Kinh tế TPHCM, nhận định

Ngày đăng: 10/01/2015, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w