Vai trò lao động trong tăng trưởng và phát triển

38 750 5
Vai trò lao động trong tăng trưởng và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò lao động trong tăng trưởng và phát triển

§Ò ¸n kinh tÕ ph¸t triÓn Mục lục Lời mở đầu ……………………………………………………………….1 Chương I: Những lí luận cơ bản về vai trò của lao động trong quá trình tăng trưởng phát triển kinh tế………….…………….2 I – Tăng trưởng phát triển kinh tế…………………………………… 2 1 – Khái niệm mối quan hệ giữa tăng trưởng phát triển kinh tế…2 1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế…………………2 1.2. Mối quan hệ của tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế………… 2 2 – Nguồn lao động các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động….3 2.1 – Nguồn lao động…………………………………………………….3 2.2 – Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động………………….3 a. Giáo dục với việc cải thiện chất lượng lao động……………… .4 b. Dịch vụ y tế – sức khoẻ với cải thiện chất lượng lao động…… .4 c. Tác phong công nghiệp tính kỷ luật……………………………5 2.3- Quan điểm của các nhà kinh tế về vai trò của lao động trong quá trình tăng trưởng kinh tế………………… ………… … 5 a – Mô hình tăng trưởng kinh tế của Mác……………………………… 5 b - Mô hình Solow về tăng trưởng kinh tế trong điều kiện có tiến bộ kỹ thuật………………………….……………………6 2.4 – Vai trò hai mặt của lao động……………………………………… 7 II – Lao động với tăng trưởng kinh tế……………………………………7 1 – Các nhân tố ảnh hưởng đến lao động………………………………7 1.1. Số lượng lao động ………………………………………………… .7 1.2- Chất lượng lao động……………………………………………… 10 2 – Vai trò của lao động với tăng trưởng kinh tế……………………… 10 3 - ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế với lao động việc làm………… 11 4 – Lao động với hội nhập kinh tế quốc tế …………………………… 13 Chương II : Đánh giá vai trò của lao động với tăng trưởng phát triển kinh tế ở Việt Nam………………………… …15 I – Thực trạng lao động ở Việt Nam…………………………………….15 Ph¹m ThÞ Thuý - Líp KTPT 44B 2 §Ò ¸n kinh tÕ ph¸t triÓn 1 – Những ưu thế hạn chế chung của lao dộng Việt Nam…………15 1.1. ưu thế :…………………………………………………………… .15 1.2. Hạn chế: ……………………………………………………………15 2 – Thực trạng về số lượng cơ cấu lao động Việt Nam……………16 a.Về số lượng lao động………………………………………………….16 b. Về cơ cấu lao động………………………………………………… .16 3 – Thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực ở Việt Nam…………………17 4 – Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu lao động theo nghành………… 19 5 – Thực trạng về trình độ lao động trong các làng nghề Việt Nam….22 II - Đánh giá vai trò lao động trong các làng nghề Việt Nam………… 24 Chương III : Giải pháp nâng cao vai trò lao động ở Việt Nam……….28 1 – Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực………………………………… 28 2. Một số giải pháp chủ yếu cho công tác đào tạo nghề ở các làng nghề.30 3. Giải pháp giải quyết việc làm trong kế hoạch năm 2005 kế hoạch 5 năm 2006 – 2010………………………………… 33 3.1. Giải pháp chủ yếu để thực hiện kế hoạch………………………… 33 3.2. Các giải pháp chính sách cụ thể…………………………………….34 Ph¹m ThÞ Thuý - Líp KTPT 44B 3 Đề án kinh tế phát triển Li m u Tng trng kinh t l mt tiờu thc quan trng, phn ỏnh mt s lng ca phỏt trin kinh t, l tin ca phỏt trin kinh t Ti i hi ng ln th VIII ó ch rừ Tng trng kinh t nhanh, hiu qu cao v bn vng i ụi vi gii quyt nhng vn bc xỳc xó hi, bo m an ninh quc phũng, ci thin i sng nhõn dõn, nõng cao tớch lu t ni b nn kinh t, to tin vng chc cho bc phỏt trin cao hn vo u th k sau. Vy phỏt trin kinh t xó hi thnh cụng, iu ht sc quan trng ca mi quc gia l bit s dng v khai thỏc ỳng n ngun lc sn cú ca mỡnh. Trờn c s nhn thc ú ỏnh giỏ ỳng n hn vai trũ ca cỏc ngun lc trong quỏ trỡnh tng trng v phỏt trin kinh t. T sau i hi ng VI ó vch ra ng li i mi ton din sõu sc trờn mi lnh vc. Quỏ trỡnh i mi ó chng minh li th hin thc ln nht ca nc ta l ngun nhõn lc m c th hn l lc lng lao ng cú vai trũ vụ cựng quan trng l tim lc tng trng kinh t, c bit ỳng trong giai on hin nay Vit Nam ang trong giai on va tng trng va to vic lm cho lao ng nõng cao vic phỏt trin kinh t xó hi. Vi ti Vai trũ lao ng trong tng trng v phỏt trin Em mun lm rừ hn v vai trũ ca lao ng, yu t sn xut quan trng nht ca quỏ trỡnh sn xut. Trong quỏ trỡnh thc hin ti em ó nhn c s giỳp tn tỡnh ca cụ giỏo Tin s Nguyn Th Kim Dung. Tuy nhiờn õy ch l trờn mc ỏn nờn cha th khai thỏc ht mi khớa cnh ca lao ng vỡ vy mong cụ giỳp cho ỏn ca em c hon thin hn. Em xin chõn thnh cm n! H ni, ngy 24 thỏng 11 nm 2005 Sinh viờn thc hin Phm Th Thuý Phạm Thị Thuý - Lớp KTPT 44B 4 Đề án kinh tế phát triển Chng I: Nhng lớ lun c bn v vai trũ ca lao ng trong quỏ trỡnh tng trng v phỏt trin kinh t I Tng trng v phỏt trin kinh t 1 Khỏi nim v mi quan h gia tng trng v phỏt trin kinh t 1.1. Khỏi nim tng trng kinh t v phỏt trin kinh t - Tng trng kinh t l s tng thờm v quy mụ sn lng ca nn kinh t trong mt thi kỡ nht nh. ú l kt qu ca tt c hot ng sn xut v dch v ca nn kinh t to ra. - Phỏt trin kinh t ú l mt quỏ trỡnh ln lờn v mi mt ca nn kinh t trong mt thi kỡ nht nh. Trong ú bao gm c s tng thờm v quy mụ sn lng (tng trng) v cú s tin b v c cu kinh t xó hi. 1.2. Mi quan h ca tng trng kinh t v phỏt trin kinh t. Tng trng kinh t l iu kin cn thit c bn ca phỏt trin kinh t nhng tng trng kinh t cha iu kin phỏt trin.Bi vỡ phỏt trin kinh t khụng nhng tớnh v s gia tng quy mụ sn xut m cũn xột vn c cu xó hi. Phỏt trin xột mt cỏch ton din hn trờn mi lnh vc ca cuc sng. Thc t ó cho thy rng cú rt nhiu nc ó i theo mc tiờu tng trng kinh t nhanh, h ó t c nhiu kt qu cao song vn xó hi li khụng c ỏp ng ú l vic phỏt trin khụng bn vng lm cn kit ti nguyờn, gõy ụ nhim mụi trng, bt bỡnh ng trong xó hi v gõy mõu thun ln gia cỏc giai cp trong xó hi, gõy xung t dõn tc sc tc, tụn giỏo, gõy mõu thun v li ớch kinh t xó hi do quỏ trỡnh tng trng khụng u Túm li mi quc gia khụng nờn i theo mc tiờu ch cú tng trng kinh t m xu hng hin nay cỏc nc phỏt trin l phỏt trin bn vng, ch cú phỏt trin bn vng mi m bo s tn ti lõu di v hiu qu. Tuy nhiờn tng trng kinh t v phỏt trin kinh t luụn luụn cú mi quan h cht ch vi nhau. Tng trng l nn tng vng chc v c s vt cht t ú cú th hon thin phỏt trin xó hi. Phạm Thị Thuý - Lớp KTPT 44B 5 Đề án kinh tế phát triển Mi quc gia cú iu kin thc hin phỳc li xó hi thỡ iu kin cn thit nht ú l phi cú ngun thu ngõn sỏch nh nc ln cú th trang tri. Vỡ vy vn l khi mt nn kinh t tng trng cao l iu kin tt thc hin nhu cu phỏt trin xó hi. Ngc li khi xó hi ngy cng phỏt trin tc l con ngi ngy cng nõng cao v trớ vai trũ ca mỡnh thỡ h li cng cú c hi tham gia hot ng kinh t t ú cú tỏc ng tớch cc ti tng trng kinh t. 2 Ngun lao ng v cỏc yu t nh hng n cht lng lao ng 2.1 Ngun lao ng L mt b phn dõn s trong tui lao ng theo quy nh v cú kh nng lao ng l nhng ngi ngoi tui lao ng ang lm vic cho cỏc ngnh kinh t quc dõn. Hai mt biu hin ca ngun lao ng l: s lng v cht lng lao ng. - S lng : Dõn s 15 tui tr lờn cú vic lm v dõn s trong tui lao ng v cú kh nng lao ng nhng nm trong tỡnh trng ang tht nghip, ang theo hc hay ni tr hoc khụng cú nhu cu lm vic. - Cht lng : Trỡnh chuyờn mụn, tay ngh k nng lm vic, sc kho ca ngi lao ng. 2.2 Cỏc yu t nh hng n cht lng lao ng Cú th núi cht lng lao ng cú ý ngha quan trng trong quỏ trỡnh lao ng. Mi quỏ trỡnh lao ng cú nh hng trc tip ti nng sut lao ng, vỡ vy nú nh hng n kt qu ca sn xut. Khi kt qu sn xut tt tc l hot ng sn xut cú hiu qu, doanh nghip s m rng sn xut dn n s tng trng kinh t v s tng trng nh tớch lu. Cht lng lao ng cũn nh hng n quỏ trỡnh chuyn i c cu vic lm theo trỡnh k thut, cht lng lao ng cng cao thỡ kh nng ỏp ng c khoa hc cụng ngh mi cng tt to s chuyn dch c cu vic lm t cụng nghip thp lờn cụng nghip cao dn n khai thỏc tt tim nng cụng ngh mi. Cht lng lao ng c ỏnh giỏ th lc v trớ lc ca ngi lao ng. Vỡ vy nõng cao cht lng lao ng cn thc hin thụng qua giỏo dc o to, hot ng y t chm súc sc kho, tỏc phong cụng nghip v tớnh k lut. Phạm Thị Thuý - Lớp KTPT 44B 6 Đề án kinh tế phát triển d. Giỏo dc vi vic ci thin cht lng lao ng - Giỏo dc l tt c cỏc dng hc tp ca con ngi nhm nõng cao k nng trong sut quỏ trỡnh hot ng ca con ngi. Giỏo dc nh trng cung cp nhng kin thc c bn phỏt trin nng lc cỏ nhõn. Giỏo dc ngh va cung cp kin thc va cung cp tay ngh chuyờn mụn, giỏo dc ngh giỳp cho ngi lao ng cú th nh hng c cụng vic mt cỏch c th nht v vic lm ca mỡnh. Giỏo dc s giỳp tớch lu vn con ngi, vn tri thc t ú s giỳp cho con ngi cú th sỏng to ra cụng ngh mi, tip thu cụng ngh mi ca cỏc nc khỏc, ng dng cụng ngh vo sn xut cú th to nờn tng trng kinh t di hn v bn vng. Bi vỡ giỏo dc cung cp kin thc cho ngi lao ng giỳp phỏt tin k nng trỡnh lm vic vi nng sut cao do ú m bo tng trng kinh t bn vng. Hin nay giỏo dc o to ngy cng c xem trng, nú l yu t quyt nh n trỡnh ca con ngi vỡ vy cn u t cho giỏo dc nhiu nht. Ngoi ra giỏo dc o to phỏt trin cũn giỳp cung cp nhng kin thc v thụng tin ngi dõn cú th tip cn v s dng cụng ngh lm tng sc kho v dinh dng c bit l ngi ph n gúp phn b sung cho cỏc dch v y t. e. Dch v y t sc kho vi ci thin cht lng lao ng Sc kho ca ngi lao ng nh hng trc tip n cht lng lao ng hin ti v tng lai. Sc kho lao ng cú th tỏc ng mt cỏch trc tip hoc giỏn tip n li nhun, kh nng tp trung cao khi lm vic v bn b do dai trong cụng vic. Sc kho ca ngi lao ng cú tt thỡ nng sut lao ng mi cao vỡ vy nõng cao sc kho cho ngi lao ng cn phi nõng cao giỏo dc y t chm súc sc khe cho ngi lao ng nhm tỏi sn xut sc lao ng. i vi ngi lao ng ang lm vic thỡ cn quan tõm n ch dinh dng hng ngy, cỏc dch v y t sc kho thng xuyờn cho ngi lao ng, nht l ngi lao ng lm vic trong mụi trng c hi, cng lao ng cao, cn phi cú chớnh sỏch bo him y t cho Phạm Thị Thuý - Lớp KTPT 44B 7 Đề án kinh tế phát triển ngi lao ng h cú quyn li c hng tr cp xó hi t ú ngi lao ng cú th yờn tõm lao ng hn. i vi ngun lc tng lai l th h tr cn cú ch dinh dng tt phỏt trin chiu cao, cõn nng. Chm súc sc kho cho th h tr tt s tỏc ng tớch cc n th cht v tinh thn to ngun lc cú cht lng tt cho tng lai. f. Tỏc phong cụng nghip v tớnh k lut õy l vn cú liờn quan n cht lng v tớnh hiu qa ca hot ng lao ng. Theo xu hng phỏt trin ngy nay thỡ ngi lao ng cn phi cú mt tỏc phong cụng nghip v tớnh k lut cao thỡ mi cú th ỏp ng c vi yờu cu ca cụng vic trong xu hng cụng nghip hoỏ hin i hoỏ, lm vic mt cỏch nghiờm tỳc thỡ hiu qu lao ng s rt cao. Ngoi ra do xu hng quan h hp tỏc lm n gia cỏ nhõn vi tp th, gia cỏc t chc vi nhau nờn yờu cu v tớnh nhp nhng, tớnh hiu qu, tớnh sỏng to, nờn ngi lao ng cn nng ng v linh hot cú th thớch ng vi xu hng ú. 2.3- Quan im ca cỏc nh kinh t v vai trũ ca lao ng trong quỏ trỡnh tng trng kinh t a Mụ hỡnh tng trng kinh t ca Mỏc Theo Mỏc cú 4 yu t tỏc ng n tng trng kinh t l : lao ng, vn, t ai v ton b k thut sn xut. Trong ú Mỏc c bit quan tõm n vai trũ ca lao ng trong quỏ trỡnh sn xut v ụng cho rng lao ng l yu t quan trng nht v sc lao ng chớnh l hng hoỏ c bit. Sc lao ng c cỏc nh t bn mua trờn th trng v s dng trong quỏ trỡnh sn xut, sc lao ng chớnh l ngun gc ca giỏ tr thng d . Sc lao ng cú th to ra giỏ tr ln hn giỏ tr ca nú. Giỏ tr sc lao ng c xỏc nh bng giỏ tr sc lao ng cng vi giỏ tr thng d. Trong ú giỏ tr sc lao ng c nh t bn tr bng tin lng, cũn giỏ tr thng d ri ht vo tay giai cp t bn. Nh t bn mun tng giỏ tr thng d thỡ phi tng thi gian v cng lao ng, ng thi gim tin lng cho ngi lao ng. iu ny s dn n kt qu ú l ngi lao ng b lm dng quỏ sc lao Phạm Thị Thuý - Lớp KTPT 44B 8 §Ò ¸n kinh tÕ ph¸t triÓn động không đủ điều kiện để tái sản xuất sức lao động vậy vấn đề đặt ra là cần phải tăng năng suất lao động bằng cách tăng kỹ thuật, tăng kỹ thuật sản xuất. Theo Mác chỉ có lao động mới có thể tạo ra giá trị thặng dư. Nếu giá trị thặng dư tăng thì tích luỹ xã hội tăng vậy lao động chính là nguồn gốc tạo ra tăng trưởng. b - Mô hình Solow về tăng trưởng kinh tế trong điều kiện có tiến bộ kỹ thuật Để phân tích tăng trưởng kinh tế trong dài hạn Solow đề cập đến lao động trong điều kiện có tiến bộ khoa học kỹ thuật. Theo Solow nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào tiến bộ kỹ thuật sản xuất đó là cải tiến phương pháp sản xuất quy trình sản xuất khả năng tích luỹ yếu tố đầu vào. Nhưng sẽ không duy trì được tốc độ tăng trưởng trong dài hạn. Sự kết hợp giữa K L có thêm yếu tố công nghệ tiến bộ kỹ thuật có tác động đến tăng năng suất tăng hiệu quả đối với việc sử dụng yếu tố đầu vào. Theo mô hình của Solow về tiến bộ kỹ thuật. Xét phương trình phản ánh quy mô của vốn. K(t+1) = s .Y(t) + (1- d). K(t) (1) Trong đó: E: Là năng suất hay hiệu quả của lao động L.E: Là lượng lao động có hiệu quả ? :Là tốc độ tăng năng suất hoặc tốc độ tăng tiến bộ kỹ thuật n: Tốc độ tăng của lao động K/L = k* Từ phương trình (1) ta có: ( ) tEL tK tEL tY s EL tK ).( )( ).1( ) ( )( . . 1 δ −+= + ( ) EL tK . 1 + : Mức trang bị vốn cho một lao động hiệu quả (1+n)(1+?) . k (t+1) = s . y(t) + (1- d). k(t) Biểu diễn vốn trong điều kiện lao động hiệu quả bằng đồ thị Ph¹m ThÞ Thuý - Líp KTPT 44B 9 §Ò ¸n kinh tÕ ph¸t triÓn Mức tích luỹ vốn trong điều kiện lao động hiệu quả phụ thuộc (1+n)(1+?).k KL : Lượng vốn sản xuất trên một đơn vị lao động hiệu quả L.E hội tụ về trạng thái k* - Mức tăng thu nhập bình quân y = Mức tăng của tiến bộ kỹ thuật trong dài hạn ? Vậy trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển của khoa học công nghệ thì việc tăng năng suất lao động nhờ vào lao động hiệu quả. Lao động hiệu quả L.E tăng sẽ làm tăng năng suất cận biên, từ đó tăng tích luỹ dẫn đến tăng trưởng kinh tế bền vững dài hạn. *Kết luận: Như vậy tiến bộ kỹ thuật là yếu tố thúc đẩy hệ số kỹ thuật thay đổi sự thay đổi này lại là yếu tố quyết định thay đổi cơ cấu ngành. Thực tế cho thấy sự tác động của tiến bộ kỹ thuật đến cơ cấu ngành được thể hiện ở chỗ: Tiến bộ kỹ thuật thúc đẩy ngành mới ra đời. Tiến bộ kỹ thuật làm nâng cao năng suất lao động, tác động đến cơ cấu lao động tiến bộ kỹ thuật, nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của sản phẩm, thúc đẩy việc hợp lý cơ cấu ngành. Trong trường hợp hệ số kỹ thuật của các ngành không thay đổi, nếu thay đổi cơ cấu tài sản cố định tỉ lệ các yếu tố trung gian đầu vào thì năng lực sản xuất của các ngành cũng thay đổi. Vì trong trường hợp trình độ kỹ thuật không thay đổi, nếu năng lực sản xuất của tài sản cố định gia tăng theo đó gia tăng các sản phẩm đầu ra. Sự thay đổi cơ cấu tài sản cố định các yếu tố trung gian đầu vào chính là kết quả của sự thay đổi cơ cấu đầu tư. Cơ cấu đầu tư là tỉ lệ phân phối vốn đầu tư vào các ngành khác nhau. Do đó có thể nói cơ cấu đầu tư là yếu tố quyết định đối với cơ cấu ngành. 2.4 – Vai trò hai mặt của lao động Lao động ở tất cả các nước đều giữ vai trò đặc biệt quan trọng so với các yếu tố đầu vào khác. Vì nếu không có lao động thì các yếu tố đầu vào khác đều không thể khai thác triệt để lợi thế được. Vì vậy lao động được xem xét ở hai mặt: Ph¹m ThÞ Thuý - Líp KTPT 44B 10 §Ò ¸n kinh tÕ ph¸t triÓn Mặt thứ nhất: Lao động là yếu tố của quá trình phát triển đó là yếu tố đầu vào là nguồn lực sản xuất chính không thể thiếu trong hoạt động kinh tế. Lao động được xem xét ở hai khía cạnh là lợi ích chi phí. +Dưới góc độ chi phí : Lao động là yếu tố đầu vào như mọi yếu tố đầu vào khác trong quá trình sản xuất. Để có lao động người sử dụng lao động phải mua sức lao động trên thị trường xét về lý thuyết luôn phải đảm bảo nguyên lý kinh tế về cầu lao động DL sao cho cầu lao động phải bằng chi phí biên lợi ích cận biên DL = MPL = MC Vậy để thuê thêm lao động thì phải căn cứ vào MPL MC +Dưới góc độ lợi ích: Lao động góp phần làm tăng thu nhập, đặc biệt là lao động với năng suất cao sẽ có hiệu quả cao tạo nên tích luỹ cho dân cư, góp phần cải thiện đời sống giảm nghèo thông qua các chính sách sử dụng lao động, tổ chức lao động một cách hiệu quả vì vậy nguồn lực lao động là yếu tố ảnh hưởng đến tổng cung AS L cũng tăng lên. Khi tổng cầu AD L tăng lên tức là nhu cầu thuê thêm lao động tăng dẫn đến tăng việc làm tăng thu nhập. Mặt thứ hai: Lao động là bộ phận dân số được hưởng lợi ích từ thành quả của lao động, thành quả của sự phát triển xã hội. Mỗi quốc gia trên thế giới đều đeo đuổi hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Để từ sự tăng trưởng của nền kinh tế là điều kiện cần thiết cho việc phát triển kinh tế xã hội, được xuất phát từ mục tiêu phát triển vì con người. Vậy nên yêu cầu nâng cao nguồn lực con người bằng cách tạo ra nhiều việc làm cho con người từ đó thu nhập người dân tăng lên từ việc tìm kiếm việc làm, từ đó giúp con người có thể cải thiện, nâng cao đời sống vật chất cho con người. Thúc đẩy tổng cầu AD tăng lên góp phần tăng trưởng kinh tế. Ngược lại có tăng trưởng kinh tế thì phúc lợi xã hội của con người mới được quan tâm hơn từ đó tác động tích cực đến chất lượng của nguồn lao động ở hiện tại thế hệ tương lai. Ph¹m ThÞ Thuý - Líp KTPT 44B 11 [...]... Tóm lại: Lao động có một vai trò vô cùng quan trọng khác biệt đối với các yếu tố đầu váo khác, lao độngđộng lực cho tăng trưởng phát triển, lao động cũng là một yếu tố để tạo ra sự căn bản cho xã hội II – Lao động với tăng trưởng kinh tế 1 – Các nhân tố ảnh hưởng đến lao động 1.1 Số lượng lao động - Tổng cung lao động là lực lượng lao động có khả năng lao động đang hoặc tham gia lao động Khi... đầu vì khi người lao động có sức khoẻ tốt sẽ dẫn đến khả năng đáp ứng được với cường độ lao động cao đảm bảo được tiến độ sản xuất, tăng năng suất lao động Vì vậy cần phải có chế độ khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động có bảo hiểm y tế cho người lao động 2 – Vai trò của lao động với tăng trưởng kinh tế Lao động là yếu tố đầu vào của sản xuất cũng chính là yếu tố tạo nên tăng trưởng kinh tế... quỹ thời gian lao động nông thôn lên 79%; Cơ cấu, chất lượng lao động chuyển dịch tích cực, giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp còn 57,9%, tăng tỷ trọng lao động trong công nghiệp, xây dựng dịch vụ lên 43,1% thu nhập của lao động tăng bình quân 9% so với năm 2003; lao động tham gia bảo hiểm xã hội tăng, đặc biệt khu vực dân doanh tăng 26%, đầu tư nước ngoài tăng 17,5%; quan hệ lao động được cải... động với tăng trưởng phát triển kinh tế ở Việt Nam I – Thực trạng lao động ở Việt Nam 1 – Những ưu thế hạn chế chung của lao dộng Việt Nam 1.1 ưu thế : Cũng như các quốc gia đang phát triển khác, lực lượng lao động ở Việt Nam về số lượng dồi dào do qui mô dân số lớn gồm 82 triệu người, trong đó dân số trong độ tuổi lao động có tỉ lệ lớn chiếm 61% dân số, mức tăng dân số trong độ tuổi lao động trung... lao động năng suất cao Vậy cung lao động càng lớn thị trường lao động càng có tiềm năng - Tổng cầu lao động: Là nhu cầu tìm kiếm lao động của nhà sản xuất thông qua thị trường lao động Đánh giá cầu lao động thông qua chi phí lợi ích Chi phí : Là việc đào tạo trình độ tay nghề cho người lao động mức lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động khi tham gia lao động Mỗi doanh nghiệp khi muốn... tái sản xuất một phần mở rộng sản xuất để phát huy được lợi thế nhờ qui mô Khi lực lượng lao động có việc làm, tăng thu nhập làm tăng trưởng kinh tế giảm nghèo dẫn đến tăng nhu cầu tiêu dùng 1.2- Chất lượng lao động Là nói đến thể lực trí lực của người lao động Trình độ của lao động rất quan trọng nó liên quan trực tiếp đến năng suất của lao động Ngày nay khi khoa học công nghệ phát triển thì việc... tham gia lao động cao khoảng 85% trên tổng dân số trong độ tuổi lao động Tỷ lệ lao động trẻ cao chiếm 50% trên tổng lực lượng lao động Ngoài ra giá cả lao động tương đối rẻ hơn nhiều so với các nước trong khu vực trên thế giới Việt Nam có lưu lượng lao động trình độ cao hơn so với các nước có sự phát triển tương tự bởi vì Việt Nam có hệ thống giáo dục đào tạo tốt 1.2 Hạn chế: - Tỷ lệ lao động được... cơ cấu làng nghề trình độ lao động trong các làng nghề đa dạng khác nhau giữa các làng nghề, các địa phương Làng nghề chế biến tinh dầu ở làng Bình Minh – Hưng Yên có 1200 lao động, còn làng nghề thêu ren Mại Xá, Kim Động chỉ có 70 lao động Hà Tây là tỉnh có nhiều lao động làm việc trong các làng nghề nhất cả nước nhưng quy mô trình độ của lao động cũng rất khác nhau Trong số 160 ngàn lao. .. đồng bộ của nhà nước về đào tạo nghề II - Đánh giá vai trò lao động trong các làng nghề Việt Nam Lao độngvai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng phát triển kinh tế được thể hiện bằng việc đào tạo việc làm, tăng thu nhập duy Ph¹m ThÞ Thuý - Líp KTPT 44B 27 §Ò ¸n kinh tÕ ph¸t triÓn trì tốc độ tăng trưởng GDP từ 2001-2005 trên 7%, tạo việc làm trong nước cho 1.1490 ngàn người, đạt 103,8% kế... cho người lao động là điều tất yếu vì sức khoẻ của nguồn lao động có tốt thì mới đảm bảo được khả năng lao động ở hiện tại phát triển nguồn lực cho tương lai Khi người lao động được chăm sóc sức khỏe tốt họ sẽ yên tâm tham gia lao động cống hiến hết khả năng của mình cho công việc nhằm đạt năng suất lao động tốt nhất Tăng trưởng kinh tế làm giảm tỷ lệ thất nghiệp nhờ mở rộng sản xuất tăng việc

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan