khung và cho dầu hoả xuống khung, kéo dịch khung để diệt bọ gạo. - Quá trình ương cá bột lên cá hương, nên bổ sung thêm thức ăn tinh để cá nhanh chóng vượt qua kích cỡ mà bọ gạo có thể tiêu diệt.
Chương 1. BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
3.2.2. Côn trùng là địch hại
b. Ấu trùng chuồn chuồn Odonata Cấu tạo cơ thể:
- Cơ thể ấu trùng: nhỏ, dài, màu nâu đen và có các vân màu xanh, màu sắc thay đổi theo sự bíến đổi của môi trường.
- Mặt ngoài của cơ thể nhẵn nhụi. Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực và bụng;
đầu và ngực dính liền nhau, bụng phân làm nhiều đốt.
- Miệng:
Cơ quan miệng rất phát triển.
Môi dưới biến thành hình mặt nạ, có gai khỏe, vươn ra để bắt mồi là cá nhỏ và sâu bọ.
Răng hàm lớn: kẹp mồi, phóng chất độc làm tê liệt cơ thể cá, sau đó bắt ăn
Chương 1. BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
b. Ấu trùng chuồn chuồn OdonataChu kỳ phát triển: Chu kỳ phát triển:
Chuồn chuồn trưởng thànhSống trong không trung, Sống trong không trung, Đẻ trứng trên cỏ nước. Giai đoạn ấu trùng
Sống ở tầng đáy của các thủyvực. vực.
Thời gian: từ 1 đến vài năm.Bộ chuồn chuồn có hai bộ phụ: Bộ chuồn chuồn có hai bộ phụ: Anisoptera và Zynoptera
Chương 1. BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
b. Ấu trùng chuồn chuồn Odonata
- Bộ phụ Anisoptera có họ
Aeschnidae, thường bắt cá hương và nòng nọc.
Là địch hại nguy hiểm đối với cá con, nhất là giai đoạn cá bột.
Ở Trung Quốc, các nhà nuôi cá thường gọi là “hổ nước”.
Cơ thể của bộ phụ này lớn, có cánh không đều nhau.
- Bộ phụ Zynoptera cơ thể nhỏ, có cánh rất đều nhau, ấu trùng thường không bắt cá con.
Hình dạng ấu trùng nhóm này nhỏ, dài, đuôi có 3 mấu lồi phát triển hình thành nạng đuôi.
1. Ấu trùng Odonata bộ phụ Anisoptera; 2. Âu trùng Odonata bộ phụ Zygoptera. 2. Âu trùng Odonata bộ phụ Zygoptera.
Chương 1. BỆNH DO ĐỊCH HẠI Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
b. Ấu trùng chuồn chuồnOdonata Odonata
Biện pháp phòng trừ: