1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG ĐỊCH HẠI CHƯƠNG 1

76 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

2. Mục tiêu và nhiệm vụ của môn học - Về kiến thức: - Về kỹ năng: - kỹ năng phân tích, - đánh giá tình hình dịch bệnh và môi trường nuôi, - các biện pháp nâng cao chất lượng môi trường - giảm thiểu tác hại của bệnh. - Về thái độ chuyên cần: 3. Mối quan hệ của môn học này với các môn học khác - Các môn học cơ bản - Các môn cơ sở ngành - Các môn học chuyên ngành BÀI MỞ ĐẦU

Trang 1

YẾU TỐ VÔ SINH

Trang 2

BÀI MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu về môn học địch hại và bệnh do các yếu tố vô

sinh ở ĐVTS

Nội dung:

Chương 1: Các loại địch hại

Chương 2: Bệnh do yếu tố dinh dưỡng

Chương 3 Bệnh do yếu tố môi trường

Chương 4: Bệnh do độc tố

Trang 3

2. Mục tiêu và nhiệm vụ của môn học

- Về kiến thức:

- Về kỹ năng:

- kỹ năng phân tích,

- đánh giá tình hình dịch bệnh và môi trường nuôi,

- các biện pháp nâng cao chất lượng môi trường

- giảm thiểu tác hại của bệnh.

Trang 4

• 1 Nguyễn Đức Quỳnh Anh, Bài giảng Địch hại và bệnh do các yếu tố

Trang 5

1 Khái niệm

1.1 Khái niệm về địch hại

- Sinh vật thủy sinh có vai trò quan trọng trong sự tồn tại, sinh trưởng và

phát triển của động vật thủy sản:

+ Là cơ sở thức ăn giàu dinh dưỡng cho động vật thủy sản,

+ Thực vật thủy sinh là các máy tạo nguồn oxy cung cấp cho động vậtnuôi,

+ Góp phần làm trong sạch môi trường,

+ Tạo nên màn che, làm cho môi trường sống của ĐVTS không bị căngthẳng,

+ Vi sinh vật phân hủy mùn bã hữu cơ, khử khí độc, cung cấp muốidinh dưỡng, góp phần duy trì môi trường sống thích hợp và ổn định

- Tuy vậy, bên cạnh các vai trò có lợi, thì các sinh vật thủy sinh (động vật

và thực vật) cũng có những tác động bất lợi đến động vật nuôi thủy sản

 địch hại

Trang 6

1 Khái niệm

1.2 Ví dụ minh họa

• Sử dụng trực tiếp động vật thủy sản làm thức ăn: các loài chim ăn cá, các loài cá dữ trong ao, bò sát, lưỡng thê,…

• Có tác dụng gây hại hoặc gây độc đối với quá trình sinh trưởng và

phát triển của các loài thủy sản: các loài rong mạng lưới (Hydrodictyon

reticulatum), tảo Zygnemataceae,…

Chương 1 BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Mòng chanh Alcedo atthis Rong mạng lưới Hydrodictyon reticulatum

Trang 7

2 Thực vật gây hại động vật thuỷ sản

2.1 Tác hại của thực vật lên động vật thuỷ sản

2.1.1 Thực vật thủy sinh gây hại

- Thực vật thủy sinh (thực vật đáy và thực vật phù du) phát triển mạnh

tăng các chỉ số lý và hóa học của môi trường nuôi biến động mạnh như:

độ trong, hàm lượng oxy hòa tan (DO), pH, khí độc,  gây sốc hoặc gâychết hàng loạt

Là nơi cư trú và là giá thể đẻ trứng của nhiều ký sinh trùng và động vật

gây hại đối với động vật nuôi thủy sản, như đĩa cá (Piscicola spp) và rận cá (Argulus spp) đều là những ký sinh trùng có tập tính đẻ trứng dính trên thực

vật thủy sinh

Trang 8

Chương 1 BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

2 Thực vật gây hại động vật thuỷ sản

2.1 Tác hại của thực vật lên động vật thuỷ sản

2.1.1 Thực vật thủy sinh gây hại

- Thực vật đáy phát triển mạnh

cạnh tranh không gian hoạt động của tôm

biến động oxy theo ngày đêm rất lớn  tôm sống trong môi trường thiếu oxy

gây sốc hoặc có thể gây chết tôm.

Tảo đáy tàn lụi  mùn bã hữu cơ tồn tại ở đáy ao  gây hiện tượng ô nhiễm đáy

- Thực vật phù du phát triển mạnh

độ trong giảm, các chỉ số môi trường biến động lớn  gây sốc

Tàn lụi đồng loạt  tăng lượng vật chất hữu cơ lơ lửng  bám vào mang tôm

cá, gây hiện tượng vàng mang, đen mang.

- Tảo Microcystis  ĐVTS ăn vào rất khó tiêu hóa  chướng bụng, không tiêu

 gây chết

Trang 12

Chương 1 BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

2 Thực vật gây hại động vật thuỷ sản

2.1.2 Thực vật thủy sinh gây độc

- Một số loài tảo có khả năng tiết ra chất độc, gây độc cho tất cả các sinh vật thủy sinh sống trong hệ thống nuôi đó

- Nếu con người hoặc động vật trên cạn ăn phải những động vật thủy sản bị chết

do tảo độc,  chất độc này cũng có thể gây tử vong đối với con người và động vật trên cạn.

- Trong thủy vực nước mặn, có khoảng 5000 loài tảo phù du, 300 loài có khả năng xuất hiện ở mật độ cao, làm thay đổi màu của bề mặt nước biển (thủy triều đỏ), và chỉ có 40 loài có khả năng tiết ra độc tố gây độc cho cá, giáp xác, động vật thân mềm, môi trường và sức khỏe con người (Sournia, 1991).

- Mỗi năm có khoảng 2000 trường hợp ngộ độc có nguyên nhân từ các độc tố của tảo, trong đó có khoảng 15% tử vong.

Trang 13

2 Thực vật gây hại động vật thuỷ sản

2.1.2 Thực vật thủy sinh gây độc

- - 9/1988 - 3/1989 tại các vịnh Villareal, Carigara và vùng Samar (Philippin) đã có

45 người bị ngộ độc, trong đó có 6 người chết.

- - Ở vịnh Manila từ năm 1988 đến nay đã có 672 trường hợp bị ngộ độc, trong đó

có 101 người chết

• - Năm 1989 ở vịnh False (Nam Phi) loài Gymnodinium sp nở hoa đã làm chết

khoảng 40 tấn bào ngư.

• - Ở Monte Hermosa (Achentina) từ ngày 11 - 17/11/1995 tảo độc nở hoa đã làm

chết khoảng 45 triệu con ngao (Mesoderma macroides)

Theo Fukuyo (1992), ở biển Seto Inland (Nhật Bản) từ 1987 - 1991 đã xuất hiện

745 lần tảo nở hoa trong đó có 46 lần gây chết cá hàng loạt với tổng thiệt hại là

4.452 triệu yên

Ở Việt Nam vào tháng 5, 6/1995 tảo Noctiluca scintillans nở hoa ở vịnh Văn Phong

– Bến Gỏi đã làm chết khoảng 20 tấn tôm hùm với thiệt hại ước tính khoảng 6 tỷ đồng (Nguyen Ngoc Lam et al., 1996).

http://tidesandcurrents.noaa.gov/hab/#tx

http://algeinfo.imr.no/

Trang 16

Chương 1 BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

2 Thực vật gây hại động vật thuỷ sản

2.2 Một số loại thực vật là địch hại ở động vật thuỷ sản

2.2.1 Rong mạng lưới gây hại cá (Hydrodictyon reticulatum)

• Họ Hydrodictyoncea, bộ tảo lục cầu (Chlorococcales), lớp tảo lục.

• Tồn tại trong những vùng nước tù: các ao nuôi cá

• Ban đầu nó kết lại thành một khối nhỏ  lớn dần: tạo thành khối có kích thước khoảng từ 8-20cm nổi lên trên mặt nước  giống như túi lưới: tảo mạng lưới.

• Khi nhiệt độ cao, điều kiện môi trường thích hợp, rong mạng lưới phát triển mạnh và tạo thành nhiều mắt lưới.

• Nếu cá trong ao mắc vào các mắt lưới này sẽ không tự thoát ra được

và thường bị chết.

• http://en.wikipedia.org/wiki/Water_net

Trang 18

Chương 1 BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

2.2.1 Rong mạng lưới gây hại cá (Hydrodictyon reticulatum)

• Phương pháp phòng trừ

• Bo sung them

- Dùng CuSO4 nồng độ 0.7ppm phun xuống ao

- Dùng vôi tẩy ao trước lúc thả cá

Trang 19

2 Thực vật gây hại

2.2 Một số loại thực vật là địch hại

2.2.2 Tảo Zygnemataceae

• Họ tinh lục tảo (Zygnemataceae) có cấu tạo

hình trụ, dài, không phân nhánh

- Giống Spirogyra, mỗi tế bào có 1-14

sợi thể sắc tố hình xoắn ốc, mỗi sợi có nhiều hạch

protein

- Giống Zygnema có 2 thể sắc tố hình

dạng lưới ngôi sao, và có 1 hạch protein

• Ngoài thể sắc tố, mỗi tế bào tảo còn có hạch tế

bào.

• Các giống tảo trên đều là tảo đơn bào nhưng

tập hợp lại thành quần thể

• http://en.wikipedia.org/wiki/Spirogyra

Cấu tạo của Zygnema

Tảo Spirogyra trong ao nước cạn

Trang 20

Chương 1 BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

2.2.2 Tảo Zygnemataceae

Đặc điểm sinh trưởng, phát triển:

- Phát triển mạnh ở những rãnh mương nước cạn

- Lúc đầu cơ thể già đứt ra nằm ở đáy ao  phát triển dần thành từng búi giống như bông  nổi lên mặt nước và có màu vàng xanh, sờ thấy nhớt

Trang 21

3 Động vật gây hại động vật thuỷ sản

3.1 Tác hại

- Cạnh tranh oxy và thức ăn của động vật thủy sinh  gây thiệt hại về kinh tế cho người nuôi và hạn chế sinh trưởng của vật nuôi.

- Là ký chủ trung gian, ký chủ cuối cùng hoặc các sinh vật mang mầm bệnh lây

nhiễm cho động vật thủy sản nuôi.

Ví dụ: + Trong ao nuôi cá, giáp xác và động vật thân mềm là ký chủ trung gian của

nhiều loài giun sán (Digenea, Cesstoidea) ký sinh gây bệnh trên cá nuôi

+ Trong các ao nuôi tôm he, giáp xác hoang dã mang virus WSBV + Người, chim và động vật trên cạn là ký chủ cuối cùng của nhiều giun sán gây bệnh ở động vật thủy sản

+ Một số loài chim ăn cá còn là các sinh vật, do vô tình, đã mang mầm bệnh của động vật thủy sản phát tán từ nơi này sang nơi khác.

- Động vật có thể trực tiếp gây hại cho động vật nuôi thủy sản.

Trang 23

3 Động vật gây hại động vật thuỷ sản

3.2 Một số động vật là địch hại của động vật thuỷ

sản

3.2.1 Giáp xác chân chèo Copepoda

- Copepoda là động vật phù du làm thức ăn cho cá,

có giá trị dinh dưỡng cao

- Một số giống loài là địch hại nguy hiểm đối với

trứng cá và cá bột

- Đối với cá bột sau khi nở trong vòng 05 ngày

tuổi, Copepoda là địch hại nguy hiểm nhưng sau đó

chuyển dần thành thức ăn quan trọng của các loài cá

nuôi, nhất là giai đoạn cá hương và cá giống

- Một số giáp xác gây tác hại cho trứng cá và cá bột

như: Sinodiaptomus, Thermocyclops, Misocyclops

Trang 24

1 Thermocyclops oithonoides nhìn mặt lưng con cái đã trưởng thành (1a Đốt thứ 3 nhánh

trong của đôi chân bơi thứ 4, 1b Đôi chân thứ 5)

2 Thermocyclops oithonoides tiếp xúc với từng giai đoạn phôi nang, màng trứng bị đục thủng 3

lỗ, trong màng trứng có 3 con Thermocyclops oithonoides, trứng đã chết và bắt đầu thối.

3 Bụng cá bột bị Thermocyclops đục thủng, đuôi cá bị Thermocyclops bám để hút chất dinh

dưỡng.

4 Sinodiaptomus sars Rylov: nhìn mặt lưng con cái đã trưởng thành (4a Đoạn cuối của nhánh

chân nắm giữ, 4b Đôi chân bơi thứ 5 của con đực)

Trang 25

3.2 Một số động vật là địch hại của động

vật thuỷ sản

3.2.1 Giáp xác chân chèo Copepoda

Biện pháp phòng trừ:

- Nước dùng để ấp trứng cá cần lọc kỹ

không để Copepoda lọt vào bể nước đã lọc

- Bể lọc nên thả ít cá mè hoa

- Cá tiêu hết noãn hoàng tốt nhất sau khi nở

5 ngày mới thả ra ao ương

- Ao ương cá bột cần dùng vôi tẩy kỹ sau

khi tẩy, bón lót và cho nước vào một thời

gian ngắn cần thả cá ngay, đồng thời trong

ao nên thả ít cá mè hoa

Trang 26

Chương 1 BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

3.2.2 Sứa ( Scyphozoa) gây hại trong ao nuôi tôm

Đặc điểm sinh học:

- Thuộc ngành Ruột khoang (Coelenterata).

- Cơ thể có dạng hình dù, có nhiều xúc tu để bắt mồi Trong xúc tu có các tế bào gai có độc tố.

- Kích thước thay đổi tùy theo từng loài, đường kính từ 10 - 20 cm,

có loài tay dài 10 - 15 m Cơ thể trong suốt, chứa tới 98% nước.

- Đặc điểm cấu tạo ở sứa là sự phát triển cơ quan cảm giác và hiện tượng tập trung tế bào thần kinh.

- Sứa xuất hiện vào mùa hè, đặc biệt tháng 4-7, theo nước triều vào vùng nước lợ cửa sông.

Trang 27

3.2.2 Sứa (Scyphozoa)gây hại trong ao

nuôi tôm

Đặc điểm sinh học:

- Sứa là động vật ăn thịt, thức ăn là

sinh vật trôi nổi và cá nhỏ Có khoảng

200 loài.

- Sứa sống trôi nổi ở biển, ven biển

nông và cửa sông.

- Ở nước ta có rất nhiều loài sứa,

nhưng phổ biến nhất là sứa miệng rễ

(Rhizostomida), doi biển, sứa lửa, sứa

chỉ (Chiropsalmus) và sứa vuông

(Charybdea) Sứa xuất hiện nhiều vào

mùa hè, đặc biệt là các tháng 4-7, và

theo nước triều vào vùng nước lợ cửa

sông

Sơ đồ cấu tạo sứa (theo Dogiel):

1 - thùy miệng; 2 - lỗ miệng;

Trang 28

Một số loài sứa gặp ở biển nhiệt đới

A- Rhizostoma pulmo (1 hình dạng chung; 2 sơ đồ cắt dọc);

B- Aurelia aurita (sứa tai/ sen);

C- Charybdea sp (sứa vuông);

D- Nausithoe punctata (sứa có rãnh);

E- Lucernaria sp (sứa có cuống)

Trang 30

Hình : Vòng đời của sứa Aurelia aurita (theo Pechenik):

1 - Planula (ấu trùng); 2 - Scyphistoma (dạng thủy tức có cuống);

3 - Strobila (dạng chồng đĩa); 4 - Ephyra (đĩa sứa);

5,6 - Sứa cái vá sứa đực trưởng thành; 7 - Tuyến sinh dục;

8 - Noãn; 9 - Tinh trùng; 10 - Trứng; 11 - Chồi; 12 - Tua miệng

Trang 31

3.2.2 Sứa (Scyphozoa)gây hại trong ao nuôi tôm

Chu kỳ phát triển của sứa:

Trang 33

3.2.2 Sứa (Scyphozoa)gây hại trong ao nuôi tôm

Tác hại:

- Trứng hoặc ấu trùng sứa theo nước vào các ao nuôi tôm phát triển thànhsứa trưởng thành

- Ăn sinh vật phù du và cá con, làm giảm chất lượng môi trường nước

- Khi chết tiết ra chất độc có hại cho ao nuôi tôm

Ví dụ: tháng 4-5/2001 (theo Bùi Quang Tề) một số ao nuôi tôm sú ở QuảngXương, Hậu Lộc - Thanh Hóa, Kim Sơn - Ninh Bình, Yên Hưng - QuảngNinh, sứa đã phát triển dày đặc trong ao nuôi gây độc và làm chết tôm

Trang 34

• Cá hồi bị sứa Cyanea

capillata đốt

• Tác dụng của chất độc và phản ứng của cơ thể cá

gây tổn thương ở phần đầu

và mắt, cơ thể có màu tối

• Tạo điều kiện cho các tác nhân cơ hội khác xâm

nhập

• Cá hồi đại tây dương: chết khoảng 200 tấn (Roberts

và Shepherd, 1997)

Trang 35

E- sứa dù chết

Trang 36

Chương 1 BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

3.2.3 Côn trùng là địch hại

a Bọ gạo (Notonecta) hại cá

Cấu tạo cơ thể:

- Có hình bầu dục ngắn, nhỏ, dài

khoảng 7-13mm

- Màu xám đen có vân màu đen, hai

đầu cơ thể hơi tròn

- Đầu dính liền với ngực bằng một đai,

có 2 mắt đen lớn

- Cuối lưng có mai, trên có 2 gai là cơ

quan thở

- Có cánh mỏng, có màng

- Lưng bọ gạo có màu trắng, bụng có

màu nâu đen

- Có 3 đôi chân, 2 đôi chân trước ngắn

để bấu giữ, đôi chân sau dài có dạng như

hình mái chèo để bơi

Bọ gạo Notonecta : 1.Mặt lưng của Notonecta,

2 Mặt bụng của Notonecta

Trang 37

a Bọ gạo (Notonecta) hại cá

Tập tính sống:

- Thường bơi ngửa

- Sống ở dưới nước, nhưng thở bằng khí

trời

- Có tính hướng quang khá mạnh

- Di chuyển từ ao này sang ao khác bằng

cánh

- Bọ gạo phát triển và phân bố rộng rãi

trong môi trường nước ngọt

Các ao nuôi giàu chất hữu cơ (các aoương từ cá bột lên cá hương),

Phát triển mạnh ở các ao ương dùngphân hữu cơ tươi để gây màu nước

Bọ gạo (Notonecta glauca)

Trang 38

Chương 1 BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

a Bọ gạo (Notonecta) hại cá

Chu kỳ phát triển của bọ gạo:

- Bọ gạo con lớn dần đến kích thước 5.2x1.55mm bắt đầu mọc cánh

- Mỗi con bọ gạo đẻ từ 5-26 trứng (thường 9-12 trứng)

Trang 39

a Bọ gạo (Notonecta) hại cá

Tác hại:

- Gây tác hại chủ yếu đối với cá bột giai đoạn mới nở đến 10 ngày tuổi

- Hút máu làm cho cá bột chết

- Một con bọ gạo trong 24 giờ có thể làm cho 4-10 con cá bột chết

- Tranh giành thức ăn của cá con

- Tỷ lệ sống cá ương rất thấp nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời, thậm chí có cơ sở mất trắng

- Ví dụ: hợp tác xã Anh Sơn - Nghệ An, ương 4 vạn cá chép sau 17 ngày bọ gạo gây chết hầu hết.

Trang 40

Chương 1 BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

a Bọ gạo (Notonecta) hại cá

Biện pháp phòng trị:

- Dùng vôi tẩy ao, phơi đáy ao kỹ để diệt trứng và bọ gạo con

- Cắt dọn cỏ rác trong ao và quanh bờ để phá mất nơi đẻ trứng của

- Quá trình ương cá bột lên cá hương, nên bổ sung thêm thức ăn tinh

để cá nhanh chóng vượt qua kích cỡ mà bọ gạo có thể tiêu diệt.

Trang 41

3.2.2 Côn trùng là địch hại

b Ấu trùng chuồn chuồn Odonata

Cấu tạo cơ thể:

- Cơ thể ấu trùng: nhỏ, dài, màu nâu đen và có

các vân màu xanh, màu sắc thay đổi theo sự

bíến đổi của môi trường

- Mặt ngoài của cơ thể nhẵn nhụi Cơ thể có 3

phần: đầu, ngực và bụng;

đầu và ngực dính liền nhau, bụng phânlàm nhiều đốt

- Miệng:

Cơ quan miệng rất phát triển

Môi dưới biến thành hình mặt nạ, cógai khỏe, vươn ra để bắt mồi là cá nhỏ và sâu

bọ

Răng hàm lớn: kẹp mồi, phóng chấtđộc làm tê liệt cơ thể cá, sau đó bắt ăn

Trang 42

Chương 1 BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

b Ấu trùng chuồn chuồn Odonata

Chu kỳ phát triển:

Chuồn chuồn trưởng thành

Sống trong không trung,

Đẻ trứng trên cỏ nước.

Giai đoạn ấu trùng

Sống ở tầng đáy của các thủy

vực.

Thời gian: từ 1 đến vài năm.

Bộ chuồn chuồn có hai bộ phụ:

Anisoptera và Zynoptera

Trang 43

b Ấu trùng chuồn chuồn Odonata

- Bộ phụ Anisoptera có họ

Aeschnidae, thường bắt cá hương và

nòng nọc

Là địch hại nguy hiểm đối với cá

con, nhất là giai đoạn cá bột

Ở Trung Quốc, các nhà nuôi cá

thường gọi là “hổ nước”

Cơ thể của bộ phụ này lớn, có cánh

không đều nhau

1 Ấu trùng Odonata bộ phụ Anisoptera;

2 Âu trùng Odonata bộ phụ Zygoptera.

Trang 44

Chương 1 BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

b Ấu trùng chuồn chuồn

Odonata

Biện pháp phòng trừ:

- Dùng vôi tẩy ao triệt để.

- Dọn sạch cỏ rác trong ao

và xung quanh bờ ao.

- Dùng Chlorine phun xuống

ao nồng độ 1ppm sau 24h

tiêu diệt hết ấu trùng

Odonata

Ngày đăng: 27/12/2014, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w