1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐỀ CƯƠNG BỆNH NẤM VÀ KÝ SINH TRÙNG TRÊN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

25 2,1K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 275,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG BỆNH NẤM VÀ KST TRÊN ĐVTS1.Đặc điểm hình thái cấu tạo, sinh sản của nấm gây bệnh trên đvts?2.Bệnh nấm thủy mi (tác nhân, DHBL, BPPT)?3.Bệnh nấm mang (TN, DHBl, BPPT)?4.EUS (tn, dhbl,)?5.Bệnh nấm hạt Ichthyophonosis (dhbl, chu kỳ phát triển và con đường xâm nhập)?6.Đặc điểm khác nhau cơ bản của Dermocystidium và Ichthyophonus?7.Bệnh nấm trên giáp xác trưởng thành (tn, dhbl, bppt)?8.Bệnh nấm trên ấu trùng giáp xác (tn, dhbl, bppt)?9.Vì sao khi nuôi ghép các loài cá trong ao thì có loài bị có loài ko bị đối với bệnh EUS ?10.Những căn cứ cơ bản để đánh giá sức khỏe đvts trong ao. Dầu hiệu lâm sàn của bệnh do nấm gây ra?11.Nêu khái niệm ký chủ, ký chủ trung gian, ký chủ thông qua, KC bắt buộc, KC cuối cùng?12.Các hình thức ký sinh của kst, cho ví dụ13.Mối quan hệ giữa kst – KC – môi trường?14.Bệnh trùng quả dưa (dhbl, bppt)?15.Bệnh trùng loa kèn (tn, dhbl, bppt)?16.Bệnh do sán lá 16 móc Dactylogirus (dhbl, bppt)?17.Vòng đời của sán lá gan, tác hại và bppt?18.Chu kỳ phát triển của sán dây Diphyllobothrium, tác hại và bppt?19.Tác nhân, dhbl và bppt bệnh trùng mỏ neo?20.ảnh hưởng của đời sống ký sinh đến hình thái câu tạo cảu kst. Cho ví dụ

Trang 1

7 Bệnh nấm trên giáp xác trưởng thành (tn, dhbl, bppt)?

8 Bệnh nấm trên ấu trùng giáp xác (tn, dhbl, bppt)?

9 Vì sao khi nuôi ghép các loài cá trong ao thì có loài bị có loài ko

bị đối với bệnh EUS ?

10 Những căn cứ cơ bản để đánh giá sức khỏe đvts trong ao Dầu hiệu lâm sàn của bệnh do nấm gây ra?

11 Nêu khái niệm ký chủ, ký chủ trung gian, ký chủ thông qua, KC bắt buộc, KC cuối cùng?

12 Các hình thức ký sinh của kst, cho ví dụ

13 Mối quan hệ giữa kst – KC – môi trường?

14 Bệnh trùng quả dưa (dhbl, bppt)?

15 Bệnh trùng loa kèn (tn, dhbl, bppt)?

16 Bệnh do sán lá 16 móc Dactylogirus (dhbl, bppt)?

17 Vòng đời của sán lá gan, tác hại và bppt?

18 Chu kỳ phát triển của sán dây Diphyllobothrium, tác hại và bppt?

19 Tác nhân, dhbl và bppt bệnh trùng mỏ neo?

20 ảnh hưởng của đời sống ký sinh đến hình thái câu tạo cảu kst Cho ví dụ

Câu 1: đặc điểm hình thái cấu tạo, sinh sản của nấm gây bệnh trên đvts?

1 Hình thái cấu tạo:

 Cấu tạo dạng sợi, có hoặc không có vách ngăn và phân nhánh

Trang 2

 Phát triển ở tất cả các môi trường có các chất dinh dưỡng: trên đv và mùn

bã hữu cơ

 Dự trữ dinh dưỡng dưới dạng glycogen

 Có một sô nấm tồn tại trọng môi trường nước

 Vách tế bào nấm có cấu tạo bằng cellulose (giống thực vật) và kitin (giống động vật)

 Nấm là sinh vật nhân thực

 Có khuẩn ty cơ chất (lấy dinh dưỡng nuôi cơ thể); khuẩn ty khí sinh; khuẩn

ty sinh sản

 Ký sinh gây bệnh trên dvts thường có 2 loại:

+ Nấm bậc thấp: tế bào sợi nấm ko có vách ngăn

+ Nấm bậc cao: cấu tạo sợi nấm đa bào, giữa các tb có vách ngăn

 Nấm ko có diệp lục nên sống nhờ vào hấp thụ chất dinh dưỡng của khuẩn ty

2

Đặc điểm sinh sản:

 Sinh sản vô tính:

+ Sinh sản sinh dưỡng:

 Sinh sản bằng cách phát triển khuẩn ty: từ 1 đoạn khuẩn ty riêng rẽ bị tách khỏi hệ sợi nấm phát triển thành một khuẩn ty thể

 Sinh sản sinh dưỡng bằng tào tử vách mỏng: để khi gặp đk bất lợi các TB dinh dưỡng tách rời nhau, chuyển sang sống tiềm tàng, khi gặp đk thuận lợi mỗi Tb lại phát triển thành cơ thể nấm mới

 Bằng hạch nấm: hệ sợi bện xít lại với nhau, các sợi bên ngoài có màng phát triển dày lên thành lớp vỏ bảo vệ Khi gặp đk thuận lợi hệ sợi nấm lại pt phá vỡ lớp vỏ

 Sinh bào tử màng dày: các bào tử màng dày tách khỏi cơ thẻ mẹ và pt thànhsợi nấm mới, các bào tử này chịu dc đk bất lợi của mt trong một tgian dài,khi gặp đk thuận lợi, chúng sẽ nảy mầm và pt thành sợi nấm

 Bằng nảy chồi: các tb phân chia sinh dưỡng nhưng ko tách nhau ra mà tạo thành chuỗi

+ sinh sản vô tính bằng bào tử kín: từ khuẩn ty khí sinh có 1 sợi nấm pt thành những cơ quan sinh sản đặc biệt mang tb sinh sản gọi là khuẩn ty sinh sản

Từ khuẩn ty sinh sản túi bào tử được hình thành và trong túi bào tử chứa các bào tử

+ sinh sản bằng bào tử trần:

 Hầu hết các bào tử trần là bào tử ngoại sinh, nghĩa là được hình thành bên ngoài các tế bào sinh bào tử trần bt trần được sinh ra trực tiếp từ trên khuẩn ty Có 3 kiểu phát sinh cơ bản của bào tử trần: do sự cắt đoạn, do tếbào sinh bào tử trần hoặc từ cuống bào tử trần

 Bào tử trần có thể là đơn bào (ko có vách ngăn) hoặc đa bào (có 1 or vài vách ngăn); có 2 loại là bào tử trần lớn, và bào tử trần nhỏ

 Sinh sản hữu tính:

Trang 3

 Giống như các sv bậc cao, ss hữu tính ở nấm cũng xảy ra quá trình chất giao, nhân giao, và qt phân bào giảm nhiễm

 Sinh sản bằng cách hình thành các túi bào tử

 Bào tử ssht có đặc điểm khác vs ssvt là có khả năng st pt tốt hơn Có sự kết hợp giao tử đực và gt cái tạo thế hệ con mang tính trạng tốt hơn

 Các giai đoạn ssht:

+ Giai đoạn bào phối

+ Giai đoạn hạch phối (2 nhân của 2 cơ quan đực và cái phối hợp lại thành 1 nhân)

+ Giai đoạn gián phân: nhân trải qua nhiều lần gián phân

+ Giai đoạn thành lập bào tử

Câu 2: Bệnh nấm thủy mi? (tác nhân, dấu hiệu bệnh lý, biện pháp phòng trị)

 Tác nhân:

 Là 1 số loài thuộc bộ Saprolegniales, họ Saprolegniaceae, giống:

Saprolegnia, Leptolegnia và Achlya…

 Dạng sợi, thuộc nấm bậc thấp, nấm đa bào nhưng ko có vách ngăn

 Có dạng sợi phân nhánh gồm 2 phần: phần gốc bám vào cơ thể cá, phần ngọn tự do

 Dài 3-5mm, đk : 10-42um

 Về hình thức sinh sản: Các loài nấm này có khả năng sinh sản bằng nhiều hình thức khác nhau: Sinh sản dinh dưỡng bằng khuẩn ty và bằng bào tử màng dày, sinh sản bằng túi bào tử kín và sinh sản hữu tính

vi khuẩn và ký sinh trùng gầy bệnh xâm nhập

 Kích thích tb tiết dịch nhầy làm cản trở qt hô hấp và tuần hoàn do nấm thủy

mi có thể tiết ra các độc tố làm tan rã protein của tb tổ chức cơ thể

 Ký sinh làm ung trứng cá, và thường gây chết, nhân trứng chuyển sang màutrắng đục

 Biện pháp phòng trị:

Áp dụng bp phòng trị tổng hợp:

 Ngăn chặn sự xâm nhập và kìm hãm sự pt của tác nhân gây bệnh

 Nâng cao sức đề kháng của đvts nuôi

Trang 4

 Nuôi cá vs mật độ thích hợp

 Tránh những tác động cơ học và kst làm tổn thương tạo đk cho tác nhân gây bệnh

 Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, duy trì sức đề kháng

+ Đối với cá bố mẹ: kết hợp kiểm tra và dùng thuốc sát trùng (cồn iod bão hòa, thuốc tìm 1%, xanh methylen 10%)

 Xanh methylen 15-20 ppm phun xuống ao và lặp lại 2 lần/1 tuần

 Formalin 10-20ppm phun xuống ao 2 lần/ tuần, 200-300 ppm tắm trong

20-60 phút

 Đối với trứng cá bị bệnh:

NaCl 2-3%, xanh methylen 2-3ppm tắm cho trứng trong 5-15 phút, 2 lần/ 1 ngày

Formalin 150-200 ppm, ngâm trong 15p

Bronopor 500ppm ngâm trong 30p

CuSO4 100 ppm trong 10-30p (cá), và 50ppm/ 1giờ

Câu 3: Bệnh nấm mang (tác nhân, DHBL, BPPT)

 Tác nhân gây bệnh ở cá là một số loài thuộc họ Zygomycetes, giống

Branchiomyces, loài branchiomyces sanguinis và B.demigrans

 lCấu tạo dạng sợi, thuộc nhóm nấm bậc thấp, có sự phân nhánh

2 loài nấm có sự khác biệt về đặc điểm hình thái và 1 số đặc điểm phát triển như sau:

 Sợi nấm thô, ít phân nhánh

 Ký sinh trên cá ăn xuyên sâu

vào các mô huyết quản

 Ký sinh tên mang cá

 Đường kính: 13-21,6 um Thành sợi nấm dày 0,5-0,7 um

 Đường kính bào tử ,66 um

 Ký sinh ở mang cá trắm đen, mè, trôi

Trang 5

 Tơ mang sưng to, tiết dịch dính bết lại vs nhau làm cho hoạt động của mang

bị cản trở, hô hấp khó khăn, cá thường nổi đầu hay tập trung ở dòng nước chảy và có hiện tượng bỏ ăn

 Hoạt động bên trong cơ thể bị rối loạn

 Bệnh thường xảy ra ở dạng cấp tính, nên gây chết hàng loạt

 Đây là bệnh vẫn chưa có thuốc chữa trị hữu hiệu, chủ yếu là phòng

Câu 4: Hội chứng lở loét ở cá – EUS? ( tác nhân, dhbl)

Từ các mẫu lở loét ở cá đã tìm ra được nhiều loại tác nhân gây bệnh đó là:

 Virus: Rhabdovirus, Binavirus

Vi khuẩn: Vibrio anguillarum, Aeromonas hydrophyla, Pseudomons sp.

 Ký sinh trùng: Monogenea, Protozoa, Crustacae

Nấm: Aphanomyces piscicida, A invadas.

 Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hội chứng EUS nhưng nguyên nhân chính

là do nấm bậc thấp Aphanomyces invadas Nấm này tiết enzym phân hủy

protein (gọi là enzyme proteolitic) gây hoại tử mô cơ và các mô khác

Trang 6

Để có kết luận nguyên nhân gây ra là do nấm Aphanomyces invadas thì dựa

vào những giả định của Kock, gồm 4 điểm:

+ Tác nhân phải được tìm thấy trong tất cả các trường hợp của bệnh (95%

tổn thương trên cá có chứa loài nấm Aphanomyces invadas)

+ Tác nhân phải ko tìm thấy ở những trường hợp bệnh khác (những trường hợp bị bệnh khác ko tìm thấy loại nấm này)

+ Tác nhân này phải có thể gây bệnh khi tiêm truyền qua động vật thí

nghiệm (cảm nhiễm ngược)

+ Tác nhân này phải được tìm thấy từ vật chủ của vật thí nghiệm

 Dấu hiệu bệnh lý:

 Khi cá mới bị nhiễm bệnh:

+ Giảm ăn, hoạt động chậm chạp, khi bơi thường nhô cao đầu lên mặt nước.+ Da cá sẫm lại, có vết mòn xám hoặc các đốm đỏ phát triển ở đầu thân, các vây và đuôi Những vết mòn dần lan rộng và sâu thành những vết loét, vẩy rụng, xuất hiện xuất huyết và viêm

 Khi cá bị bệnh nặng:

+ Vết loét lõm sâu tới xương làm cho phần cơ 2 bên bị hoại tử để lộ ra nhữngnội ruan của cá

+ Giải phẫu cơ quan nội tạng cho thấy tình trạng bình thường

+ Tại các vết loét lớn, vùng trung tâm có màu xám, mép xung quanh có màu đen

 Dựa vào dấu hiệu EUS có thể chia ra các dạng khác nhau:

+ Cá bị nhiễm EUS nhưng sức đề kháng của cơ thể thấp hoặc bị cảm nhiễm nhiều loại tác nhân thứ cấp nên cá chết nhanh và tỉ lệ chết rất cao

+ Cá bị nhiễm câp tính có thêm sự cảm nhiễm của tác nhân thứu cấp làm cá chết nhanh chóng vs tỉ lệ cảm nhiễm cao

+ Sự cảm nhiễm diễn ra chậm vs sức đề kháng của ký chủ cao, nếu bị cảm nhiễm trên tác nhân cơ hội cũng gây chết lác đác

+ Bệnh ở dạng mãn tính với ký chủ có khả năng đề kháng vừa đủ để có khả năng phục hồi trừ trường hợp có khả năng cảm nhiễm các tác nhân cơ hội

Trang 7

+ Ký chủ có sức đề kháng cao vs sự nhiễm bệnh tự nhiên Các loài cá này có khả năng trung hòa cao với độc lực của nấm nên hầu hết cá có khả năng phục hồi

 Chu kỳ phát triển:

Trang 8

 Con đường xâm nhập;

 Theo đường tiêu hóa: Bào tử nấm qua đường miệng, tồn tại ở ruột gây nhiêm nấm, sau đó tấn công vào các nội quan

 Tiếp xúc trực tiếp qua da

Câu 7: Đặc điểm khác cơ bản của nấm Dermocystidium và

Vị trí ký sinhNgoại ký sinh: da, mang, vây Ngoại ký sinh: da, vây

Nội ký sinh: tim, gan, thận,lách

Nhiệt độ phát triểnPhát triển tốt ở nhiệt độ 19oC Phát triển thích hợp ở 10oC

Con đường xâm nhậpTiếp xúc trực tiếp qua da Tiếp xúc trực tiếp qua da,

theo đường tieu hóaDấu hiệu bệnh lý

Chỗ bị ký sinh sưng tấy, màu hồng, hình

dạng khác nhau (tròn, dài, ovan) xung quanh chỗ

sưng có các đốm viêm nhỏ chứa đầy các bào tử

Thường các có dạng hạt

Có các vết lở loét nhỏ và sâu trên thân (ký sinh nội quan)

Có các đốm trắng nhỏ trên gan, tim, thận, lách và buồng trứng

Thường ở dạng vết loét.Môi trường phân bố

Trang 9

Phân bố chủ yếu ở nước ngọt Phân bố nước mặn và lợ.

Mức độ xảy ra bệnhBệnh ở mức độ mãn tính Bệnh xảy ra ở mức độ cấp

tính và mãn tính và thường gâychết

Câu 8: Bệnh nấm trên tôm trưởng thành? (tác nhân, dhbl, bppt)

 Tác nhân:

Do giống nấm bậc cao Fusarium gây ra, gồm các loài:

F.solani (gây bệnh trên tôm sú)

F.moniliforme (tôm he Nhật Bản)

F.incarnatum (Tôm sú)

F.tabacium (tôm nước ngọt)

F.sambucicum (tôm nước ngọt)

Phát triển tốt nhất ở 25-30oC

Sinh sản vô tính bằng bào tử đính gồm

+ Bào tử đính lớn: có nhiểu vách ngăn, 2 tế bào trở lên

Trang 10

 Quan sát mẫu bệnh dưới kính hiển vi phát hiện các bào tử đính ở các tơ mang

 Nuôi cấy trong mt PDA hay PYGS agar, nấm thường tiết vào mt sắc tố vàng cam hay vàng nâu, sau vài ngày nuôi cấy xuất hiện các bào tử đính đặc thù

có thể di chuyển lồng đến địa điểm mới để tránh ô nhiễm

Câu 9: Bệnh nấm trên ấu trùng giáp xác (tn, dhbl,bppt)?

 Tác nhân gây bệnh hầu hết thuộc giống nấm bậc thấp gồm 1 số giống:

Lagenidium sp, Haliphthoros spp, và giống nấm bậc cao có vách ngăn

giữa các tế bào như Atkinsiella spp.

 Sinh sản vô tính bằng vào tử kín và hình thành các bào tử màng dày, chưa quan sát thấy hình thức sinh sản hữu tính

 Dấu hiệu bệnh lý:

Ấu trùng tôm he khi bị nhiễm nấm thường có một số dấu hiệu:

 cơ thể tôm có màu sắc nhợt nhạt

Ấu trùng ghẹ và cua biển:

 Gđ Zoae thay đổi màu sác từ màu trong sáng bt sang màu trắng

 Con hấp hối có đốm trắng ở mặt lưng của phần bụng

 Quan sát trực tiếp thấy hệ sợi nấm ko có vách ngăn phân nhánh chằng chịt trong cơ thể

 Tỷ lệ chết là 100%

 Ký sinh trên trứng ghẹ làm trứng chết chuyển sang màu nâu,

Trang 11

Ấu trùng phylozoma và tôm hùm Nhật Bản:

 Do bệnh xảy ra ở gđ ấu trùng nên bệnh rất khó trị

 Tuy vậy nếu phát hiện sớm có thể dùng một số hóa chất diệt nấm như xanh methylen 0,05-0,1 ppm phun vào bể ấp sẽ có hiệu quả trị bệnh

 Dùng chlorine sát trùng bể, nước và dụng cụ cho đợt sản xuất trước đã bị bệnh nấm ấu trùng, thì đợt sau phải thay thế bằng Iodine, formalin

Câu 10: Những căn cứ cơ bản để đánh giá sức khỏe của đvts trong ao Dấu hiệu lâm sàn của bệnh do nấm gây ra?

Những căn cứ cơ bản để đánh giá sức khỏe của đvts:

Căn cứ vào tập tính hoạt động của vật nuôi: mỗi chủng loại vật nuôi

khác nhau, mỗi gđ pt khác nhau của vật nuôi đều có tập tính khác nhau.+ Gđ ấu trùng Nauplius,zoae của tôm he có tập tính hướng quang Khi ấu trùngkhỏe thì tính hướng quang mạnh và ngược lại

+ Trong ao nuôi thương phẩm, nếu thấy tôm sú kéo đàn chạy lòng vòng xung quanh ao mà ko chịu xuống đáy để bắt mồi, ngay cả khi ruột nó ko có thức ăn, điều đó chứng tỏ tôm nuôi đã có vấn đề về sức khỏe, hay do nền đáy ao ô nhiễm, hàm lượng oxy thấp, khí đọc cao

+ Trong các ao nuôi cao, nếu thấy đàn cá nổi trên tầng mặt, thấy bóng người kolặn xuống đáy ao, chứng tỏ cá nuoi đã bị bệnh hoặc hàm lượng hàm oxy hòa tan trong nước quá thấp

Căn cứ vào màu sắc vật nuôi:

Khi màu sắc bình thường của vật nuôi biến mất, thay vào đó là những màu sắc bất thường là các dầu hiệu cho thấy sức khỏe tôm cá ko binh thường, đã bị nhiễm tác nhân sinh vật hay một số yếu tố môi trường đã thay đổi bất lợi cho vật nuôi

Trang 12

+ Khi mang và thân tôm sú đột ngột chuyển sang màu hồng đỏ, có thể hàm lượng NH3 hay pH trong mt nước vượt mức cho phép, cúngcó thể tôm bị sốc do tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn

+ Khi cơ thể tôm sú, trong ao nuôi thương phẩm chuyển sang màu xanh đen kèm theo hiện tượng còi cọc, có liên quan tới sự cảm nhiễm virus MBV cao trong

mô gan tụy của tôm

+ Khi cá nuôi xuất hiện các vệt trắng nhợt trên thân, tại đó vảy bị bong ra, mô duưới vảy hơi sưng, kèm theo vây bị ăn mòn, xơ xác, cho thấy sự cảm nhiễm của

vi khuẩn sợi Flexibacter spp

Căn cứ vào mang của tôm cá:

+ Mang giáp xác thường lành lặn, có màu trắng ngà, còn mang cá thường có màu đỏ tươi khi khỏe mạnh Vì vậy mọi sự bất thường về hình dạng, màu sắc của mang đều chứng tỏ sự bất thường về sức khỏe của vật nuôi trong ao nuôi

Căn cứ vào sự đầy đủ hay ko đầy đủ của các bộ phận cơ thểm bình thường hay ko bình thường về hình dạng của cơ thể.

Căn cứ vào khả năng sử dụng thức ăn: đánh giá sức khỏe vật nuôi thông

qua lượng thức ăn sử dụng hàng ngày, thời gian sử dụng hết khẩu phần thức

ăn, và lượng thức ăn có trong ruột vật nuôi sau bữa ăn

Một số căn cứ khác: vỏ kitin giáp xác cứng, sạch hay mềm, bẩn Căn cứ

vào phần cơ bên trong Ở cá bệnh có thể xuất hiện các dấu hiệu như xuất huyết dưới da, xung quanh miệng, mắt, gốc vây, trong xoang cơ thể hay xuất hiện các vết lở loét thương tổn trên bề mặt cơ thể cá

Dấu hiệu lâm sàn của bệnh do nấm gây ra:

Câu 11: Nêu khái niêm trong bệnh ký sinh trùng?

 Bệnh kst: là hiện tượng ký sinh gây nên bởi động vật cộng với dấu hiệu bệnh lý

 Ký chủ: là sinh vật bị hại trong mqh ký sinh Là nguồn cung cấp dinh dưỡng đồng thời là nơi cư trú tạm thời hay vĩnh cữu của kst

 Kst (vật ký sinh): là sv được lợi trong mqh ký sinh, dùng ký chủ làm nơi cư trú

và nguồn cung cấp dinh dưỡng cho chúng

 Kst ngoại ký sinh: là kst ký sinh trên bề mặt cơ thể trong từng gđ hay suốt cuộcđời

 Kst nội ký sinh: là kst ký sinh trong các cơ quan nội tạng, trong tổ chức, trong xoang của vật chủ

 Ký chủ trung gian: là ký chủ mà ở đó kst tồn tại ở gđ ấu trùng và tiến hành sinhsản vô tính

Trang 13

 Ký chủ cuối cùng: là ký chủ mà ở đó kst tồn tại ở gđ trưởng thành và tiến hành

ss hữu tính

 Ký chủ bắt buộc: là ký chủ có cấu trúc cơ thể và đặc điểm sinh lý, sinh thái phùhợp vs nhu cầu dinh dưỡng và sinh thái của kst, nên kst dễ dàng xâm nhập và pt thuận lợi Do vậy,mức độ cảm nhiễm cao, tác hại lớn Nếu kst ko tìm thấy ký chủ bắt buộc thì chúng khó duy trì nòi giống và dễ bị diệt vong

 Ký chủ ko bắt buộc: là ký chủ có cấu trúc cơ thể và đặc điểm sinh lý, sinh thái

ko phù hợp vs nhu cầu dinh dưỡng và sinh thái của kst, nên kst xâm nhập khó khăn

và pt ko thuận lợi.Nếu vì một lý do nào đó, kst chỉ tìm thấy KC ko bắt buộc trong mtthì chúng khó duy trì nòi giống và cũng dễ bị diệt vong

 Ký chủ dự trữ: là ký chủ ko thật sự cần thiết phải có trong vòng đời pt của giunsáng nhưng khi đã có thì ko thừa, vì nó có vai trò trong việc lưu giữ và phát tán của kst để đảm bảo nòi giống

 Ký chủ thông qua: là KC ko bắt buộc của 1 loại kst nào đó, nhưng trong cơ thể

KC này, kst ko hoàng thành chu kỳ pt của mình và bị đào thải ra môi trường

Câu 12: Các hình thức ký sinh của kst? Cho VD

(*) Căn cứ vào tính chất ks của kst: 4 hình thức

 Ký sinh giả: là hình thức ks mà kst điều kiện bt sống tự do chỉ đặc biệt ms sống ký sinh

 Ký sinh thật: là hình thức ks mà trong đó kst sống ks từng gđ hay cả cuộc đời và lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, cơ thể vật chủ là mt sống của nó Dựa vào thời gian ký sinh có thể chia làm 2 loại:

+ ký sinh tạm thời: là hình thức ks mà kst chủ yếu sống tự do, chỉ ks khi cần lấy thức ăn

+ Ký sinh thường xuyên: là htks mà KC ko chỉ là nơi lấy chất dinh dưỡng màcòn là nơi cư trú của kst trong 1 gđ hay nhiều gđ hay cả cuộc đời Gồm 2 loại: (+) Ký sinh thường xuyên, giai đoạn: chỉ 1 hay 1 vài gđ nhất định trong qt

pt của kst là sống ký sinh, gđ khác còn lại trong cuộc đời chúng sống tự do

(+) ký sinh thường xuyên, vĩnh viễn: trong suốt chu kỳ sống, kst đề sống

ks, nó có thể ks trên 1 or nhiều vật chủ, nhưng ko có gđ sống tự do

 Căn cứ vào vị trí ký sinh: 3 hình thức ký sinh

 Hình thức ngoại ký sinh: kst ký sinh trên bề mặt cơ thể, mang , vây hốc mũi, xoang miệng, hốc mũi, xoang miệng của cá, trên vỏ, các phần phụ, mang của giáp xác (cơ quan bám pt)

 Hình thức nội ks: là hình thức mà kst k strong các cơ quan nội tạng, trong

tổ chức bào, trong xoang của vật chủ, trong máu (cơ quan bám kém pt)

 Hình thức ks cấp II (siêu ký sinh): bản thân kst có thể làm vật chủ cho kst khác

Ngày đăng: 08/01/2015, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w