I 1.THƯC VẬT GÂY HẠI cơ chế: tăng chỉ số mt gây sốc,độc Nước mặn, 40 loài tiết ra độc tố gây độc () 1. Rong mạng lưới gây hại cá (Hydrodictyon reticulatum) tồn tại nước tù phòng trừ: CuSO4 nồng độ 0.7ppm, vôi ()2. Tảo Zygnemataceae hình trụ, dài, không phân nhánh, có hạch tế bào + sắc tố, rãnh mương nước cạn + Giống Spirogyra, mỗi tế bào có 114 sợi thể sắc tố hình xoắn ốc, mỗi sợi có nhiều hạch protein. + Giống Zygnema có 2 thể sắc tố hình dạng lưới ngôi sao, và có 1 hạch protein. tác hại : tiêu hoa muối vô cơ, búi phòng trừ giống rong mạng lưới 2. ĐỘNG VẬT ĐỊCH HẠI cạnh tranh oxy + thức ăn mang mầm bệnh truyền nhiễm động vật thân mềm ký chủ trung gian của nhiều loài giun sán (Digenea, Cesstoidea) () 1. Giáp xác chân chèo Copepoda loài gây hại :Sinodiaptomus, Thermocyclops, Misocyclops. cá ở giai đoạn ấu trùng ()2. Sứa (Scyphozoa) ngành Ruột khoang (Coelenterata) đường kính từ 10 20 cm,có loài tay dài 10 15 m. 98% nước xuất hiện mùa hè tháng 47 Có khoảng 200 loài. phổ biến nhất nước ta là sứa miệng rễ (Rhizostomida), doi biển, sứa lửa, sứachỉ (Chiropsalmus)và sứa vuông (Charybdea). Một số loài sứa gặp ở biển nhiệt đới A Rhizostoma pulmo (1. hình dạng chung; 2. sơ đồ cắt dọc); B Aurelia aurita (sứa tai sen); C Charybdea sp (sứa vuông); D Nausithoe punctata (sứa có rãnh); E Lucernaria sp (sứa có cuống). Vòng đời của sứa Aurelia aurita (theo Pechenik): 1 Planula (ấu trùng); 2 Scyphistoma (dạng thủy tức có cuống); 3 Strobila (dạng chồng đĩa); 4 Ephyra (đĩa sứa); 5,6 Sứa cái vá sứa đực trưởng thành; 7 Tuyến sinh dục; 8 Noãn; 9 Tinh trùng; 10 Trứng; 11 Chồi; 12 Tua miệng. tác hại : ăn cá con,sinh vật phù du ,giảm chất lượng mt nước,chết tiết ra chất độc () Biện pháp phòng trừ lưới lọc khi cấp nước vào ao dọn rạch cỏ rác trong ao
I 1.THƯC VẬT GÂY HẠI - cơ chế: tăng chỉ số mt gây sốc,độc - Nước mặn, 40 loài tiết ra độc tố gây độc (*) 1. Rong mạng lưới gây hại cá (Hydrodictyon reticulatum) - tồn tại nước tù - phòng trừ: CuSO4 nồng độ 0.7ppm, vôi (*)2. Tảo Zygnemataceae hình trụ, dài, không phân nhánh, có hạch tế bào + sắc tố, - rãnh mương nước cạn + Giống Spirogyra, mỗi tế bào có 1-14 sợi thể sắc tố hình xoắn ốc, mỗi sợi có nhiều hạch protein. + Giống Zygnema có 2 thể sắc tố hình dạng lưới ngôi sao, và có 1 hạch protein. - tác hại : tiêu hoa muối vô cơ, búi - phòng trừ giống rong mạng lưới 2. ĐỘNG VẬT ĐỊCH HẠI - cạnh tranh oxy + thức ăn - mang mầm bệnh truyền nhiễm - động vật thân mềm ký chủ trung gian của nhiều loài giun sán (Digenea, Cesstoidea) (*) 1. Giáp xác chân chèo Copepoda - loài gây hại :Sinodiaptomus, Thermocyclops, Misocyclops. - cá ở giai đoạn ấu trùng (*)2. Sứa (Scyphozoa) - ngành Ruột khoang (Coelenterata) - đường kính từ 10 - 20 cm,có loài tay dài 10 - 15 m. - 98% nước - xuất hiện mùa hè tháng 4-7 - Có khoảng 200 loài. - phổ biến nhất nước ta là sứa miệng rễ (Rhizostomida), doi biển, sứa lửa, sứachỉ (Chiropsalmus)và sứa vuông (Charybdea). Một số loài sứa gặp ở biển nhiệt đới A- Rhizostoma pulmo (1. hình dạng chung; 2. sơ đồ cắt dọc); B- Aurelia aurita (sứa tai/ sen); C- Charybdea sp (sứa vuông); D- Nausithoe punctata (sứa có rãnh); E- Lucernaria sp (sứa có cuống). Vòng đời của sứa Aurelia aurita (theo Pechenik): 1- Planula (ấu trùng); 2- Scyphistoma (dạng thủy tức có cuống); 3- Strobila (dạng chồng đĩa); 4- Ephyra (đĩa sứa); 5,6- Sứa cái vá sứa đực trưởng thành; 7- Tuyến sinh dục; 8- Noãn; 9- Tinh trùng; 10- Trứng; 11- Chồi; 12- Tua miệng. - tác hại : ăn cá con,sinh vật phù du ,giảm chất lượng mt nước,chết tiết ra chất độc (*) Biện pháp phòng trừ - lưới lọc khi cấp nước vào ao - dọn rạch cỏ rác trong ao 3.CÔN TRÙNG LÀ ĐỊCH HẠI 1. Bọ gạo (Notonecta) hại cá - bầu dục ngắn, nhỏ, dài khoảng 7-13mm,xám đen Đầu dính liền với ngực bằng một đai, có 2 mắt đen lớn,cuối lưng có mai, trên có 2 gai là cơ quan thở - Có cánh mỏng, có màng - Lưng bọ gạo có màu trắng, bụng có màu nâu đen - 3 đôi chân, 2 đôi chân trước ngắn để bấu giữ, đôi chân sau dài có dạng như mái trèo - Tập tính sống + bơi ngửa,hướng quang,bay được, nước ngọt giàu chất hữu cơ (ưởng bột lên hương ) (*) Chu kỳ phát triển - đẻ trứng dính bầu dục, màu trắng hơi vàng, kích thước 1.5x0.5mm trong phiến lá, bẹ lá thân cỏ mềm - Trứng phát triển và phân cắt nở ra bọ gạo con (chưa có cánh) không qua giai đoạn ấu trùng. - Bọ gạo con lớn dần đến kích thước 5.2x1.55mm bắt đầu mọc cánh. - Mỗi con bọ gạo đẻ từ 5-26 trứng (thường 9-12 trứng) - t: 21-30oC: 6-9 ngày trứng nở - t: 20-31oC: 30-35 ngày hoàn tất chu trình phát triển từ trứng đến trưởngthành và tham gia đẻ trứng. - Một con bọ gạo trong 4 tháng có thể sinh được 40000 con. (*) Tác hại: - hút máu,tranh thức ăn cá bột 10 ngày in 24h làm chết 4 – 10 con Biện pháp phòng trị: - vôi, phơi đáy - Cắt cỏ quanh bờ - Phân ủ kĩ - Trước thả cá dầu hỏa vẩy khắp ao 2. Ấu trùng chuồn chuồn Odonata - nhỏ, dài,nâu đen và có các vân màu xanh, màu sắc thay đổi theo sự bíến đổi của môi trường,mặt ngoài nhẵn 3 phần đầu + ngực + bụng (*) Chu kỳ phát triển: - Chuồn chuồn trưởng thành - Sống trong không trung, - Đẻ trứng trên cỏ nước. - Giai đoạn ấu trùng - Sống ở tầng đáy của các thủy vực. - Thời gian: từ 1 đến vài năm. - Bộ chuồn chuồn có hai bộ phụ: + Anisoptera họ Aeschnidae, thường bắt cá hương và nòng nọc – hổ nước,cơ thể lớn cánh không đều + Zynoptera nhỏ, cánh rất đều không bắt cá con (*)Biện pháp phòng trừ: - giống bọ gạo thêm chlorine 1ppm 3. bắp cày Dytiscidae - ấu trùng của họ cà niễng Dytiscidae. Bộ Coleoptera Bộ phụ Polyphaga Họ Dytiscidae - Thường gặp một số giống: Hydaticus và Cybioter - bầu dục. dài 3-4cm, rộng trên dưới 2 cm.đen nâu, có các đai xanh,bóng sáng. đầu có 2 đôi râu - đôi thứ 1 ngắn hơn đôi thứ 2 - Ở con đực đôi râu thứ 1 biến thành cơ quan bám, đôi thứ 2 có nhiều đốt, có mắt kép và các cơ quan miệng. - - Cơ thể có 3 đôi chân bơi có nhiều đốt, đôi sau các đốt gốc to hơn các đôi trước, bên trên có nhiều lông, đốt cuối có gai kitin,thích hợp cho vận động bơi lội. Bên sườn có các ống thở và lỗ thở. (*) Chu kỳ phát triển: - Cà niễng đẻ trứng trên các giá thể thực vật thủy sinh: mùa xuân - Trứng màu vàng, kích thước trứng 2,25 mm, sau 2-3 tuần trứng - nở ra ấu trùng và qua lột xác ấu trùng lớn lên - - Cấu tạo cơ thể ấu trùng: nhỏ, dài, hình trụ có chia đốt, có 3 phần. - Cơ thể màu trắng xám có đốt màu nâu, kích thước biến đổi từ 1,5-5,4 - cm x 0,2-0,7 cm. - Đầu: tròn, 2 bên có mắt đơn, râu phân ra 4 đốt. - Ngực: 3 đốt, có 3 đôi chân ngực, mỗi đôi chân có 3 đốt trên - có nhiều lông, đốt cuối có móng, có thể bơi trong nước. - Bụng: có 8 đốt, từ đốt 1 đến đốt thứ 8 có 1 đôi lỗ khí trên - mỗi đốt, đốt thứ 6 đến đốt thứ 8 đều có gai. Phần cuối đốt thứ 8 chỉ - nạng, gọi là “nạng đuôi”. Ở trong nước bắp cày có thể lật nghiêng, - nhào lên, nhào xuống, phần đuôi nhô lên mặt nước để hô hấp. (*) Tác hại - 10 bột in 24h nước ngọt (*) biện pháp phòng - giống ấu trùng chuồn chuồn 4. Con bã trầu Nepidae - Thường gặp 2 giống Laccotrephes vàRanatra thuộc họ Nepidae. Bộ Hemiptera Họ Nepidae Giống Laccotrephes Giống Ranatra Laccotrephes dài, hẹp, màu nâu đen, chiều dài 3-4cm. Đầu: nhỏ, gần hình trứng. Miệng: dạng chích hút, có mắt kép lồi. Râu: ngắn, nằm kín trong rãnh. Lưng: phần trước ngực lớn, gần hìnhvuông. Chân: có 3 đôi chân, đôi chân trước hình lưỡi liềm, đốt gốc có gai nhô lên để bắt mồi, hai đôi sau nhỏ dài dùng để bơi lội. Bụng: màu nâu đỏ. Đuôi: do hai nửa đường rãnh dài nhỏ hợp thành ống hô hấp để nhận khí trời. R. chinensis - dài và nhỏ hơn L (*) tập tính - các thủy vực, dấu mình đẻ trứng cỏ,đêm thủy vực khác (*) tác hại - bột chủ yếu, hương giai đoạn đầu CÁ DỮ - cá lóc (Ophiocephalus spp.), – cá trê (Clarius fuscus), – cá Nheo (Parasilurus asotus) , - Cá măng Elopichthys bambusa - Cá rô Anabas testudineus LỚP LƯỠNG THÊ - địch hại của cá tôm - ếch là địch hại của cá nhất là cá con. Ếch thuộc họ Raniidae, Bộ Anura – Rana nigromaculata Hallowell Cơ thể lớn khoảng 7-8 cm, màu sắc biến đổi tương đối lớn, phần gốc lưng màu xanh vàng hay xanh nhạt, có các vân đen không đều. – Rana plancyi Lataste Cơ thể lớn trên dưới 5 cm, lưng có màu xanh. – Rana tigerina ragulosa (Wiegmann) Cơ thể của loài ếch này lớn trên 10 cm, lưng màu xanh vàng gần màu lá cọ. - Đực( 2 bên hầu có túi tiếng )<cái - Rana tigerina ragulos và Rana nigromaculata có túi tiếng ngoài.Rana plancyi có túi tiếng trong.sinh sản mạnh vào vụ xuân, hè. mỗi lần đẻ từ 600-2000 cái. LỚP BÒ SÁT (REPTILIA) Họ rắn nước (Bolubridae) - Thường gặp nhất là rắn nước Enhydris chinensis Họ ba ba (Tryonychidae) - thủy vực nướcngọt. - Miền Bắc: Trionyx sinensis - Miền Nam: T . cartilagineus - Sông suối miền núi: T . steinachderi LỚP CHIM AVEC - ký chủ cuối cùng giun sán – Chim diếc (Andeidea) thường có 90-95% lượng thức ăn trong ruột là cá và các loài chim này có thể làm hao hụt 30-40% cá giống và cá ấu niên nuôi trong các trang trại. – Chim bồ nông (Pelican) có thể ăn hết 1-3 tấn cá/năm (Pillay, 1996). – 10 cặp chim cốc (Cormorrants) có thể ăn 4,5 tấn cá/năm (Plesses, 1957). LỚP THÚ (MAMMALIA) - rái cá (Lutra lutra). chiều dài trung bình 20-30cm trọng lượng từ 7-15kg xung quanh cơ thể có lông ngắn, dày giữa các ngón chân có màng - Sống cả trên cạn và dưới nước, thở bằng khí trời. - Hang của rái cá thường đào bên bờ ao, có một cửa thông với nước ao. 8. Địch hại của các loài rong Tác hại: có thể ăn sạch toàn bộ rong nuôi trồng + Địch hại cỡ nhỏ (micrograzers): có chiều dài cơ thể < 2 cm. Sống trên tản rong và ăn rong. Ví dụ: giun tròn Nematoda và giai đoạn phù du da gai Echinodermata, cầu gai Tripneustes và Synaptidae (Ophiodesma) + Địch hại cỡ lớn (macrograzers): có kích thước > 5 cm Ví dụ: cầu gai, cá, sao biển Protoreaster nodusus Cầu gai Diadema hoặc Echinothrix thường xuất hiện dưới dạng một tập đoàn ở tư thế đe dọa gây tổn thương cho người nuôi khi cố loại bỏ chúng. Loại cầu gai này gây tác - động kết hợp với bọn Tripneustes và Protoreaster. Cá dìa (Siganidae), cá xem sao (Tetraodontidae), cá bác sỹ (Acanthuridae) và cá vẹt là các địch hại cỡ lớn phổ biến. TÊN LOÀI ĐỊCH HẠI - Tảo Microcystis, Gymnodinium sp. vịnh False (Nam Phi) Noctiluca scintillans vịnh Văn Phong, II BỆNH DO YẾU TỐ VÔ SINH II.1 Thiếu vitamin Sinh trưởng chậm, mất cân bằng, cơ co giật, tỷ lệ chết cao -Thiếu A: cá bắt mồi giảm, trao đổi chất bị rối loạn, mất sắc tố Ví dụ: cá chép: da, mang chảy máu, nắp mang cong phồng lên, da xung quanh nắp mang vặn vẹo, nhãn cầu lồi lên. + quan trọng trong thị giác, trong sinh trưởng (giai đoạn đầu), phát triển phôi, sinh sản và duy trì biểu mô và hệ xương của cá + - Cá hồi: Chậm sinh trưởng, thiếu máu, nắp mang xoắn lại, mắt bị thương tổn, thoái hóa võng mạc, xuất huyết ở các gốc vây và mang - Cá chép: biếng ăn, màu sắc cơ thể nhợt nhạt, da và các vây chảy máu, mắt lồi, nắp mang xoắn lại hoặc phồng lên - Ấu trùng cá cam (yellowtail fish): ngăn chặn sự phát triển của nắp mang, sắc tố da đậm lên, thiếu máu, xuất huyết ở mắt và gan và thường có tỷ lệ chết cao (Hosokawa, 1989) + thừa VTM A:Tăng trưởng chậm, mù, mắt lồi, xuất huyết, thiếu máu, xương bị dị hình, vây đuôi bị hoại tử. - Gây quái thai: phù nề, ảnh hưởng tới hoạt động của hệ thần kinh (não), gan và lách lớn, màng tế bào bị biến dạng (zebrafish – cá lụy vằn) (Hermman, 1995) - Ví dụ: cá bơn: sắc tố da đậm hơn, cơ thể và hệ xương bị dị hình(500.000 IU/L) - Ấu trùng cá cam (yellowtail fish): ngăn chặn sự phát triển của nắp mang, sắc tố da đậm lên, thiếu máu, xuất huyết ở mắt và gan và thường có tỷ lệ chết cao (Hosokawa, 1989) - C: sinh trưởng chậm,hệ số chuyển hóa thức ăn cao, có hiện tượng xuất huyết từng vùng, cá dị hình. Ví dụ: lươn: sinh trưởng chậm, da, vây đều có hiện tượng chảy máu. - Tham gia các phản ứng oxy hóa khử -quá trình hình thành mô liên kết, mô sẹo và khung protein xương, làm lành vết thương - Tăng hấp thụ sắt, ngăn ngừa hiện tượng thiếu máu - Hạn chế sự hình thành peroxid ở lipid trong mô cá, giúp vận chuyển acid béo tới ti thể - Là chất chống oxy hóa quan trọng nhất trong dịch thể ngoại bào - Có tác dụng tăng cường phản ứng đáp ứng miễn dịch, ví dụ: cá hồi và cá da trơn (*)thiếu - Cá hồi cóbiến dạng cấu trúc (vẹo xương, ưỡn lưng, mang và vây có cấu tạo bất thường), giảm ăn và yếu ớt, kém linh hoạt, vết thương lâu lành - Cá nheo Mỹ: tăng tỷ lệ chết trong 6-8 tuần: sắc tố da đậm lên, vẹo cột sống, ưỡn lưng, tia vây bị ăn mòn - Cá lóc (Channa punctatus): giảm sắt, giảm Hb, giảm haematocrit - Bệnh chết đen: ao nghèo tảo +Đối tượng cảm nhiễm: tôm he châu Mỹ: Penaeus calliformiensis, P .stylirostris, P . azetecus, tôm sú (P.monodon), tôm càng xanh(Macrobrachium rosenbergi). Bổ sung C, chú ý duy trì tảo . Tôm sú: 2000-3000mg/kg thức ăn, vtm C hoạt tính: 100-200mg/kg . Tôm he Nhật Bản: 99mg/kg . Tôm thẻ chân trắng: 120mg/kg . Tôm càng xanh: 110mg/kg B bắt mồi giảm 4-5 lần, dạ dày ít tiết dịch vị, hoạt động tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng bị rối loạn, sinhtrưởng chậm. Ví dụ: lươn: + thiếu B1, B2: cường độ bắt mồi giảm, sinh trưởng chậm, mất khả năng vận động + thiếu vitamin B6: sinh trưởng chậm, hệ thống thần kinh bị rối loạn, thiếu máu, hô hấp nhanh, xương nắpmang mềm, bụng tích nước. B1 Thiamin + Là co-enzyme có vai trò xúc tác trong phản ứng trao đổi carbohydrate + chức năng, hoạt động của hệ thần kinh, tiêu hóa và sinh sản. + làm rối loạn các hoạt động của hệ thần kinh - Nguyên nhân gây thiếu B1 + Khẩu phần thức ăn + Quá trình bảo quản và chế biến + Những loài cá sử dụng trực tiếp các loại cá thuộc họ cá sardine có thể làm mất đi thiamin trong cơ thể (*) thiếu B1 + Mất thăng bằng, thường bơi không định hướngcó,nhiều vết tổn thương ở phần miệng, các vây ngực và vây bụng. + Thở gấp, co giật, thần kinh rối loạn, tình trạng thần kinh căng thẳng và dễ bị kích thích + Màu sắc da bị thay đổi, vây bị xung huyết, xuất huyết dưới da Ví dụ: + Cá vược: bơi lờ đờ, thần kinh rối loạn (nhạy cảm với ánh sáng, tiếng ồn, co giật) + Lươn, cá nheo Mỹ: thân bị uốn khúc, thần kinh rối loạn, da sậm màu B2 - Là coenzyme -thiếu B2 (Riboflavin) + Mất cảm giác ăn ngon, tăng trưởng chậm và giảm hiệu quả sử dụng thức ăn + Cá nheo Mỹ và cá vược: mắt mờ, đục đồng tử, giảm quá trình oxy hóa D-amino acid ở gan + Cá chép: ngoại xuất huyết ở nhiều bộ phận khác nhau, rối loạn thần kinh, sợ ánh sáng\ + Quá trình vận chuyển hồng cầu và huyết tương giảm (Jurss, 1978) B12 - thành thục sinh dục và sự hình thành và phát triển của hồng cầu +chuyển hóa acid béo - Dấu hiệu cá bị thiếu B12 + ít xảy ra B3/4 (Niacin) + Là coenzyme của nhiều enzyme dehydrogenase ở nguyên sinh chất và ti thể + Có vai trò trong các phản ứng oxy hóa khử acid béo và phân giải carbohydrate, lipid và acid amin Thiếu - phổ biến liên quan đến sự hoạt động bất thường của tế bào biểu mô + Nhạy cảm với ánh sáng mặt trời, da sẫm màu, xuất huyết và thương tổn da B5 (pantothenic acid) - thành phần của CoA, của enzyme tổng hợp acyl CoA, chuyển hóa nhóm acyl, acid amin, carbohydrate và lipid thiếu + Dấu hiệu bệnh lý biểu hiện ở mang + Hoại tử, có nhiều vết sẹo, teo màng tơ mang + Rối loạn da và thần kinh, teo cơ + Biếng ăn, tăng trưởng chậm, FCR cao, mô bệnh học thay đổi ở mang, gan và thận ở cá hồi + Cá nheo Mỹ: da mất sắc tố + Cá chình Nhật: da sẫm màu B9 (acid folic) - tổng hợp methionine và vòng purine (trong tổng hợp DNA) thành phần dịch thể Thiếu - thường ở những mô như hồng cầu và tế bào biểu bì + Cá hồi: biếng ăn, sinh trưởng chậm, FCR cao, thiếu máu, gan nhợt nhạt, hồng cầu có kích thước lớn (thận trước). + Cá chình Nhật, cá cam: sinh trưởng chậm, thiếu máu, da sẫm màu. - D - hấp thu Ca và P ở mang và ruột để duy trì khoáng hóa bình thường của xương. Vitamin D : có 2 dạng thường gặp trong tự nhiên D2 (ergocalciferol) và D3 (cholecalciferol) Dấu hiệu thiếu vitamin D: - Cấu trúc của cơ và sợi cơ thay đổi - Cá hồi và cá da trơn: chậm sinh trưởng, lipid trong gan cao, ưỡn lưng, mất cân bằng Ca trong cơ thể (không xảy ra trên cá hồi rainbow) - thừa vitamin D: không có ảnh hưởng và không gây độc E: - chống oxy hóa sinh học, Se hỗ trợ ngăn cản sự oxy hóa của các acid béo không no PUFA và HUFA có trong màng tế bào. - Bổ sung VTM E và Se: tăng tốc độ sinh trưởng, giảm FCR và độ bền của hồng cầu, tăng kháng thể, tăng khả năng thực bào của các thể đại thực bào, chống bệnh và giảm viêm nhiễm - Tăng hàm lượng vtm E và vtmC trong thức ăn: tăng đáp ứng miễn dịch, chống chịu tốt với môi trường ô nhiễm, hoặc stress thiếu vitamnin E: - loạn dưỡng ở cơ, teo cơ và hoại tử của cơ trắng, Hb bị vỡ, ảnh hưởng đến sự tạo thành hồng cầu, thiếu máu và gan mất sắc tố, tổn thương ở gan. Phù nề ở tim, cơ và một số mô, cơ quan khác do tăng tính thẩm thấu của các mao mạch. - tiếp xúc với tia UV: xuất hiện các đốm trắng ở vây lưng. Sau đó vây ngực và vây đuôi mất sắc tố, trở nên trong suốt. Nặng hơn, vây ngực và vây đuôi bị ăn mòn, tuột vảy. Chẩn đoán: - Xét nghiệm hồng cầu (bị vỡ) hoặc hiện tượng xuất huyết để phát hiện cá bị thiếu vitamin E (Hung et all., 1981) K - enzyme hoạt hóa prothtrombin, cần cho quá trình đông máu - 1mg/kg - chuyển hóa xương và độ chắc khỏe của xương -thiếu - Tăng prothtrombin trong máu, xuất huyết ở mang, mắt và các tế bào mao mạch, thiếu máu. - Ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ xương: Xương nhỏ, yếu và có hiện tượng dị hình: cá êfin (cá tuyết) Protein và acid amin Thiếu protein: - Giảm protein cơ thể, sinh trưởng, thiếu protein cho các phản ứng để duy trì các chức năng thiết yếu - Chậm phát triển, ảnh hưởng phát triển của noãn bào,thành thục. Biểu hiện bệnh + Thiếu acid amin: các nghiên cứu chủ yếu trên cá hồi • Methionine và histidine: mắt cá hồi Đại Tây Dương bị mờ đục • Tryptophan: vẹo xương sống và ưỡn lưng (cá hồi) • Lysine: ăn mòn đuôi • Thiếu protein và tỷ lệ aa không thích hợp: ảnh hưởng đến gan và thoái hóa các cơ quan nội tạng + Thừa bài tiết ra khỏi cơ thể (amoniac) môi trường ô nhiễm và stress) Lipid EFA + Dự trữ năng lượng + PUFA: (n-3, n-6): miễn dịch ví dụ: EPA: 20:5n-3, DHA: 22:6n-3+ EFA: cá nước ngọt và cá nước mặn (5-desaturase) Thiếu - thối vây, viêm cơ tim, giảm sinh trưởng, lãng phí thức ăn, có dấu hiệu bị sốc, tỷ lệ chết cao, bóng hơi phát triển không đầy đủ, sắc tố da thay đổi ảnh hưởng đến sinh sản, giảm tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, biến dị phát triển phôi, tỷ lệ sống thấp, chất lượng trứng và tinh trùng kém Thừa có hại cho sự phát triển và hiệu quả sử dụng thức ăn của một số loài cá Carbohydrate cung cấp năng lượng, cấu tạo bộ khung cơ thể tiêu hóa, sinh trưởng + Thiếu carbohydrate: não bị tổn hại, co giật, hôn mê hoặc làm cho cá chết. + Dư thừa: cơ quan nội tạng bị tích lũy mỡ, sưng gan, gan biến thành màu nhạt, bề mặt gan sáng bóng. Khoáng + Tạo xương, cân bằng áp suất thẩm thấu, khuếch tán, tạo nhớt và điều hòa cân bằng acid – bazơ. + cấu tạo của hormone, enzyme và thể hoạt hóa enzyme. + Hoạt động của tế bào (vận chuyển oxy, hô hấp, hoạt động enzyme) và biến đổi sinh lý (sinh trưởng, phát triển, sinh sản, thị lực, miễn dịch). - dị dạng và bệnh mềm vỏ II.2 YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG (*) yếu tố cơ học - đánh bắt và vận chuyển (*) yếu tố môi trường - nhiệt độ : Da cá: màu sáng => màu tối - thiếu Oxy: - bọt khí Qúa bão hòa - trương phồng bóng hơi (SBSS thay đổi đôt ngộ các yếu tố mt) Cá mú IV. ĐỘC TỐ MÔI TRƯỜNG - độc tính – toxicity - Đánh giá độc tính cấp: LD50 hay LC50 + ngộ độc chì trong máu xuất hiện chất copropocphirrin + ngộ độc acid mạnh xuất hiện chất hematopocphirin - Gây ngừng tim: quinidin, imipramin Ảnh hưởng đến mạch máu: acethylchlolin gây giãn mạch. Tăng tính độc - tỷ lệ thuận với số nguyên tử cacbon có trong phân tử - cùng số nguyên tố, ít nguyên tử độc hơn nhiều nguyên tử - Gốc nitơ NO2 và gốc amino (NH2)Halogen thay thế cho hydro nhiềutăng lên bấy nhiêu - dễ hòa tan, mỡ,dịch thể - mức độ độc hại: dùng hệ số Owerton – Mayer, là tỷ số giữa mức hòa tan trong mỡ và nước - Trong nuôi trồng thủy sản, dựa vào nguồn gốc của chất độc để phân loại, gồm có chất độc là nội độc tố và ngoại độc tố Tảo giáp gây độc cho cá thường gặp một số giống sau đây: + Peridinium có mảnh giáp,hình trứng, hình đa giác,vách dày dưới có u lồi nhỏ rãnh ngang nhỏ, dọc mờ . + Gymnodinium gần tròn 2 rãnh rất rõ tiên mao mọc từ chỗ giao nhau giữa 2 rãnh, vách tế bào lộ rõ + Ceratium. cơ thể phần trước và phần sau có gai, hình dạng tế bào hơi giống mỏ neo, mảnh giáp dày và rõ, thường có vân hoa chia giáp ra nhiều mảnh. độc tố từ tảo Dinoflagellata: [...]... thẩm thấu và xung truyền thần kinh - thủy phân và vận chuyển nhóm phosphate - duy trì cấu trúc của ribosome - thiếu - vôi hóa thận, xương sống bị biến dạng, thoái hóa sợi cơ và tế bào biểu mô của môn vị ruột và tơ mang Natri, Kali và Clo - chất điện - thiếu không biểu hiện ở cá nuôi Sắt - quá trình hô hấp nội bào thông qua hoạt động oxy hóa khử và trao đổi electron - thấy trong haemoglobin và myoglobin... protein metallothionein và bài tiết vào phân Độc tính của đồng sẽ xảy ra trên cá hồi vân ăn 730 mg đồng / kg thức ăn - Iod sinh tổng hợp hormone tuyến giáp thyroxine và triiodothyronine hấp thu dưới dạng ion tế bào biểu mô ở mang và thành ruột Selen cần thiết 1 số e isozyme khác nhau của glutathione peroxidase, thioredoxin reductase và iodothyronine loại 5'- deiodinase 1 , 2 và 3 có mặt trong hầu hết các... dehydrogenases,… hấp thụ qua mang và ruột thừa được bài tiết qua mật, qua mang và phần tế bào bong tróc của niêm mạc ruột thiếu:… mắt cá mù đục vây và da bị ăn mòn Đồng thành phần của nhiều enzyme enzyme cytochrome oxidase của chuỗi vận chuyển điện tử trong các tế bào Metalloenzymes đồng tham gia bảo vệ các tế bào chống các gốc tự do (superoxide dismutase), tổng hợp collagen (lysyl oxidase) và sản xuất melanin (tyro... iodothyronine loại 5'- deiodinase 1 , 2 và 3 có mặt trong hầu hết các protein có dạng selenomethionine và selenocysteine Glutathione peroxidase có thể phá hủy hydrogen peroxide và hydroperoxide thành rượu do đó bảo vệ các tế bào và màng chống lại sự ảnh hưởng của hydrogen peroxide Gan và thận bài tiết chủ yếu mang và nước tiểu Crom - kích hoạt các enzym ... thấu, khuếch tán, tạo nhớt và điều hòa cân bằng acid – bazơ (*) Đa lượng: (g/kg) - Ca,P,K,Na,S,Cl,Mg (*) vi lượng: (mg hoặc µg/kg) - cấu tạo của hormone, enzyme và thể hoạt hóa e, vận chuyển oxy, hô hấp, hoạt động enzyme Canxi và photpho - phát triển và duy trì hệ xương Canxi + cân bằng acid-bazơ, duỗi cơ, hình thành cục máu, truyền xung thần kinh, giữ hình dạng của tế bào và hoạt hóa hàng loạt enzyme . thường đào bên bờ ao, có một cửa thông với nước ao. 8. Địch hại của các loài rong Tác hại: có thể ăn sạch toàn bộ rong nuôi trồng + Địch hại cỡ nhỏ (micrograzers): có chiều dài cơ thể < 2 cm asotus) , - Cá măng Elopichthys bambusa - Cá rô Anabas testudineus LỚP LƯỠNG THÊ - địch hại của cá tôm - ếch là địch hại của cá nhất là cá con. Ếch thuộc họ Raniidae, Bộ Anura – Rana nigromaculata. (Siganidae), cá xem sao (Tetraodontidae), cá bác sỹ (Acanthuridae) và cá vẹt là các địch hại cỡ lớn phổ biến. TÊN LOÀI ĐỊCH HẠI - Tảo Microcystis, Gymnodinium sp. vịnh False (Nam Phi) Noctiluca scintillans