sử dụng graph vào dạy học địa lí lớp 12 thpt

38 493 1
sử dụng graph vào dạy học địa lí lớp 12 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo mục tiêu quan trọng nghiệp đổi giáo dục nước ta, đổi phương pháp dạy học coi mét nhiệm vụ chiến lược Định hướng chung việc đổi phương pháp dạy học “Đổi phương pháp dạy học tất cấp bậc học, kết hợp tốt học với hành, gắn nhà trường xã hội Áp dông biện pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lùc giải vấn đề” Với chiến lược là: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tù thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh ”[28] Dựa quan điểm trên,trong thập kỷ gần đây, nhà tâm lí học nhà giáo dục học có xu hướng đưa phương pháp khoa học mang tính khái qt cao, có nhiều tiềm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh để vận dụng dạy học nhiều môn nhà trường Lý thuyết Graph mét phương pháp khoa học có tính khái qt cao thế, graph lí thuyết tốn học, ứng dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học, graph cho phép giáo viên quy hoạch trình dạy học tổng quát mặt nã, thiết kế tối ưu hoạt động dạy học, điều khiển hợp lí q trình tiến tới cơng nghệ hố cách có hiệu q trình dạy học nhà trường theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Đây hướng nghiên cứu quan trọng lí luận dạy nói chung dạy học sinh học nói riêng gợi ý để thúc đẩy nghiên cứu, tìm hiểu lí thuyết ứng dụng lí thuyết vào dạy học sinh học trường THPT Tuy lÝ thuyết vạn hy vọng sử dụng phù hợp với phương pháp dạy học tích cực khác để đa dạng hoá hoạt động nhận thức gây hứng thú học tập cho học sinh Đổi phương pháp dạy học nhà trường đòi hỏi cấp bách thực tiễn giáo dục, việc sử dụng graph vào dạy học sinh học tạo điều kiện rộng rãi để giáo viên có sở tìm tịi phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ thực trạng dạy học Giờ học sinh học từ trước đến giảng dạy theo phương pháp truyền thống, học sinh chủ yếu thụ động việc tìm tịi kiến thức có sẵn nên học sinh thiếu tính tích cực, chưa hứng thú học tập môn Đặc biệt,sinh học môn khoa học gắn bó thiết thực với thực tế học sinh chưa biết áp dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn Mặt khác, sinh học môn học nghiên cứu mối quan hệ hệ thống sống cấp độ tổ chức khác tõ cấp độ phân tử đến cấp độ sinh quyển, mối quan hệ diễn đạt dạng Graph Do đó, việc nghiên cứu tìm cách đưa phương pháp dạy học nói chung phương pháp Graph nói riêng vào dạy học sinh học nhằm phát huy tính tích cực lực học tập học sinh, tạo cho em có hội để tìm tịi độc lập nhận thức hệ thống hoá kiến thức cần thiết với cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động chống lại thói quen học tập thụ động người học.Graph có điểm đặc thù tốn học, sử dụng vào dạy sinh học tỏ có nhiều ưu điểm trội việc rèn luyện tư cho học sinh giúp em hình thành phẩm chấtcơ tư duy, có kĩ sử dụng thao tác tư vào học tập lao động Xuất phát từ tầm quan trọng kiến thức sinh thái học chương trình sinh học phổ thông Sinh thái học với sắc thái mơi trường mang tính tồn cầu nhân loại quan tâm với trạng môi trường nguồn tài nguyên suy giảm nghiêm trọng, nên việc rèn luyện nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người nói chung học sinh nói riêng mối quan tâm lớn cộng đồng Hơn nữa, sinh thái học mang tính tầng bậc rõ ràng mà graph lại có điểm mạnh việc thể mối quan hệ yếu tố tầng bậc Êy Vì sử dụng graph vào dạy học sinh thái học có nhiều lợi Là giáo viên dạy môn sinh học THPT, quan tâm đến vấn đề này, tơi chọn đề tài: “SỬ DÔNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌCTHPT” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lí thuyết, xây dựng graph vận dơng vào q trình dạy lên lớp ơn tập phần sinh thái sinh học lớp 12, nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học phần sinh thái học III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 12 THPT giáo viên sinh học mét sè trường THPT tỉnh Ninh Bình Đối tượng nghiên cứu Lí thuyết Graph, Graph nội dung, vận dụng Graph nội dung vào dạy phần sinh thái học chương trình sinh học 12 IV.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Hệ thống hố sở lí luận thực tiễn việc sử dụng Graph dạy học sinh học Phân tích nội dung, xác định mục tiêu dạy học phần sinh thái học chương trình sinh học 12 Xây dựng hệ thống Graph phần sinh thái học 12 Nghiên cứu, đề xuất sử dông Graph thiết kế giáo án phần sinh thái học 12 cho việc dạy ôn tập chương Thực nghiệm sư phạm việc sử dụng phương pháp Graph dạy mới, ôn tập để đánh giá tính khả thi giả thiết V GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Sử dụng Graph dạy học ôn tập chương phần sinh thái học sinh học 12, qua khâu tình dạy học mét sè trường THPT tỉnh Ninh Bình VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu sử dụng Graph hợp lí vào khâu q trình dạy học hiệu thu nhận tri thứcphần sinh thái học tăng lên VII CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu lí thuyết graph, giáo trình lí luận dạy học, sách giáo khoa tài liệu có liên quan Phương pháp điều tra - Dù giờ, trao đổi trực tiếp với giáo viên, tham khảo ý kiÕn, giáo án giáo viên Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm điều tra thực nghiệm sư phạm mét sè trường nhằm: - Đánh giá mức độ xây dựng graph - Kiểm tra, đánh giá hiệu việc vận dụng phương pháp graph vào dạy học Các số liệu thu từ điều tra thực nghiệm xử lí theo thống kê tốn học với tham số đặc trưng (xem phần thực nghiệm) VIII.ĐÓNG GÓP VÀ ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề xuất sở lí luận ứng dụng phương pháp Graph dạy học phần sinh thái học Xây dựng hệ thống Graph phần sinh thái học sinh học 12 Sử dụng Graph vào mét sè lên lớp ôn tập sinh thái học sinh học 12 để nâng cao chất lượng trí dục học sinh Xây dựng mét sè giáo án dạy phần sinh thái học để thực nghiệm sư phạm làm tài liệu tham khảo cho giáo viên THPT Đánh giá hiệu quảcủa việc sử dụng phương pháp Graph qua thựcnghiệm sư phạm IX LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thế giới Lí thuyết Graph - cịn gọi lí thuyết sơ đồ đời từ 250 năm trước trình nhà khoa học nghiên cứu tìm lời giải cho toán đố “Bảy cầu Konigsburg” - Cơng trình nghiên cứu lí thuyết graph Leonhard Euler - nhà tốn học Thụy Sĩ vào năm 1736 Khi đời lí thuyết chủ yếu nghiên cứu giải tốn có tính chất giải trí tiêu khiển Vào thời điểm đó, lí thuyết graph mét phận nhỏ tốn học, chưa thu hút sù ý nhà khoa học nên thành tựu graph chưa nhiều Bước nhảy vọt graph tính từ khoảng cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, cơng trình có quan hệ chặt chẽ với lí thuyết graph tơpơvà lí thuyết tập hợp trở thành tâm điểm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, lúc đó, lí thuyết graph cịng coi có chỗ đứng “vương quốc” toán học Mãi năm 30 kỷ XX, toán học ứng dụng lí thuyết đồ thị phát triển mạnh, đặc biệt lí thuyết đồ thị lần trình bày cách đầy đủ hệ thống công trình “Lí thuyết đồ thị định hướng vơ hướng” Kơníc - nhà tốn học Hungari - xuất Lép Zích năm 1936, lí thuyết graph thực xem ngành toán học riêng biệt [2] Đến năm 60 kỷ XX, thành tựu nghiên cứu graphmới thu thành tựu đáng kể Năm 1965 - 1966, nhằm mục đích giúp học sinh có phương pháp tư tự học mang tính khái quát nhất, đạt hiệu cao nhất, nhà sư phạm người Nga L N.Lanđa tiến hành thực nghiệm chuyển hoá phương pháp algơrit tốn học thành phương pháp dạy học chung cho nhiều môn khoa họctrong nhà trường L.N.Lanđa cố gắng tạo mét phương pháp không áp dụng cho việc dạy mơn tốn mà cịn cho nhiều môn, tõ khoa học xã hội Tiếng Nga đến khoa học tự nhiên Vật lí, hố học Dựa vào quy luật lí luận dạy học tâm lí học, ơng tìm cách cải biến phương pháp algorit toán để tạo mét phương pháp chung phù hợp với việc dạy học nhà trường Kết ông đề xuất phương pháp dạy học có hiệu quả: phương pháp algơrít Có thể nói, L N Lanđa trở thành mét người mở mét hướng việc dạy học, tìm cách chuyển hoá phương pháp nghiên cứu khoa học mang tính xác, khái quát cao thành phương pháp dạy học có hiệu nhà trường phổ thơng Tõ thời điểm đó, nhiều nhà khoa học Nga , Đức, Pháp, Thuỵ Sĩ cho đời cơng trình nghiên cứu lí thuyết graph ứng dụng nã mặt đời sống xã hội đại như: Claude Berge với “Lí thuyết graph ứng dụng nã” - Pari 1967; R J Wilson với “Nhập mơn lí thuyết Graph”, Matxcơva, 1977; L Iu Berezina với “Graph ứng dụng nó”[2] Chính cơng trình tên tuổi nhà khoa học có uy tín tạo nên diện mạo cho lí thuyết graph, đặc biệt việc đưa lí thuyết vào ứng dụng đời sống xã hội Sau L N Lan đa, A M Xơkhov nhìn nhận mét người vận dơng lí thuyết graph, đặc biệt nguyên lí xây dựng mét graph định hướng cho việc dạy học Năm 1965, cơng trình “Về phân tích mối quan hệ bên tài liệu giáo khoa”[56], A M Xokhov xây dựng mét graph cho phần nội dung kiến thức tài liệu dựa sở lí luận khoa học graph Ông gọi graph lập “cấu tróc logic lời giải thích kết luận” Để đưa cấu tróc logic ơng xuất phát từ quan điểm cho rằng: - Các khái niệm phần tử hợp thành tài liệu giáo khoa - Những mối liên hệ bên khái niệm Êy tạo thành chỉnh thể cấu trúc đoạn tài liệu giáo khoa - Cấu trúc tài liệu giáo khoa diễn tả trực quan mét graph gọi “cấu trúc logíc tài liệu” Để làm rõ quan điểm này, A.M Xokhov hình dung khái niệm hình chữ nhật có ghi kí hiệu mối quan hệ khái niệm đánh dấu mũi tên có chiều từ khái niệm trước đến khái niệm sau Với cách diễn tả vậy, A M Xokhov lập mét graph mà đỉnh khái niệm dẫn đến kết luận, cung graph mũi tên định hướng dẫn từ khái niệm đến khái niệm cuối dẫn tới kết luận, A M Xokhov gọi “cơng thức cấu tạo kết luận”, hay nói khác cơng thức graph kết luận Tiếp tục kết nghiên cứu A M Xokhov mở rộng hơn, công trình “Các phương pháp thí nghiệm việc giảng dạy hoá học” năm 1967, V X Poloxin dùng graph để diễn tả trực quan tiến trình dạy học thơng qua việc phân tích tiến trình giảng dạy hố học nhà trường phổ thơng Bằng graph, ơng trình tự hành động thầy trị học đó, ơng xây dựng mô tả bước trình dạy học graph sù đối chiếu với tiêu chí thường dùng để đánh giá chất lượng dạy học như: tính vừa sức, tính trực quan, tính khái qt, Ơng tiến hành lập hai graph khác cho học “Điện li” sách giáo khoa sau so sánh, đối chiếu hai graph để rút kết luận “Trong graph thứ tất khái niệm hành động thầy nhằm vào việc nêu bật vai trò nước q trình điện li, cịn graph thứ hai lại chủ yếu chứng minh cho độ dẫn điện chất” Nh vậy, với graph khác lập cho nội dung học dẫn đến cách dạy học khác từ hiệu học khác Và thời điểm này, nhiều nước khác giới, cơng trình nghiên cứu graph tìm hiểu ứng dụng graph dạy học tất môn- khoa học tự nhiên khoa học xã hội xuất ngày nhiều với số lượng ngày lớn với chất lượng ngày sâu sắc Trong nước: Ở Việt Nam, giáo sư Nguyễn Ngọc Quang nhà sư phạm nghiên cứu việc vận dụng lí thuyết graph vào dạy học nói chung dạy hố học nói riêng Ngay tõ năm 70 kỷ XX, ông bắt đầu tiến hành thực nghiệm việc đưa lí thuyết graph vào dạy học mét sè môn nhà trường nh : Địa lí, Hố học, Vật lí, Kết thực nghiệm nhiều năm cho phép ông kiểm chứng để làm sáng tỏ khẳng định ưu bật graph dạy học so với phương pháp khác Vào năm 1979, ông cho xuất cơng trình: “Lí luận dạy học - khoa học trí dục dạy học”[35] tun ngơn cho việc “tìm cách vận dụng phương pháp thâm nhập khoa học (như thực nghiệm, dự đoán, mơ hình hố, algơrit, sơ đồ mạng, ) vào thực tiễn dạy học trường phổ thơng”[35] Sau Năm 1981, ông công bố báo “Phương pháp graph dạy học”; năm 1983 với “Sù chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học” minh hoạ làm sáng rõ hơncho việc sử dụng graph dạy học mà ông đưa cơng trình Ơng viết “Trong thời đại cách mạng khoa học - kĩ thuật nay, có nhiều phương pháp mét sè khoa học vận dụng có hiệu hầu hết khoa học khác chúng trở thành công cụ thâm nhập khoa học nói chung Chẳng hạn nh mơ hình hố, lí thuyết graph, lí thuyết algorit, Tại phương pháp lại khơng thể trở thành phương pháp dạy học nhà trường chúng ta? ”.[38] Theo ơng, chuyển graph lí thuyết tốn thành graph dạy học graph có ưu đặc biệt việc mơ hình hố cấu trúc hoạt động từ đơn giản đến phức tạp, nữa, “ngơn ngữ” graph có tính khái qt, trừu tượng thể tồn yếu tố chỉnh thể mối liên hệ chằng chịt, ràng buộc lẫn mặt đối tượng nghiên cứu, lại vừa có tính trực quan, cụ thể biểu đạt khái quát, trừu tượng sơ đồ minh hoạ rõ ràng Tới năm 1987, viết “Phương pháp graph dạy học” ông tiếp tục khẳng định “Dạy học theo graph nội dung, giáo viên có định hướng rõ rệt, nắm điều bản, không sa vào điều thứ yếu, vụn vặt Học theo graph nội dung, học sinh dễ dàng định hướng vào cáicơ bản, theo dõi phát triển logic vấn đề, dựa vào để tự lực tái chi tiết, chứng minh sử dụng sách giáo khoa có hiệu thơng minh hơn”.[41] Năm 1984, sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học GS Nguyễn Ngọc Quang, nhà giáo Phạm Tư có “Dùng graph nội dung lên lớp để dạy học chương “Nitơ - Phốt pho” lớp 11 trường THPH”[53] Đây cơng trình tìm hiểu cách sâu sắc việc sử dụng graph để dạy học Trong đó, tác giả trình bày đầy đủ sở lí luận việc chuyển hoá từ phương pháp nghiên cứu khoa học thơng qua việc xử lí sư phạm để trở thành phương pháp dạy học Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả đề ba nhiệm vụ: - Nghiên cứu việc dùng graph với tư cách phương pháp giảng dạy hoá học - Xây dựng quy trình áp dụng phương pháp graph qua tất khâu q trình dạy học mơn Hoá học - Đánh giá hiệu phương pháp graph dạy học Hố học Sau đó, vào năm 2003, TS Phạm Tư cho công bố liên tiếp hai báo: “Dạy học phương pháp graph góp phần nâng cao chất lượng giảng” “Dạy học phương pháp graph góp phần nâng cao chất lượng học tập, tự học” nhằm mục đích khẳng định hiệu graph việc nâng cao chất lượng dạy học đổi phương pháp dạy học Khi bàn đến việc tự học, tự tìm tịi kiến thức học sinh, tác giả cho rằng: “Ở học sinh thành thạo kĩ sử dụng graph học tập đặc trưng cho chất lượng lĩnh hội nội dung chất học” Trên sở quan niệm đó, tác giả có đề xuất cụ thể việc rèn luyện kĩ kiểm tra đánh giá việc sử dụng graph học tập học sinh Như vậy, tác giả Phạm Tư góp thêm tiếng nói khẳng định tính hiệu việc sử dụng graph dạy học cơng trình chứng xác nhận tính khả thi việc chuyển hoá phương phápnghiên cứu khoa học thành phương pháp dạy học nhà trường Năm 2000, Phạm Thị My với “Ứng dơng lí thuyết graph xây dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh học THPT” (luận văn thạc sỹ) Trong đó, tác giả ý đến việc xây dựng sơ đồ nội dung kiến thức, phân loại sơ đồ dựa vào tiêu chí nội dung kiến thức chương trình sinh học phổ thơng đưa mét sè biện pháp sử dụng sơ đồ Năm 2002, Phạm Minh Tâm nghiên cứu “Sử dụng graph vào dạy học địa lí lớp 12 THPT”.Trong đó, tác giả xác lập hệ thống graph dạy học địa lí 12 bước đầu đề xuất mét sè cách thức để áp dụng hệ thống vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Năm 2003, Vị Thị Thu Hồi với “Sử dụng phương pháp graph kết hợp với mét sè biện pháp nâng cao chất lượng ôn tập tổng kết Hoá học lớp 10 THPT” (luận văn thạc sỹ) Trong đó, tác giả ý đến việc thiết kế graph nội dung graph phương pháp ôn tập - tổng kết đề mét sè biện pháp thực nâng cao chất lượng ôn tập tổng kết Các em tích cực chuẩn bị cũ, tích cực trao đổi, tranh luận nhóm học sinh mét lớp, học sinh với để hình thành mét graph tối ưu Vì thế, tinh thần học em chủ động, tù bộc lộ suy nghĩ Trên lớp, khơng khí học tập sơi nổi, có ồn ào, em mạnh dạn tranh luận, trao đổi, bảo vệ ý kiến mình, trí có nhiều thắc mắc học sinh thể phân tích, làm việc độc lập với sách giáo khoa để nắm cách sâu sắc Ví dụ: Khi dạy bài: Quần xã mét sè đặc trưng co quần xã Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa nêu hai đặc trưng quần xã là: đặc trưng thành phần lồi phân bố, cịn đặc trưng kiểu dinh dưỡng giáo viên phải gợi ý Sau xây dựng đỉnh đặc trưng kiểu dinh dưỡng có ý kiến khác nhau: - Em Vò Xuân Quỳnh (12A ) cho rằng: Kiểu dinh dưỡng bao gồm : sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân huỷ - Em Phạm Tiến Tài lại cho rằng: Kiểu dinh dưỡng bao gồm: Sinh vật tự dưỡng sinh vật dị dưỡng Có thể thấy guồng hoạt động lớp học sôi động, liên tục, phối hợp hoạt động thầy trò nhịp nhàng, thực bước quy trình xây dựng graph Học sinh hứng thú học tập khả tự lực tăng hẳn Khi câu hỏi yêu cầu kĩ so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá, em biết vận dụng phân tích nội dung kiến thức thể ô graph, trí nhiều em tù rút nhận xét vận dụng sau hệ thống hoá kiến thức graph IV-2.1.2 Về chất lượng lĩnh hội kiến thức: Thông qua việc tự đánh giá sau tiết dạy, việc phân tích chất lượng kiểm tra khảo sát, nhận thấy chất lượng lĩnh hội kiến thức nhóm lớp thực nghiệm cao nhóm lớp đối chứng Biểu mức độ hiểu sâu kiến thức, mức độ phân tích vận dụng đầy đủ ngày sâu vào chất của khái niệm, tổng hợp, hệ thống tư logic theo nhiều hướng khác có vận dụng graph để thực thao tác cao như: khái quát hoá, hệ thống hố Như vậy, nhóm lớp thực nghiệm, liên tục làm quen với phương pháp graph rèn luyện kĩ lập graph nên lực tư học sinh nâng cao rõ rệt hẳn Các em biết hệ thống hố, phân tích đề kiểm tra để thức lệnh yêu cầu học Nhiều em trình bày graph rõ ràng, khoa học, có tính thẩm mĩ, tốc độ làm nhanh, phong thái tự tin hào hứng, nội dụng trọng tậm học nắm bắt đầy đủ, sâu sắc Các em lập graph khác nhau, song có hệ thống hoá sâu sắc, khái quát rút nhận xét, ứng dụng quan trọng Trong đó, lớp đối chứng, nhiều em chưa nắm hệ thống bài, thao tác chậm, kiến thức nắm lơ mơ, không đầy đủ IV 2.1.3 Về lực tư duy: Phân tích mét sè kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm đối chứng sau: Với đề kiểm tra sè 3: - Em Đoàn Thị Việt (12B ): Điền đầy đủ kiến thức vào ô trống graph - Em Dương Thị Nga (12B ): Khơng điền cách li - Em Vị Thị Thảo (12B ): Điền sai ô cạnh tranh thành đối kháng Với đề kiểm tra sè 2: - Em Vò Văn Phong (12B ): 7 Em Vò Văn Sang (12B ): Nhận xét: Học sinh Phong trình bày mối quan hệ dinh dưỡng quần xã thiết lập mối quan hệ qua lưới thức ăn đúng, chưa đươc đẹp, chứng tỏ em biết lập graph theo yêu cầu Học sinh Sang: Phần mối quan hệ thực vật - chim sâu sai, hình thức trình bày khơng đẹp, mũi tên chồng chéo Như vậy, chứng tỏ lớp đối chứng hiệu lập graph chưa cao IV-2.1.3 Về độ bền kiến thức: Kết thực nghiệm cho thấy, nhóm lớp thực nghiệm, học sinh nhí lâu hơn, xác hơn, thể làm học sinh tốt hơn, điểm số nhìn chung có xu hướng ổn định Cịn lớp đối chứng, kết làm phản ánh nhiều em kiến thức bị rơi vãi, nhầm lẫn, làm thiếu chắn, có nhiều sai sót, điểm số có xu hướng giảm thể em không nhớ lâu kiến thức * Nhận xét chung trình thực nghiệm: - Về phía giáo viên: Đây phương pháp đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian cơng sức để tìm tịi gia cơng tài liệu giáo khoa cách chu đáo, tỉ mỉ Ở trường thực nghiệm, giáo viên sau hướng dẫnđều tổ chức học sinh học tập theo graph tự lập graph - Về phía học sinh: Sau tìm hiểu, hướng dẫn sơ qua graph cách lập graph, em hứng thú đón nhận Bằng thực tế, học thực nghiệm, hầu hết em ghi lại tri thức graph, trí có em trình bày đẹp Có thể nói, graph đem đến cho học sinh cách học mới, giúp cho em hệ thống kiến thức ngắn gọn, đầy đủ, khoa học kiến thức học, từ em nhí nhanh, tư tốt học tập tốt Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trên, q trình thực nghiệm chúng tơi cịn nhận thấy mét số thiếu sót sau: - Giáo viên lúng túng sử dụng graph điều không kéo dài Nguyên nhân giáo viên chưa kết hợp tốtgiữa phương pháp graph phương pháp dạy học tích cực khác - Học sinh cịng cịn lúng túng theo dõi ghi lại học graph Với kết thực nghiệm thu phân tích, đánh giá định tính, định lượng nên khẳng định tính khả thi phương pháp graph đề tài Như vậy, việc sử dụng graph dạy học sinh thái học mẻ song phần khẳng định ưu nã PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 1.1.Luận văn nêu từ thực trạng dạy học nên cần phải đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng hiệu học môn sinh học 1.2 Mét đường có hiệu để đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh phương pháp graph 1.3 Việc thiết kế học sinh thái học 12 THPT sử dụng phương pháp graph theo quy trình đề xuất sở khoa học thực tiễn có tính khả thi 1.4 Phân tích mục tiêu nội dung chương trình sinh thái học 12, chúng tơi xác định giá trị khả tổng hợp hệ thống hoá kiến thức việc lĩnh hội kiến thức sinh thái học khẳng định nội dung sinh thái học dạy theo phương pháp graph Kết giúp giáo viên lựa chọn, vận dụng để dạy nội dung phần sinh thái học 1.5 Luận văn soạn thảo giáo án sinh thái học dạy phương pháp graph cho trường địa bàn nghiên cứu nhằm kiểm tra mức độ tin cậy nghiên cứu lí thuyết Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ hiệu việc dạy học graph dạy học sinh học so với phương pháp truyền thống khác, chứng tỏ hiệu việc xây dựng sử dụng phương pháp graph dạy học sinh học 1.6 Trong điều kiện dạy học nay, việc áp dụng phương pháp, biện pháp phát triển lực tư theo quy trình đề tài đề xuất phù hợp mang tính thực tiễn cao Tuy nhiên, nghiên cứu mét sè tồn sau: - Dạy học graph đòi hỏi cao giáo viên THPT, yêu cầu giáo viên thay đổi thói quen giảng dạy nhiều năm việc không dễ dàng - Phổ biến học sinh có thói quen học thuộc lịng nội dung sách giáo khoa ghi chép theo giáo viên, hứng thú học cịn thấp trở ngại khó khăn áp dụng phương pháp graph vào dạy học Trong trình thực đề tài hoạt động thực nghiệm,, cố gắng không tránh khỏi thiếu sót chúng tơi mong nhận giáo nhà phương pháp , nhà sư phạm để tiếp tục nghiên cứu đề tài toàn diện hơn, sâu sắc Kiến nghị: 2.1 Các trường đại học sư phạm cần có chương trình bồi dưỡng mở rộng lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng graph dạy học cho giáo viên trường học từ mầm non đến trung học phổ thông 2.2 Do khả điều kiện nghiên cứu đề tài có hạn, kết nghiên cứu mức vận dụng phương pháp graph nội dung dạy học sinh thái học, mong đề tài tiếp tục nghiên cứu làm rõ việc triển khai phương pháp graph nội dụng phần sinh học khác để khẳng định giá trị graph dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Dỗn Bách, Trần Bá Hồnh, Nguyễn Quang Vinh (1980), Lí luận dạy học sinh học, NXB Giáo dục I Iu Berezina (1997), Graph ứng dụng nã, NXB giáo dục Nguyễn Thị Ban (2004),Sử dụng graph dạy học tiếng Việt THCS, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Nguyễn Thị Ban (2006), Sử dụng graph để ôn tập tiếng Việt cho học sinh THCS, Tạp chí giáo dục sè 142/ 2006 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học sinh học(phần đại cương), NXB Giáo dục Trần Thị Chinh (2006), Phân tích phát triển đồng tâm khái niệm sinh thái làm sở cho dạy học sinh thái học lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Nguyễn Phúc Chỉnh (1999), Sử dụng graph nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh thái học Tạp chí nghiên cứu giáo dục sè Nguyễn Phúc Chỉnh (2004), Dạy học graph đểphát triển tư hệ thống, Tạp chí nghiên cứu giáo dục sè 89/6/2004 Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Nâng cao hiệu dạy học giải phẫu sinh lí người trung học sở áp dụng phương pháp Graph, Luận án tiến sĩ giáo dục học Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp Grap dạy học sinh học - sách chun khảo - NXB giáo dục Hồng Chóng (1972), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục,Tạp chí nghiên cứu giáo dục sè 19/1972 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Tạp chí giáo dục sè 23 - 2/ 2002 sè 25 - 3/2002 Vị Ngọc Chun (2005), Ứng dơng cụng thức Graph dạy học môn công nghệ lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 10 Vò Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kĩ thuật 11 Phạm Xuân Đạm- Phạm Trọng Tâm (2007), Sử dụng graph dạy học từ loại Tiếng Việt cho sinh viên dân tộc thiểu số theo chương trình CĐSP 2004- NXB ĐHSP 12 Nguyễn Thành Đạt – Nguyễn Đức Thành - Nguyễn Xuân Viết (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên PTTH chu kỳ III (2004 – 2007) môn sinh học, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Sinh học 12, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên),Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Sinh học 12 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục Lê Hồng Điệp (2007), Vận dụng quan điểm hệ thống thiết kế dạy học ôn tập chương phần sinh học tế bào lớp 10- THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Tuấn Đức (1984), Sử dụng sơ đồ, biểu đồ, tranh minh hoạ giảng dạy môn công tác xã hội, Tạp san công tác nhà trường sè 3/1984 Đỗ Thị Hà (2002),Sử dụng tiếp cận hệ thống khái niệm sinh thái học sinh học 11 THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Nguyễn Thị Hài (2006), Phát triển kĩ phân tích tổng hợp dạy học sinh thái học 11 THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Trịnh Thị Hảo (2008), Sử dụng graph vào dạy học môn Lịch sử Địa lí lớp 4, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Nguyễn Thị Diệu Hiền (2008), Sử dụng phương pháp graph để tổ chức dạy học sinh học tế bào lớp 10 nâng cao, Đề cương luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Huế Vị Thị Thu Hồi (2003), Sử dụng phương pháp Graph kết hợp với mét sè biện pháp nâng cao chất lượng ơn tập tổng kết hố học lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 10 Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển cácphương pháp học tập tích cực môn sinh học (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000 cho giáo viên trung học sở), NXB Giáo dục 11 Trần Bá Hồnh (Chủ biên), Trịnh Ngun Giao (2007), Giáo trình đạicương phương pháp dạy học sinh học (sách dành cho cao đẳng sư phạm), NXB đại học sư phạm Ngô Văn Hưng (chủ biên) - 2008 - Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn sinh học (Tài liệu dùng lớp bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 12), NXB giáo dục Phạm Thị Kim (2004), Sử dụng graph để tổ chức dạy câu văn chương trình lớp 10 THPT, sách giáo khoa thí điểm bé 2, năm 2004, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Trần Sỹ Luận (1999), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để dạy sinh thái học,Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Phạm Thị Bích Ngân (2003), Tổ chức hoạt động học tập tự lực dạy học sinh thái học 11 THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Phạm Thị My (2000), Ứng dơng lí thuyết graph xây dựng sử dụng sơđồ để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh học ởTHPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Phạm Thị My (2001), Phương pháp sơ đồ hoá dạy học sinh học, Tạp chí khoa học sè 3/2001 Lê Thanh Oai (2003), Sử dụng câu hỏi tập để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh thái học lớp 11 THPT, Luận án tiến sỹ giáo dục học Nguyễn Ngọc Quang (1979), Lí luận dạy học khoa học trí dục dạy học, Đại học sư phạm Hà nội II Nguyễn Ngọc Quang (1981), Phương pháp graph dạy học, Tạp chí giáo dục sè 5/1981 10 Nguyễn Ngọc Quang - Phạm Văn Tư (1982), Mét thực nghiệm dùng phương pháp graph dạy học hoá học, Báo cáo hội nghị giáo dục toàn quốc lần thứ 2, tháng năm 1982 11 Nguyễn Ngọc Quang (1983), Sù chuyển hoá phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục sè 2/1983 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Phương pháp nhận thức khoa học- sở logic tâm lí học, Tạp chí khoa học giáo dục đại học sè 2/1986 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lí luận dạy học sinh học đại cương, Tập I, II, NXB giáo dục Nguyễn Ngọc Quang (1987), Phương pháp graph dạy học, khái niệm phương pháp dạy học, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục sè 5/1987 Dương Tiến Sỹ (1999), Giáo dục môi trường qua dạy học sinh thái 11 phổ thông trung họclớp , Luận án Tiến sỹ giáo dục, ĐHSPHN Dương Tiến Sỹ (2008), Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học sinhhọc trường phổ thông, Hà nội - 2008 10 11 12 13 14 Vò Trung Tạng (2003), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục Vò Trung Tạng (2004), Bài tập sinh thái học, NXB Giáo dục Phạm Minh Tâm (2002), Sử dụng graph vào dạy học địa lí lớp 12THPT, luận án tiến sĩ giáo dục Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm - Tập I Tù giáo dục - tự học - Tù nghiên cứu, trường ĐHSPHNI Trung tâm văn hoá ngôn ngữ đông tây Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), Nguyễn Văn Duệ, Dương TiếnSỹ (2004), Dạy học sinh học trường THPT (tập I), NXB Giáo dục Võ Thị Bích Thuỷ (2007) - Các biện pháp rèn luyện học sinh kĩ diễn đạt nội dung trình tự tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu sấch giáo khoa sinh học 11 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao (2000), Các câu hỏi chọn lọc trả lời sinh thái mơi trường, NXB Giáo dục Lê Đình Trung (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2005), Ôn luyện bồi dưỡng học sinh giái môn sinh học, NXB Giáo dục Phạm Tư (1982), Dùng graph giảng dạy hoá học trường THPT, Tạp san cấp 2, sè 3/1982 Phạm Tư (1984) - Dùng graph nội dung lên lớp để dạy chương “Nitơ - Phốtpho” lớp 11 THPT, Luận án phó tiến sỹ khoa học giáo dục Phạm Tư (2003), Dạy học phương pháp graph góp phần nâng cao chất lượng học tập, tự học, Báo giáo dục thời đại số 155/2003 Phạm Viết Vượng(1997),Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Giáo trình dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh), NXB Đại học sư phạm Hà nội A M Xokhov (1965), Về việc phân tích mối liên hệ bên tài liệu giáo khoa, nghiên cứu khoa học sư phạm, NXB giáo dục MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VII CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VIII.ĐÓNG GÓP VÀ ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI IX LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thế giới Trong nước: X CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 13 4 PHẦN II: NỘI DUNG 13 Chương I 13 KHÁI QUÁT VỀ LÍ THUYẾT GRAPH VÀ VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 13 Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY 13 I Khái quát lí thuyết Graph: 13 I.1.Khái niệm “graph”: 14 I.2.Đặc điểm graph: 17 I.2.1 Tính khái quát tính hệ thống: 17 I.2.2 Tính logic: 18 I.2.3 Tính trực quan: 18 I.3 Vai trị graph trình dạy học: 18 I.3.1 Graph giúp giáo viên xây dựng soạn hợp lí hơn: 18 I.3.2 Graph giúp nâng cao chất lượng tự học lớp học sinh: 19 I.3.3 Grpah giúp học sinh lĩnh hội tái nội dung lên lớp tốt hơn: 20 I.3.4 Graph giúp sử dụng sách giáo khoa có hiệu dạy học lớp: 20 I.4.Các loại graph: 22 I.4.1 Graph có hướng graph vô hướng: 22 I.4.2 Graph khép graph mở: 23 I.4.3 Graph đủ, graph câm graph khuyết: 24 II Phương pháp graph dạy học: 26 II.1 Khái niệm phương pháp phương pháp graph dạy học: 26 II.1.1 Khái niệm phương pháp : 26 II.1.2 Phương pháp dạy học: 27 II.1.3 Phương pháp graph dạy học: 28 II.3 Các bước sử dụng graph dạy học sinh học: 31 II.3.1 Đối với giáo viên : 32 II.3.1.1 Lập graph nội dung cho lên lớp 32 II.3.1.2 Chuyển graph nội dung thành graph lên lớp soạn giáo án 32 II.3.1.3 Triển khai graph lên lớp 33 II.3.1.4 Kiểm tra chất lượng nắm vững học sinh graph: 34 II.3.2 Đối với học sinh: 35 II.3.2.1 Lĩnh hội kiến thức lớp theo graph: 35 II.3.2.2 Tù ôn cò theo graph: 36 II.3.2.3 tự lập graph nội dung cho học mới: 36 III Kết luận chương I 37 Chương II 39 SỬ DỤNG GRAPH VÀO DẠY HỌC SINH THÁI HỌC LỚP 12 39 I Cơ sở xây dựng hệ thống Graph sinh thái học 39 I.1 Mục tiêu chương trình sinh thái học THPT: 39 I.1.1 Hình thành kiến thức sinh thái học: 40 I.1.3 Hình thành nhân cách: 42 I.2 Nội dung chương trình sinh thái học THPT: 43 I.2.1 Đặc điểm: 43 I.2 Nội dung chương trình sinh thái học trongsách giáo khoa: 44 I.4 Các graph sinh thái học xây dựng: 57 I.4.1 Graph minh hoạ kiến thức: 57 I.4.3 Graph hệ thống kiến thức 61 II.Quy trình sử dông graph vào dạy học sinh thái học: 65 II.1 Hướng dẫn học sinh học graph: 65 Sử dụng phương pháp graphtrong dạy sinh thái học đểhọcsinhlậpđượcgraphhệthốnghốkiếnthứccủamìnhthànhmộ tphươngpháptựhọclàmụcđíchcầnđạtđượccủagiáoviên.Dođó,gi áoviêncầnphảicókếhoạchhướngdẫnhọcsinhhọcbằnggraph 65 Trước hết, thời gian tiết học có hạn nên giáo viên tổ chức hai buổi ngoại khoá để giới thiệu cho học sinh hiểu sơ lí thuyết graph, cho học sinh làm quen với ... xuất sở lí luận ứng dụng phương pháp Graph dạy học phần sinh thái học 2 Xây dựng hệ thống Graph phần sinh thái học sinh học 12 Sử dụng Graph vào mét sè lên lớp ôn tập sinh thái học sinh học 12 để... vận dụng lí thuyết graph vào dạy học nói chung dạy hố học nói riêng Ngay tõ năm 70 kỷ XX, ông bắt đầu tiến hành thực nghiệm việc đưa lí thuyết graph vào dạy học mét sè môn nhà trường nh : Địa lí, ... sơ đồ dựa vào tiêu chí nội dung kiến thức chương trình sinh học phổ thông đưa mét sè biện pháp sử dụng sơ đồ Năm 2002, Phạm Minh Tâm nghiên cứu ? ?Sử dụng graph vào dạy học địa lí lớp 12 THPT? ??.Trong

Ngày đăng: 08/01/2015, 18:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan