Doanh nhân là lựclượng chủ yếu tạo lập mô hình doanh nghiệp hiện đại, đại biểu cho lực lượng sảnxuất mới trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; là đội quân chủ lựcthúc đẩy ti
Trang 1trờng đại học kinh tế quốc dân
-*** -Tiểu luận
Kinh tế việt nam
Chủ đề:
Vai trũ của Doanh nhõn trong tăng trưởng và phỏt
triển kinh tế Việt Nam
Sinh viên thực hiện: TR ẦN THỊ HƯƠNG
GIảng VIÊN Hớng dẫn: Ths Nguyễn thị vi
Hà Nội - 2010
Trang 2Lời nói đầu
Hiện nay Việt Nam đang đẩy nhanh nhịp độ CNH-HĐH đất nước, phấn đấu đếnnăm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Đểđạt được mục tiêu đó thì đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp đóng một vai trò rấtquan trọng Thực tế cho thấy rằng, doanh nhân có một vị trí đặc biệt quan trọngtrong nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP).Những năm gần đây, hoạt động của doanh nhân đã có bước phát triển đột biến,góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vàophát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế,tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quảcác vấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo
Nhắc lại một dấu son đáng nhớ và đầy tự hào của giới Doanh nhân Việt Nam:
65 năm trước, ngày 13-10-1945, Bác Hồ kính yêu đã gửi thư cho giới Doanh nhânđộng viên họ tham gia cứu quốc, góp phần kiến thiết đất nước vừa giành lại từ taythực dân Xác lập lại vị thế của giới Doanh nhân cũng như những đóng góp to lớnvào quá trình đi lên của đất nước, năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã quyết địnhchọn ngày 13-10 hàng năm là Ngày Doanh nhân Việt Nam 6 năm kể từ khi cóNgày Doanh nhân Việt Nam, cộng đồng Doanh nhân nước ta không ngừng lớnmạnh và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình trong phát triển kinh
tế đất nước
Trang 3Phần I Tổng quan hay Lí luận chung về vấn đề nghiên cứu
1.1: Cơ sở lí luận
Từ khi đất nước bước vào thời kì đổi mới, doanh nhân là lực lượng chủ yếu
huy động các nguồn lực sản xuất, tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới cho xã hội, làtác nhân thúc đẩy sự phát triển và tăng trưởng kinh tế nước nhà Doanh nhân là lựclượng chủ yếu tạo lập mô hình doanh nghiệp hiện đại, đại biểu cho lực lượng sảnxuất mới trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; là đội quân chủ lựcthúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước một cách toàn diện.Doanh nhân VN thông qua các cơ quan lập pháp của Nhà nước và tổ chức đại diệncủa mình đã đóng vai trò là một kênh tham mưu quan trọng trong quá trình xâydựng Đảng và Nhà nước
Trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng và Nhà nước ta đã nhậnthức được đầy đủ hơn vai trò của doanh nhân đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
ở nước ta hiện nay Muốn nền kinh tế của đất nước phát triển phải có một đội ngũdoanh nhân đông đảo và cần có những doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế làm nòngcốt và có đủ sức cạnh tranh trên thương trường quốc tế Để thực hiện mục tiêu dângiàu nước mạnh thì người dân phải biết làm giàu, trong đó doanh nhân là nhữngđầu tầu lôi kéo sự làm giàu đó Chính vì vậy, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đã
từng khẳng định: “Doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam chính là người làm
giàu cho đất nước” (Tạp chí VHDNVN số 1&2/2005)
Điều đó cho chúng ta thấy rằng, doanh nhân là nguồn lực quý báu không thểthiếu, góp phần vào sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế nước nhà
1.2: Các tiêu chí đánh giá
Để đánh giá được vai trò của doanh nhân trong phát triển và tăng trưởng kinh
tế Việt Nam, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trên các phương diện:
- Những đóng góp và ảnh hưởng của giới doanh nhân đối với nền kinh tế ViệtNam
Trang 4- Môi trường kinh doanh và tác động của nó đến sự phát triển của doanh nhânViệt Nam.
1.3: Kinh nghiệm của các nước khác
Hiện nay, châu Á được xem là đầu tàu trong sự phát triển kinh tế thế giới vàViệt Nam là một trong số các quốc gia ở khu vực này có tốc độ phát triển nhanh
và tăng trưởng kinh tế khá cao Tuy nhiên, so với nhiều nước khác trong khu vựckhoảng cách giữa chúng ta và họ vẫn còn khá xa Chính vì vậy, mà thành công củanhững nền kinh tế đang phát triển trong khu vực và trên thế giới là những bài họcquý báu cho giới doanh nhân Việt Nam - những người có vai trò mang tính quyếtđịnh đến sự phát triển của các doanh nghiệp và nền kinh tế của cả một đất nước
Để thấy rõ hơn về vai trò của giới doanh nhân ở các nước bạn, tôi sẽ lấy hai ví dụđiển hình từ hai người bạn láng giềng của Việt Nam đó là Trung Quốc và TháiLan
* Thái Lan là quốc gia trong cùng khu vực Đông Nam Á với Việt Nam, đâycũng là một trong số các nước được xem là có nền kinh tế phát triển nhất khu vựcnày Trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế, với những khó khăn đang đặt racho sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của đất nước, thì bộ phận giới doanh nhânThái Lan đã và đang có những đóng góp tích cực vào sự phục hồi kinh tế của đấtnước “Chùa vàng” Ở Thái Lan, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMES) đang giữvai trò là động lực phục hồi và tăng trưởng kinh tế Năm 2009, SMES đóng góp38% vào GDP (khoảng hơn 100 tỷ USD), trong tổng GDP nước này khoảng 275
tỷ USD
Trung bình hằng năm ở Thái-lan có thêm từ 30 đến 40 nghìn SMES đăng kýhoạt động Hiện tại, nước này có gần ba triệu SMES đã đăng ký và đang hoạt độngtrong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, thu hút số lao động khoảng chín triệungười (trong tổng số 38 triệu người trong lực lượng lao động của Thái lan) Theo
số liệu thống kê của Osmep, số SMES ở Thái-lan đang tăng nhanh và dự báo cóthể đạt năm triệu SMES trong mười năm tới SMES đi đầu trong nền kinh tế Thái-
Trang 5lan về việc sản xuất các mặt hàng mới, trong áp dụng công nghệ mới, cũng nhưtạo thêm nhiều việc làm cho người lao động
Điều đó đã cho thấy khu vực kinh tế tư nhân ở Thái Lan rất phát triển và đangdần tạo dựng vị trí trụ cột trong nền kinh tế ở đất nước này
* Trong những năm trở lại đây, Trung Quốc đã có những bước phát triển vượtbậc về kinh tế và trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển đứng đầu châu Ácũng như trong top các quốc gia phát triển nhất trên thế giới Và để có thể đạtđược những thành tựu to lớn ấy, thì giới doanh nhân Trung Quốc đã đóng góp mộtphần không nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế của đất nước Trung Hoa như hiệnnay
Hiện nay tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ đã chiếm trên 99% tổng số doanhnghiệp của Trung Quốc, đã phát huy vai trò quan trọng về mặt phồn vinh kinh tế,thúc đẩy sáng tạo đổi mới, mở rộng xuất khẩu, tăng thêm việc làm v.v Cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc đã tạo ra 80% cương vị việc làm ở thành thịTrung Quốc, nộp thuế chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch thuế thu nhà nước Hiệnnay, 65% bằng độc quyền sáng chế, trên 75% công nghệ sáng tạo đổi mới, trên80% sản phẩm mới của Trung Quốc đều do các doanh nghiệp vừa và nhỏ thựchiện
Từ hai ví dụ về vai trò của doanh nhân thông qua mô hình các doanh nghiệpđối với sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của hai nước Thái Lan và Trung Quốc
đã cho thấy, khu vực kinh tế tư nhân ở Thái Lan và Trung Quốc rất phát triển vàđang dần tạo dựng vị trí trụ cột trong nền kinh tế ở những đất nước này Điều nàychúng ta còn chưa thấy được ở khu vực các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ViệtNam Mặc dù số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam chiếm một sốlượng lớn (khoảng 95% tổng số doanh nghiệp), song vẫn chưa phát huy hết đượctiềm năng cũng như vai trò của mình trong nền kinh tế đất nước
Trang 6Phần II Thực trạng vấn đề nghiên cứu
2.1: Tình hình cụ thể
Có thể nói, doanh nhân là lực lượng nòng cốt trong phát triển và tăng trưởngkinh tế đất nước Họ được coi là những người lính xung kích thời bình, là lớpngười đi đầu trong xây dựng và phát triển kinh tế hiện nay Vậy một câu hỏi đặtra: Doanh nhân là ai và tại sao họ lại nắm giữ vai trò quan trọng như vậy trong nềnkinh tế đất nước? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu thế nào làdoanh nhân và những đóng góp cũng như ảnh hưởng của họ đến phát triển và tăngtrưởng kinh tế Việt Nam
a Doanh nhân Việt - Anh là ai?
Nền kinh tế thị trường mới bắt đầu hình thành ở nước ta được hơn 10 năm nay.Tuy nhiên, xét về mặt hiện tượng thì thực tế đã cho thấy trong xã hội hiện nay đãhình thành một giới doanh nhân mới và họ đang tạo ra những hoạt động kinh tế cóthật, tạo ra những thành tích, những mối quan hệ thương mại được phát triển rộngkhắp thế giới Vậy doanh nhân Việt Nam gồm những đối tượng nào? Theo tôi, có
3 nhóm doanh nhân đã, đang hình thành và làm nên diện mạo của doanh nhân ViệtNam
*Thứ nhất là những người điều hành, quản lý hoặc sở hữu các DN nhỏ và vừa,
một đối tượng có tốc độ phát triển nhanh về số lượng Xét theo tiêu chuẩn củanhững nhà kinh doanh hiện đại thì đây chưa phải là đội ngũ chuyên nghiệp nhưng
rõ ràng họ đã có những hoạt động kinh doanh thực thụ Gần đây, do tình trạng lạmphát mà đối tượng này đang rơi vào một số khó khăn Số lượng những doanh nhânnày bớt đi do phá sản, song lại tăng lên theo sự vận động, phát triển của nền kinh
tế
*Thứ hai là đội ngũ khá đông đảo những người đang điều hành các DN nhà
nước Mặc dù còn có những tranh cãi về việc họ có phải là doanh nhân khôngnhưng tôi cho rằng, phải xem họ là doanh nhân vì họ phải chịu trách nhiệm xã hội
Trang 7về đồng vốn mà mình sử dụng, về khối tư liệu sản xuất mà trên thực tế, nó vẫnđang chiếm một tỷ trọng rất lớn trong đời sống kinh tế Việt Nam.
*Thứ ba là các nhà kinh doanh chuyên nghiệp hoặc bắt đầu có chất lượng
chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, làm việc cho các DN có vốn đầu tư nướcngoài, thậm chí có những người đã vươn tới vị trí điều hành tại các DN lớn Đây làlực lượng có năng lực chuyên nghiệp tốt nhất nếu xét theo tiêu chuẩn hội nhập ởViệt Nam hiện nay Đặc biệt trong đội ngũ này là những người kinh doanh tàichính dưới hình thức là các nhà môi giới, các nhà tư vấn tài chính, những ngườibuôn bán các sản phẩm của nền kinh tế trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng Đốitượng này một vài năm trở lại đây phát triển rất nhanh và rất đông Họ đang trởthành một lực lượng chiếm giữ địa vị rất quan trọng trong việc làm tốt lên hoặclàm xấu đi nền kinh tế Việt Nam
Trên thực tế thì ứng với 3 nhóm doanh nhân như đã nêu, thì trong cơ cấu thànhphần nền kinh tế nước ta cũng tương ứng bao gồm 3 nhóm khu vực doanh nghiệp
mà các doanh nhân này đang hoạt động đó là: Doanh nghiệp Nhà nước, doanhnghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
b Vai trò của doanh nhân
Đến nay, trong quá trình xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, doanh nghiệp
doanh nhân được xếp là thành phần quan trọng thứ 4 trong xã hội và hiện thực hóabằng hệ thống pháp luật (Luật Doanh nghiệp), tạo điều kiện phát triển Tính đếnnay cả nước đã có 500.000 doanh nghiệp doanh nhân, 1 triệu hộ kinh doanh cáthể, 133.000 hợp tác xã, trang trại Tất cả đang đóng góp 60% GDP của cả nước Trong thời gian qua, cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân nước ta đã có bướcphát triển quan trọng Doanh nghiệp Nhà nước, qua nhiều năm sắp xếp lại, đãgiảm về số lượng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm trong nước,thu ngân sách, kim ngạch xuất khẩu và công trình hợp tác với nước ngoài, là lựclượng quan trọng cung ứng nhiều sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội,quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách xã hội
Trang 8Kinh tế tư nhân phát triển mạnh và đã đóng góp 39% GDP, sử dụng trên 90%
số lao động có việc làm thường xuyên, đóng góp trên 32% tổng số vốn đầu tư toàn
xã hội, góp phần quan trọng cải thiện đời sống nhân dân và giữ vững ổn địnhchính trị - xã hội của đất nước
Đánh giá về vai trò của nền kinh tế tư nhân và đội ngũ doanh nghiệp hiện nay,ông Nguyễn Minh Phong – Viện nghiên cứu Phát triển kinh tế-xã hội Hà Nội chorằng: “Cùng với quá trình phát triển của đất nước, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới,các doanh nghiệp, doanh nhân đã ngày càng khẳng định và nâng cao vị thế vai tròcủa mình trong phát triển đất nước Cho đến nay, khu vực kinh tế ngoài Nhà nướcbao gồm cả kinh tế tập thể chiếm từ 80-90% lượng lao động mới giải quyết việclàm, cũng như tạo ra động lực phát triển ngày càng quan trọng cho đất nước Cóthể nói đây là khu vực kinh tế trong tương lai sẽ đóng vai trò quyết định quá trìnhđẩy nhanh và nâng cao chất lượng của đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa”
Nếu như năm 1995 khu vực doanh nghiệp mới chỉ tạo ra được 103,7 nghìn tỷđồng, chiếm 45,3% tổng GDP (khu vực còn lại gồm khối hành chính, sự nghiệp,
hộ SXKD cá thể chiếm 54,7%), thì đến năm 2008 khu vực này đã tạo ra 5.315.444
tỷ đồng, chiếm 58% tổng GDP, gấp 51 lần năm 1995
Doanh nghiệp là yếu tố quan trọng, quyết định đến chuyển dịch các cơ cấu lớncủa nền kinh tế quốc dân như: Cơ cấu nhiều thành phần kinh tế, cơ cấu ngành kinh
tế, cơ cấu kinh tế giữa các vùng, địa phương
Doanh nghiệp phát triển, đặc biệt là DN ngành công nghiệp tăng nhanh là nhân
tố đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo thế mạnh hơn về nănglực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập
Sau khi các luật về đăng ký kinh doanh được ban hành và sửa đổi như: LuậtDoanh nghiệp Nhà nước, Luật Ðầu tư trực tiếp của nước ngoài, Luật Hợp tác xã
và đặc biệt là Luật Doanh nghiệp đã đi vào cuộc sống, hoạt động trong khu vựcdoanh nghiệp có nhiều thay đổi, môi trường thông thoáng hơn, sản xuất kinh
Trang 9doanh sôi động hơn, vai trò của doanh nghiệp được ghi nhận và có nhiều tiến bộ,nhất là trong các ngành công nghiệp, thương mại, vận tải
Thực tế đã cho thấy, khu vực tư nhân bao gồm cả những doanh nghiệp mớiđược hình thành tương đối dễ dàng, thuận tiện do kết quả của Luật Doanh nghiệp,lẫn những doanh nghiệp đã thành lập trước đó nhưng bây giờ họ mới có điều kiện
mở mang thêm những ngành nghề mới cho lao động đến từ nhiều địa phương trên
cả nước Đây chính là thành quả to lớn của Luật Doanh nghiệp và cũng là sự đónggóp lớn lao của khu vực kinh tế tư nhân ở nước ta
Thực trạng đó thể hiện như sau:
(1) Về số lượng doanh nghiệp
Số doanh nghiệp thực tế đang hoạt động trong các ngành kinh tế tính đến31/12/2008 là 205.689 DN, so với năm 2005 tăng 92739 DN Về mặt số lượng,doanh nghiệp tăng chủ yếu ở khu vực ngoài quốc doanh, tiếp đó là khu vực có vốnđầu tư nước ngoài Doanh nghiệp nhà nước giảm do tổ chức sắp xếp lại và cổ phầnhoá chuyển qua khu vực ngoài quốc doanh
Trong các ngành kinh tế, ngành xây dựng tăng 13059 DN Ngành công nghiệp(gồm công nghiệp khai thác mỏ, công nghiệp chế biến và sản xuất, phân phối điện,khí đốt và nước), tăng 15984 DN
Doanh nghiệp tập trung chủ yếu ở một số vùng trọng điểm như: Vùng ÐôngNam bộ, vùng Ðồng bằng sông Hồng, Vùng Ðồng bằng sông Cửu Long Cùng với
số doanh nghiệp tăng nhanh, các yếu tố sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpnhư: Lao động, nguồn vốn, tài sản và kết quả SXKD như: Doanh thu, nộp ngânsách cũng tăng lên
Trang 10dựng chiếm 17,2%; ngành thương nghiệp chiếm 9,9%, ngành công nghiệp khaithác mỏ chiếm 3,3%, Tăng nhanh nhất về số lao động là ngành xây dựng
Lao động doanh nghiệp tập trung nhiều nhất là vùng Ðông Nam Bộ 3.132.900người chiếm 38,4%, trong đó những nơi tập trung nhiều nhất là: TP Hồ Chí Minh,Bình Dương, Đồng Nai Vùng Ðồng bằng sông Hồng 2.385.098 người chiếm29,2% trong đó nơi tập trung nhiều nhất có: Hà Nội, Hải Phòng Vùng Ðồng bằngsông Cửu Long 605271 người, chiếm 7,4%; Vùng Trung du miền núi phía Bắc
445388 người, chiếm 5,4%; Vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 981352người, chiếm 12,03%; Vùng Tây Nguyên 211758 người, chiếm 2,6%
(3) Về vốn
Tổng vốn của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2008 là 5.730.367 tỷ đồng, gấp2,3 lần thời điểm 31/12/2005 và gấp gần 4 lần cùng thời điểm năm 2000; trong đódoanh nghiệp nhà nước chiếm 40,83% tổng vốn doanh nghiệp (2.339.569 tỷđồng), gấp 1,7 lần cùng thời điểm năm 2005 Doanh nghiệp ngoài quốc doanhchiếm 41,83% (2.397.017 tỷ đồng), gấp gần 4 lần cùng thời điểm năm 2005 Ðiềuđáng chú ý là, những năm gần đây, với các chủ trương, chính sách khuyến khíchphát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhà nước, đã có tác động tích cực đếnviệc huy động mọi nguồn vốn của các tầng lớp dân cư vào sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 17,34% tổng vốn doanh nghiệp(993781 tỷ đồng), gấp 2 lần cùng thời điểm năm 2005
Tài chính - tín dụng hiện đang là ngành chiếm tỷ trọng vốn lớn nhất trong cácngành kinh tế với 2.128.622 tỷ đồng, chiếm 37,1% tổng vốn doanh nghiệp, gấp 2,3lần so với thời điểm 31/12/2005 Tiếp đến là các ngành công nghiệp chế biến với1.190.943 tỷ đồng, chiếm 20,7% tổng vốn doanh nghiệp, gấp 2 lần thời điểm31/12/2005 và gấp 3,3 lần thời điểm 31/12/2002; ngành xây dựng với 444038 tỷđồng, chiếm 7,74% tổng vốn doanh nghiệp, gấp 2,2 lần thời điểm 31/12/2005 vàgấp 3,9 lần thời điểm 31/12/2002
Vùng Ðông Nam bộ chiếm tỷ trọng 39,3%, trong đó TP Hồ Chí Minh chiếm
tỷ trọng 27,2%, Bình Dương chiếm 3,4%; Vùng Ðồng bằng sông Hồng chiếm