Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
134 KB
Nội dung
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG SƠ BỘ NHÀ MÁY DỆT NHUỘM HÀ ĐÔNG Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Mở đầu Dệt nhuộm là ngành công nghiệp truyền thống lâu đời và hiện nay đang là ngành rất phát triển ở nước ta. Và đó cũng là một ngành tiêu biều, đặc trưng có nguy cơ gây ô nhiễm, gây ra các tác động xấu nhất đối với môi trường xung quanh và sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt là do lượng nước thải sản xuất lớn, có chứa nhiều các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ và kim loại nặng. Bản báo cáo này là bắt buộc theo qui định tại điều 18 luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 thì các dự án loại này có trách nhiệm báo cáo đánh giá tác động môi trường trình nộp cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường để thẩm định. 1.2. Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường Nội dung cơ bản của báo cáo đánh giá tác động môi trường là quá trình dự báo, đánh giá những tác động tiềm tàng trực tiếp và gián tiếp, ngắn hạn và dài hạn, tích cực và tiêu cực do việc thực hiện một dự án phát triển có thể gây ra cho môi trường. Trên cơ sở những dự báo này đề xuất những biện pháp giảm thiểu ( bao gồm quản lý và kỹ thuật ) nhằm phát huy những tác động tích cực và giảm tới mức có thể những tác động tiêu cực. Với mục tiêu đó thì báo cáo đánh giá tác động môi trường về nhà máy dệt nhuộm có nội dung nh sau: - Mô tả sơ lược về nhà máy. - Hiện trạng môi trường nơi nhà máy hoạt động. - Dự báo, đánh giá các tác động của nhà máy đến môi trường khu vực . - Đề xuất các biện pháp khắc phục, giảm thiểu các tác động tiêu cực. - Chương trình quản lý, giám sát và quan trắc môi trường. - Kết luận và kiến nghị. 1.3. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường Bao gồm các phương pháp - Phương pháp liệt kê. - Phương pháp ma trận. Chương 2 MÔ TẢ SƠ LƯỢC NHÀ MÁY 2.1. Đặc điểm, quy mô nhà máy: 2.1.1. Vị trí địa lý: Nhà máy dệt Hà Đông nằm cách Hà Nội 10 km về phía Tây-Nam, cách quốc lộ 6 khoảng 300 m, trên trục đường 430, với tổng diện tích mặt bằng là 18.500 m Vị trí nhà máy: - Phía bắc giáp Công ty len Hà Đông. 2 - Phía nam giáp với nhà máy sơn. - Phía đông giáp với đường cầu Am - Hà Đông. - Phía tây giáp khu dân cư của phường Yết Kiêu. 2.1.2. Đặc điểm Sản phẩm chính của nhà máy là khăn bông và lều du lịch(chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu). Doanh số của nhà máy trung bình hàng tháng là 4,4 tỷ đồng. Thu nhập bình quân người lao động hàng tháng đạt 450.000đồng/người. Nhà máy là một cơ sở cung cấp một lượng sản phẩm lớn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Tổng số cán bộ công nhân viên là 796 người với thu nhập bình quân như đã nói trên. Cơ sở hạ tầng: - Điện: Lưới điện 6kv - Nước: 2 giếng khoan, công suất 40 m³/h mỗi giếng. Y tế: có một phòng y tế dành để phục vụ cho công nhân viên của nhà máy. 2.2. Công nghệ sản xuất: Nhà máy có các máy móc của Liên Xô cũ và gần đây được trang bị thêm một số máy dệt mới của Italia. Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất như sau: Sợi con ∏ hồ ∏ dệt∏ nấu tẩy ∏ nhuộm ∏ sấy khô ∏ cắt may ∏ kiểm tra chất lượng ∏ đóng gói ∏ nhập kho. Tóm tắt quá trình sản xuất: Nguyên liệu đầu vào của nhà máy là bông và sợi PE. Sợi này được gia công qua các công đoạn kỹ thuật như mắc, hồ, sâu go hay được đánh suốt ngay để đưa sang dệt thành vải mộc. Sau đó là công đoạn nấu tẩy, sau nấu 3 tẩy vải được giặt. Tại đây vải được tẩy bằng H2O2, khăn trắng không có sợi màu được đưa sang lơ quang học để thu được độ trắng và hình thức thích hợp, còn khăn trắng có sợi màu không qua giặt khử. Tiếp đó vải được đưa sang nhuộm để tạo màu sắc. Đến đây, khâu vải được hoàn thành và chuyển sang căt may tạo sản phẩm, kiểm tra chất lượng rồi đóng gói nhập kho. Các thiết bị chính: - Máy dệt ATM - Máy dệt VIMATEX - Máy suốt - Máy đánh ống - Máy hồ - Máy mắc - Máy may - Máy nhuộm - Máy hơi dầu - Bơm cấp nước - Bơm giếng 2.3. Các hạng mục công trình: Trong nhà máy có 4 xưởng và 1 ngành bao gồm: - Xưởng dệt. - Xưởng tẩy nhuộm. - Xưởng may hoàn thành. - Xưởng may lều du lịch. - Ngành cơ điện. 2.4. Nhu cầu về năng lượng, nước, nhiên liệu phục vụ sản xuất: - Nhu cầu về năng lượng: nguồn năng lượng chính là lấy từ hai nguồn 6kv của mạng lưới điện Hà Tây. Nhu cầu sử dụng điện hàng tháng là 100.00 kw/h. Ngoài ra còn dùng nồ hơi với công suất 4 tấn hơi/h. - Nhu cầu về nhiên liệu: để dùng cho nồi hơi là dầu FO với nhu cầu tiêu thụ là 80 tấn/tháng. - Nhu cầu nước: 4 Nhu cầu sử dụng nước nhiều nhất là công đoạn nấu tẩy và công đoạn nhuộm. Nhà máy có 2 giếng khoan nước ngầm (độ sâu mỗi giếng là 26m và 30m) cung cấp nước cho toàn bộ hoạt động sản xuất và sinh hoạt trong nhà máy với năng suất mỗi giếng 40 m³/h. Nước ngầm được xử lý tại trạm cấp xử lý nước cấp. Kết quả về lượng nước cấp và thải cho từng công đoạn tẩy nhuộm: TT QUY TRÌNH NƯỚC CÔNG NGHỆ (M³/TẤN VẢI) NƯỚC THẢI CÔNG NGHỆ (M³/TẤN) 1 Nấu tẩy 175 157,5 2 Nhuộm hoạt tính trên máy BC3 200 180 3 Nhuộm hoàn nguyên trên máy BC3 200 180 4 Nhuộm hoàn nguyên trên máy BK3 64,5 58 2.5. Nhu cầu về hoá chất: Phục vụ chủ yếu cho công đoạn hồ, nấu và công đoạn nhuộm. Các hoá chất sử dụng trong nấu tẩy: Na2CO3, NaOH, Na2SiO3, H2O2, Cotoharin VK. Khối lượng mỗi loại từ 0,75 kg đến 7,5 kg. Trong công đoạn nhuộm: Albetex FFC, Albatex OR, NaOH, Na2SO, Na2SO3, Securon 540, cottoclarin VK, Na2SiO3, H2O2, thuốc nhuộm. Chương 3 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 3.1. Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thuỷ văn: 5 - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm là 23,64ºc Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 36ºc (tháng 6,7,8) Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 13,2ºc (tháng 12,1,2) - Lượng mưa:Lượng mưa trung bình trên trên toàn khu vực là1218,5mm Lượng mưa vào mùa hè chiếm hơn 80 % tổng lượng mưa hàng năm, kéo dài từ tháng 4 tới tháng 10. 3.2. Dân cư - lao động: Tổng số dân (12/ 1994) là 82.968 người, tỷ lệ phát triển dân số là 1,24%, mật độ dân số trung bình là 5.100 người/km². Thu nhập bình quân đầu người là 2,4 triệu đồng/người/năm. Nhân khẩu trong độ tuổi lao động là 47.673 người trong đó lao động phi nông nghiệp là 36.037 người, chiếm 75,59 người, còn lại là lao động nông nghiệp 11.636 người, chiếm 24,41%. 3.3. Hiện trạng sử dụng nước của nhà máy: - Nước tẩy nhuộm: 500 m³/ngày - Làm mát mùa hè: 50 m³/ngày - Nước sản xuất hơi: 45 m³/ngày - Nước sinh hoạt: 35 m³/ngày Tổng cộng: 630 m³/ngày. 3.4. Hiện trạng chất lượng không khí: Sau đây là kết quả đo độ bụi tại khu vực nhà máy ngày 21/12/98 - Xưởng dệt Vamatex: 4,6 mg/ m³ - Xưởng dệt ATM: 4,9 mg/ m³ - Xưởng may lều du lịch: 0,8 mg/ m³ - Xưởng hồ mắc: 3,2 mg/ m³ 6 - Cổng nhà máy: 1,2 mg/ m³ - Trên tầng 3- nhà anh Bèn: 0,7 mg/ m³ Kết quả đo hơi không khí ngày 21/12/1998 Ghi chú: KPHĐ: Không phát hiện được. (-) : không đo được không qui định Tt Yếu tố (mg/m³) Vị trí đo Na2 CO SO2 NaOH CH3COOH 1 Xưởng dệt Vimatex 0,001 8 KPHĐ KPH Đ (-) (-) 2 Xưởng tẩy nhuộm 0,017 KPHĐ KPH Đ 1,8 10 3 Lò hơi 0,015 4 0,98 (-) (-) 4 Ngoài cổng nhà máy 0,015 KPHĐ 0,02 (-) (-) 5 Trên tầng 3- nhà anh Bốn- xóm Chiến Thắng- V.Phúc 0,014 4 0,08 (-) (-) Kết quả đo độ ồn tại khu vực nhà máy ngày 21/11/1998. Đơn vị: dBA - Xưởng dệt Vamatex: 88,6 - 89,5 - Xưởng tẩy nhuộm: 87,4 - 91,2 - Lò hơi: 80,6 - 81,1 - Xưởng dệt ATM: 90,2 - 93,1 - Xưởng may lều du lịch: 68,2 - 77,1 - Xưởng hồ mắc: 70 - 72 - Cổng nhà máy: 56 - 63 - Tầng 3 nhà anh Bèn (x. Chiến Thắng, V.Phúc) : 52 - 55 7 Chương 4 DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY 4.1. Nguồn phát sinh chất thải: - Từ công đoạn hồ sợi - Từ công đoạn nấu - Từ công đoạn giặt - Từ công đoạn tẩy - Từ công đoạn nhuộm - Từ công đoạn hồ hoàn tất - Từ công đoạn sấy khô 4.2. Các chất ô nhiễm: - Nước thải công nghiệp: từ các công đoạn hồ, nấu, giặt, tẩy, nhuộm, sấy. Bao gồm: Clo dư, S ²¯, N(NH3), Fe, Cu, Zn, Mn, Cd, Pb, Cr (VI), Cr(III), As, Hg, dầu mỡ khoáng, CN¯, Phenol, Ni, Coliform. Kết qủa phân tích nước thải chung của nhà máy: Ghi chó: KPHĐ là không phát hiện được '-' là nh trên TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính Nước thải chung 1. Nhiệt độ 0C 47 2. PH 9 3. BOD5 mg/l 184 4. COD - 1.036 5. SS - 118 6. Clo dư - 0,12 7. S²¯ - 0,036 8 8. N(NH3) - 0,65 9. ∑p - 1,14 10. Fe - 1,13 11. Cu - KPHĐ 12. Zn - KPHĐ 13. Mn - 0,02 14. Cd - 0,01 15. Pb - 0,04 16. Cr(VI) - 0,1 17. Cr(III) - 0,0001 18. As - 19. Hg - 2 20. Dầu mỡ khoáng - 0,05 21. CN¯ - 0,0001 22. Phenol - 23. Ni - 24. Coliform MNP/100ml - Khí thải: từ khâu tẩy trắng, hiện màu, in, lò hơi, máy phát điện. Bao gồm: Na2, CO, SO2, NaOH, CH3COOH. - Chất thải rắn: chủ yếu là vải vụn, sợi bông, chất thải rắn sinh hoạt, khối lượng khoảng 15-20 m³/ngày. 4.3. Đánh giá tác động môi trường bằng phương pháp ma trận: 4.3.1. Khái niệm phương pháp: Đây là phương pháp thể hiện mối quan hệ giữa các hành động của hoạt động phát triển với các nhân tố môi trường bị tác động bởi các hành động của hoạt động phát triển. Liệt kê các nhân tố môi trường. Nh vậy các hành động của hoạt động phát triển có thể đưa vào cột, các nhân tố môi trường đưa vào hàng. Hàng và cột có mối quan hệ là các ô. 4.3.2. Phương pháp ma trận đơn giản: Trục hoành ghi các hành động, trục tung ghi các nhân tố môi trường. Hành động nào tác động đến nhân tố môi trường nào thì người đánh giá 9 đánh dấu x, biểu thị có tác động, nếu không thì thôi. Tổng hợp hàng nói lên một nhân tố mổi trường bị thay đổi như thế nào của nhiều hành động phát triển, qua cột ta thấy được yếu tố môi trường nào là bị tác động mạnh nhất. Tổng hợp cột nói lên hành động phát triển nào tác động đến môi trường nhiều nhất. Ghi chó: Có tác động: x Tác động mạnh: xx Tác động rất mạnh: xxx Không có tác động: - Không rõ tác động: k Hđpt: hoạt động phát triển Ntmt: nhân tố môi trường 10 [...]... thiểu tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái: - Di dân, đền bù - Cơ cấ việc làm cho người dân địa phương chịu tác động của nhà máy - Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp cho khu định cư mới 17 Mục lục Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Mở đầu 1.2 Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường 1.3 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường Chương 2 MÔ TẢ SƠ LƯỢC NHÀ MÁY 2.1 Đặc điểm, quy mô nhà. .. TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY 4.1 Nguồn phát sinh chất thải 4.2 Các chất ô nhiễm 4.3 Đánh giá tác động môi trường bằng phương pháp ma trận 4.3.1 Khái niệm phương pháp 4.3.2 Phương pháp ma trận 4.3.3 Phương pháp có định lượng Chương 5 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA NHÀ MÁY ĐẾN MÔI TRƯỜNG 5.1 Giảm thiểu tác động tiêu cực của nhà máy đến môi trường vật lý 5.1.1 Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường. .. dệt nhuộm là một cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nhiều đến môi trường Chương 5 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA NHÀ MÁY ĐẾN MÔI TRƯỜNG 5.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến dự án: 5.1.1 Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường nước: Nhà máy Dệt nhuộm tác động nhiều đến môi trường nước, để giảm và hạn chế những tác động đó thì cần thực hiện các biện pháp sau: - Phân... hoạt động nào tác động mạnh nhất đến môi trường, trên cơ sở đó có những biện pháp xử lý hoạt động đó ở tử số và ở mẫu số cho biết tầm quan trọng các yếu tố môi trường do hoạt động phát triển gây ra Tổng hợp hàng cho biết yếu tố môi trường nào chịu tác động mạnh nhất qua số đo ở tử số, ở mẫu số là tầm quan trọng của nhân tố môi trường bị tác động do các hoạt động phát triển gây ra, yếu tố môi trường nào... xx x x xx xxx xxxxx xxx xx 11 x xx Đánh giá các tác động: Qua bảng ta đánh giá định tính ta thấy giai đoạn nấu tẩy và giai đoạn nhuộm là có tác động đến môi trường nhiều nhất Đây là hai công đoạn sử dụng nhiều hoá chất và phải thải ra môi trường nhiều chất ô nhiễm nhất, làm cho môi trường bị ảnh hưởng rất mạnh Hai công đoạn này ảnh hưởng đến hầu hết các nhân tố môi trường đặc biệt là không khí, nước... 10 8 Đánh giá các mức độ các tác động: Qua bảng ta thấy rằng công đoạn nấu tẩy và nhuộm là có ảnh hưởng đến môi trường nhiều nhất Đặc biệt là nhân tố nước mặt, hệ sinh thái nước và dân cư 14 Và nhân tố môi trường bị biến đổi nhiều nhất là nước mặt, hệ sinh thái nước và dân cư Do các chất ô nhiễm và các chất thải nh nước thải công nghiệp thải ra đã làm cho môi trường bị tác động mạnh Nh vậy, nhà máy. .. hoạt động phát triển (Hđpt) và các hàng là các nhân tố môi trường (ntmt) được lượng hoá bằng các con sè Trong mỗi ô có mẫu số và tử số: - Tử số: thể hiện mức độ tác động của hoạt động phát triển với môi trường - Mẫu số: thể hiện tầm quan trọng của mức độ tác động đến môi trường của hoạt động đó Trong mỗi ô tử số và mẫu số đều được ghi bằng con số là các điểm từ 1 đến 10 12 Tổng hợp cột cho biết hoạt động. .. đến môi trường vật lý 5.1.1 Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường nước 5.1.2 Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường không khí 5.1.3 Giảm thiểu các tác động môi trường của chất thải rắn 5.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến hệ sinh thái 5.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến mội trường kinh tế-xã hội-nhân văn 19 20 ... nhà máy: 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm 2.2 Công nghệ sản xuất 2.3 Các hạng mục công trình 2.4 Nhu cầu về năng lượng, nước, nhiên liệu phục vụ sản xuất 2.5 Nhu cầu về hoá chất Chương 3 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 3.1 Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thuỷ văn 3.2 Dân cư lao động 3.3 Hiện trạng sử dụng nước của nhà máy 3.4 Hiện trạng chất lượng không khí Chương 4 DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG... cũng ảnh hưởng khá nhiều tới môi trường Và không khí, dân cư và nước mặt là những nhân tố môi trường là các nhân tố môi trường bị tác động mạnh, đặc biệt là dân cư Do những công đoạn như nhuộm, nấu tẩy đã thải ra những chất ô nhiễm làm ô nhiễm không khí và ảnh hưởng đến sức khoẻ của dân cư sống xung quanh đó, còn khâu sấy khô gây ra tiếng ồn cũng là một nhân tố có tác động mạnh tới cuộc sống của người . bảo vệ môi trường để thẩm định. 1.2. Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường Nội dung cơ bản của báo cáo đánh giá tác động môi trường là quá trình dự báo, đánh giá những tác động tiềm. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA NHÀ MÁY ĐẾN MÔI TRƯỜNG 5.1. Giảm thiểu tác động tiêu cực của nhà máy đến môi trường vật lý 5.1.1. Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường nước 5.1.2. Giảm thiểu tác động. đầu 1.2. Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường 1.3. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường Chương 2 MÔ TẢ SƠ LƯỢC NHÀ MÁY 2.1. Đặc điểm, quy mô nhà máy: 2.1.1. Vị trí địa lý 2.1.2.