1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu điều chế, khảo sát cấu trúc, hoạt tính quang xúc tác của bột titan đioxit kích thước nano từ chất đầu ticl4 và amin

85 554 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ, KHẢO SÁT CẤU TRÚC, HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA BỘT TITAN ĐIOXIT KÍCH THƯỚC NANO TỪ CHẤT ĐẦU TiCl 4 VÀ AMIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ, KHẢO SÁT CẤU TRÚC, HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA BỘT TITAN ĐIOXIT KÍCH THƯỚC NANO TỪ CHẤT ĐẦU TiCl 4 VÀ AMIN Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 60 44 25 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Sỹ Lương Hà Nội - 2011   1   3 1.1.       . 3  3 1.1.2.  4 1.2.            5 1.2 2 5 1.2.2.  7 1.2.3 TiO 2 9 1.2.4.  10 1.2.5.  2  11 1.3.           o          nito 15 1.3.1.  2  15 1.3.2.  2   16 1.3.3.  TiO 2    18 1.4.       tan io                           21 2 23  23 2.1.1.  23 2.1.2.  23 2.2.  23  23  24  o nano  4 v hydroxylammine 24  26  26 2.4.2. (  ) 29 2.4.3. (TEM) [1] 30 31  34  35  35 3.1.1. N-TiO 2 khi        35 3.1.2. N-TiO 2 khi        38  4 41 3.2.1.  4 N-TiO 2 khi        41 3.2.2.  4 N-TiO 2 khi    43  hydroxylammine 45 3.3.1.  45 3.3.2.  47  49 3.4.1.  N-TiO 2 khi        49 3.4.2. N-TiO 2 khi        51  54 3.5.1. N-TiO 2       azine 54 3.5.2. N-TiO 2        56 3.6.  58 3.6.1. N-TiO 2      58 3.6.2. N-TiO 2       59 3.7.  60 3.7.1.     2 -     60 3.7.2.    N-TiO 2      61 3.8.  62 3.8.1. N-TiO 2 khi  62 3.8.2. N-TiO 2 khi  63 3.9.       N-TiO 2            64 3.9.1.  64 3.9.2.    64 3.9.3.      65  69  70 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ. Danh mục bảng. Bảng 1.1. Một số tính chất vật lý của tinh thể rutil và anatase. 7 Bảng 1.2. Sản lượng titan đioxit trên thế giới qua một số năm. 11 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến các đặc trưng của sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydrazine. 36 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến các đặc trưng của sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydroxylammine. 40 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ TiCl 4 đến các đặc trưng của sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydrazine. 43 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ TiCl 4 đến các đặc trưng của sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydroxylammine. 45 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của nồng độ hidrazine đến các đặc trưng của sản phẩm N-TiO 2 . 47 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của nồng độ hydroxylammine đến các đặc trưng của sản phẩm N-TiO 2 . 49 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thời gian nung đến các đặc trưng của sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydrazine. 51 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thời gian nung đến các đặc trưng của sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydroxylammine. 53 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian thủy phân đến các đặc trưng của sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydrazine. 55 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của thời gian thủy phân đến các đặc trưng của sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydroxylammine 57 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của nhiệt độ thủy phân đến hiệu suất phân hủy quang của sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydrazine. 58 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của nhiệt độ thủy phân đến hiệu suất phân hủy quang của sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydroxylammine. 59 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của thời gian lưu mẫu trước li tâm đến hiệu suất phân hủy quang của sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydrazine. 60 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của thời gian lưu mẫu trước li tâm đến hiệu suất phân hủy quang của sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydroxylammine. 61 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của điều kiện rửa đến hiệu suất phân hủy quang của sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydrazine. 62 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của điều kiện rửa đến hiệu suất phân hủy quang của sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydroxylammine 63 Danh mục hình. Hình 1.1. Cấu trúc tinh thể các dạng thù hình của TiO 2 6 Hình 1.2. Hình khối bát diện của TiO 2 7 Hình 1.3. Giản đồ miền năng lượng của anatase và rutil 8 Hình 1.4. Lượng TiO 2 sử dụng hàng năm trong lĩnh vực quang xúc tác 12 Hình 1.5. Sơ đồ khối mô tả quy trình điều chế TiO 2 theo phương pháp sol – gel 18 Hình 1.6. Công thức cấu tạo của hydrazine 21 Hình 1.7. Công thức cấu tạo của hydroxylamine 21 Hình 2.1. Quy trình điều chế bột titan đioxit kích thước nano được biến tính nito theo phương pháp thủy phân dung dịch từ TiCl 4 có mặt hydrazine hoặc hydroxylamine 25 Hình 2.2. Sự phản xạ trên bề mặt tinh thể 27 Hình 2.3. Xác định cấu trúc tinh thể bằng phương pháp nhiễu xạ tia X 27 Hình 2.4. Nhiễu xạ kế tia X D8 – Advance 5005 (CHLB Đức) 28 Hình 2.5. Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 31 Hình 2.6. Công thức cấu tạo của xanh metylen 32 Hình 2.7. Thiết bị phản ứng phân hủy xanh metylen 33 Hình 3.1. Giản đồ XRD của mẫu sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydrazine điều chế ở nhiệt độ nung khác nhau 35 Hình 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến hiệu suất phân hủy xanh metylen của mẫu sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydrazine 36 Hình 3.3. Giản đồ XRD của mẫu sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydroxylammine điều chế ở nhiệt độ nung khác nhau 38 Hình 3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến hiệu suất phân hủy xanh metylen của mẫu sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydroxylammine 39 Hình 3.5. Giản đồ XRD của mẫu sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydrazine điều chế ở nồng độ TiCl 4 khác nhau 41 Hình 3.6. Ảnh hưởng của nồng độ TiCl 4 đến hiệu suất phân hủy xanh metylen của mẫu sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydrazine 42 Hình 3.7. Giản đồ XRD của mẫu sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydroxylammine điều chế ở nồng độ TiCl 4 khác nhau 44 Hình 3.8. Ảnh hưởng của nồng độ TiCl 4 đến hiệu suất phân hủy xanh metylen của mẫu sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydroxylammine 44 Hình 3.9. Giản đồ XRD của mẫu sản phẩm N-TiO 2 điều chế ở nồng độ hydrazine khác nhau 46 Hình 3.10. Ảnh hưởng của nồng độ hydrzine đến hiệu suất phân hủy xanh metylen của mẫu sản phẩm N-TiO 2 46 Hình 3.11. Giản đồ XRD của mẫu sản phẩm N-TiO 2 điều chế ở nồng độ hydroxylammine khác nhau 48 Hình 3.12. Ảnh hưởng của nồng độ hydroxylammine đến hiệu suất phân hủy xanh metylen của mẫu sản phẩm N-TiO 2 48 Hình 3.13. Giản đồ XRD của mẫu sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydrazine điều chế ở thời gian nung khác nhau 50 Hình 3.14. Ảnh hưởng của thời gian nung đến hiệu suất phân hủy xanh metylen của mẫu sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydrazine 50 Hình 3.15. Giản đồ XRD của mẫu sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydroxylammine điều chế ở thời gian nung khác nhau 52 Hình 3.16. Ảnh hưởng của thời gian nung đến hiệu suất phân hủy xanh metylen của mẫu sản phẩm N-TiO 2 khi dùng chất đầu cung cấp N là hydroxylammine 52 [...]... và nội dung nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu Nghiên cứu điều chế bột titan đioxit kích thước nano biến tính bằng nitơ có hoạt tính quang xúc tác cao từ chất đầu TiCl4 2.1.2 Các nội dung nghiên cứu Để thực hiện được mục đích trên, cần triển khai các nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ TiCl4 đến khả năng quang xúc tác, kích thước và tính chất của bột N-TiO2 kích thước nano điều chế bằng... Đồng thời nhiều công trình nghiên cứu cho thấy N3- có tham gia vào cấu trúc TiO2 làm thay đổi cấu trúc và tính chất quang xúc tác của vật liệu 1 Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Thị Thu Trang – K20 Vì vậy, trong công trình này chúng tôi đặt vấn đề: Nghiên cứu điều chế, khảo sát cấu trúc, hoạt tính quang xúc tác của bột titan đioxit kích thƣớc nano từ chất đầu TiCl4 và amin 2 Luận văn thạc sĩ khoa học... nano điều chế bằng cách thủy phân TiCl4 trong dung dịch nước với sự có mặt của hydrzine hoặc hydroxylammine - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ hydrazine và hydroxylammine đến khả năng quang xúc tác, kích thước và tính chất của bột N-TiO2 kích thước nano điều chế bằng cách thủy phân TiCl4 trong dung dịch nước với sự có mặt của hydrazine hoặc hydroxylammine - Xác định điều kiện thích hợp (nhiệt độ nung,... rằng vài thập niên cuối của thế kỉ XX là thời kì mà các nhà vật lí, hóa học và vật liệu học quan tâm mạnh mẽ đến việc điều chế, nghiên cứu tính chất và sự chuyển hóa của các phần tử có kích cỡ nano Điều này do các phần tử nano thể hiện những tính chất điện, từ, cơ, quang hóa… khác biệt rất nhiều so với vật liệu khối thông thường Có thể nhận thấy rằng ở vật liệu nano, do kích thước hạt vô cùng nhỏ nên... kích thước nano Kết quả thu được từ phương pháp này khá tốt, các hạt TiO2 kích thước nano dạng tinh thể rutile có kích thước trung bình từ 5 đến 10,5 nano và có diện tích bề mặt riêng là 70,3 đến 141 m2/g 20 Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Thị Thu Trang – K20 1.4 Giới thiệu về titan đioxit kích thƣớc nano đƣợc biến tính bằng nitơ với tiền chất cung cấp N là hydrazine và hydroxylammine Hydrazine là chất. .. TiO2 là xúc tác quang hóa được nghiên cứu rộng rãi nhất với nhiều ứng dụng, đặc biệt TiO2 được quan tâm trong lĩnh vực làm xúc tác quang hóa phân hủy các hợp chất hữu cơ và xử lý môi trường vì nó không độc hại, bền vững và rẻ tiền Xúc tác quang TiO2 do có dải trống rộng (của rutile là 3.05 eV và của anatase là 3.25 eV) nên chỉ có hoạt tính trong vùng UV Trong khi đó, phần bức xạ tử ngoại trong quang. .. 2 được biến tính nitơ 15 Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Thị Thu Trang – K20 1.3.2 Tính chất của TiO2 kích thước nano biến tính bằng nitơ a Các tính chất điện của các vật liệu nano TiO2 đã được biến tính Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm gần đây [14] đã cho thấy rằng sự thu hẹp dải trống của TiO2 cũng có thể thu được khi sử dụng các chất thêm là không kim loại Người ta đã tính toán cấu trúc dải... Ni, và các ion không kim loại như N, C, S, F, Cl, Trong số đó, đặc biệt phải kể đến là biến tính bằng nitơ Sở dĩ biến tính TiO2 kích thước nano bằng nitơ được nghiên cứu nhiều vì các hợp chất chứa nitơ (NH3, urê, các muối amoni, các hợp chất amin) được sử dụng phổ biến trong quá trình điều chế TiO2 kích thước nano với vai trò điều chỉnh pH, làm chất định hướng cấu trúc… Đồng thời nhiều công trình nghiên. .. lĩnh vực quang xúc tác Nhìn vào hình 1.4 ta có thể thấy lượng TiO2 sử dụng cho lĩnh vực quang xúc tác chiếm gần 50% trong những ứng dụng của TiO2 và tăng dần theo thời gian Tấn Năm Hình 1.4 Lượng TiO2 sử dụng hằng năm trong lĩnh vực quang xúc tác a Ứng dụng trong xúc tác quang hóa xử lý môi trường Khi titan thay đổi hóa trị tạo ra cặp điện tử - lỗ trống ở vùng dẫn và vùng hóa trị dưới tác dụng của ánh... nghệ nano 1.1.1 Công nghệ nano và vật liệu nano Công nghệ nano nghiên cứu và ứng dụng các hệ bao gồm các cấu tử có kích cỡ nano (10-9 m) với cấu trúc phân tử hoàn chỉnh trong việc chuyển hóa vật chất, năng lượng và thông tin Công nghệ nano không thể xuất hiện nếu như không có vật liệu nano Khó có thể xác định chính xác thời điểm xuất hiện của khoa học vật liệu nano, song người ta nhận thấy rằng vài . TRẦN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ, KHẢO SÁT CẤU TRÚC, HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA BỘT TITAN ĐIOXIT KÍCH THƯỚC NANO TỪ CHẤT ĐẦU TiCl 4 VÀ AMIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA. NHIÊN TRẦN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ, KHẢO SÁT CẤU TRÚC, HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA BỘT TITAN ĐIOXIT KÍCH THƯỚC NANO TỪ CHẤT ĐẦU TiCl 4 VÀ AMIN Chuyên ngành: Hóa vô cơ. đặt vấn đề: Nghiên cứu điều chế, khảo sát cấu trúc, hoạt tính quang xúc tác của bột titan đioxit kích thƣớc nano từ chất đầu TiCl 4 và amin . Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Thị Thu Trang

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Khoái, Đinh Quang Khiếu, Hồ Sỹ Thắng (2008), "Tổng hợp anatat kích thước nano bằng phương pháp siêu âm hóa học", Tạp chí Hóa Học, 46(1), tr. 30 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp anatat kích thước nano bằng phương pháp siêu âm hóa học
Tác giả: Nguyễn Khoái, Đinh Quang Khiếu, Hồ Sỹ Thắng
Năm: 2008
3. Ngô Sỹ Lương, Đặng Thanh Lê (2008), "Điều chế bột anatase kích thước nano mét bằng cách thuỷ phân titan isopropoxit trong dung môi cloroform- nước", Tạp chí hóa học, 46(2A), tr.177-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chế bột anatase kích thước nano mét bằng cách thuỷ phân titan isopropoxit trong dung môi cloroform- nước
Tác giả: Ngô Sỹ Lương, Đặng Thanh Lê
Năm: 2008
4. Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Văn Hưng, Thân Văn Liên, Trần Minh Ngọc (2009), "Nghiên cứu quy trình điều chế titan đioxit kích thước nanomet từ tinh quặng inanoenit Hà Tĩnh bằng phương pháp axit sunfuric. Khảo sát quá trình thủy phân đồng thể dung dịch titanyt sunfat có mặt urê để điều chế titan đioxit kích thước nanomet", Tạp chí hóa học, 47(2A), tr.150-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình điều chế titan đioxit kích thước nanomet từ tinh quặng inanoenit Hà Tĩnh bằng phương pháp axit sunfuric. Khảo sát quá trình thủy phân đồng thể dung dịch titanyt sunfat có mặt urê để điều chế titan đioxit kích thước nanomet
Tác giả: Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Văn Hưng, Thân Văn Liên, Trần Minh Ngọc
Năm: 2009
6. Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải (2002), "Khử amoni trong nước và nước thải bằng phương pháp quang hóa với xúc tác TiO 2 ", Tạp chí Khoa học và công nghệ, 40(3), tr. 20-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khử amoni trong nước và nước thải bằng phương pháp quang hóa với xúc tác TiO2
Tác giả: Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải
Năm: 2002
7. Nguyễn Đình Triệu (2000), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý, Tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2000
10. Danzhen Li, Hanjie Huang, Xu Chen, Zhixin Chen, Wenjuan Li, Dong ye, Xianzhi Fu (2007), "New synthesis of excellent visible-light TiO 2x -N xphotocatalyst usinh avery simple method", Journal of Solid State Chemistry, 180, pp. 2630 – 2634 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New synthesis of excellent visible-light TiO2x-Nx photocatalyst usinh avery simple method
Tác giả: Danzhen Li, Hanjie Huang, Xu Chen, Zhixin Chen, Wenjuan Li, Dong ye, Xianzhi Fu
Năm: 2007
11. Deyong Wu, Mingce Long, Weimin Cai, Chao Chen, Yahui Wu Low (2010) Temperature hydrothermal synthesis of N-doped TiO 2 photocatalyst with high visible-light activity, Journal of Alloys and Compounds Sách, tạp chí
Tiêu đề: Temperature hydrothermal synthesis of N-doped TiO"2"photocatalyst with high visible-light activity
12. Hao-Li Qin, Guo-Bang Gu, Song Liu (2008), "Preparation of nitrogen- doped titania with visible-light activity and its application", Comptes Rendus Chimie, 11(1-2), pp. 95-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation of nitrogen-doped titania with visible-light activity and its application
Tác giả: Hao-Li Qin, Guo-Bang Gu, Song Liu
Năm: 2008
13. Hao-Li Qin, Guo-Bang Gu, Song Liu (2008), "Preparation of nitrogen- doped titania using sol–gel technique and its photocatalytic activity", Materials Chemistry and Physics, 112 (2), pp. 346-352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation of nitrogen-doped titania using sol–gel technique and its photocatalytic activity
Tác giả: Hao-Li Qin, Guo-Bang Gu, Song Liu
Năm: 2008
14. Hongqi Sun, Yuan Bai, Wanqin Jin, Nanping Xu (2008), "Visible-light- driven TiO 2 catalysts doped with low – concentration nitrogen species", Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, 92, pp. 76-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Visible-light-driven TiO2 catalysts doped with low – concentration nitrogen species
Tác giả: Hongqi Sun, Yuan Bai, Wanqin Jin, Nanping Xu
Năm: 2008
15. Hongqi Sun, Yuan Bai, Huijing liu, Wanqin Jin, Nanping Xu (2009), "Photocatalytic decomposition of 4-clorophenol over an efficient N- doped TiO 2 under sunlight irradiation", Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, 201, pp. 15-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photocatalytic decomposition of 4-clorophenol over an efficient N-doped TiO2 under sunlight irradiation
Tác giả: Hongqi Sun, Yuan Bai, Huijing liu, Wanqin Jin, Nanping Xu
Năm: 2009
16. Huqun Wang, Junping Yan, Wenfu Chang, Zhimin Zhang (2009), "Practical synthesis of aromatic amines by photocatalytic reduction of aromatic nitro compounds on nanoparticles N-doped TiO 2 ", Catalysis Communications, 10, pp. 989–994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practical synthesis of aromatic amines by photocatalytic reduction of aromatic nitro compounds on nanoparticles N-doped TiO2
Tác giả: Huqun Wang, Junping Yan, Wenfu Chang, Zhimin Zhang
Năm: 2009
17. In-Cheol Kang, Qiwu Zhang, Junya Kano, Shu Yin, Tsugio Sato, Fumio Saito (2007), "Synthesis of nitrogen doped TiO 2 by grinding in gaseous NH 3 ", Journal of Photochemistry and Photobiology A:Chemistry, 189 (2-3), pp. 232-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of nitrogen doped TiO2 by grinding in gaseous NH3
Tác giả: In-Cheol Kang, Qiwu Zhang, Junya Kano, Shu Yin, Tsugio Sato, Fumio Saito
Năm: 2007
18. J. Senthilnathan, Ligy Philip (2010), Photocatalytic degradation of lindane under UV and visible light using N-doped TiO 2 , Chemical Engineering Journal, In Press, Corrected Proof Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photocatalytic degradation of lindane under UV and visible light using N-doped TiO"2
Tác giả: J. Senthilnathan, Ligy Philip
Năm: 2010
19. Ju-Won Jeon, Jeong-Rang Kim, Son-Ki Ihm (2010), "Continuous one- step synthesis of N-doped titania under supercritical and subcritical water conditions for photocatalytic reaction under visible light",Journal of Physics and Chemistry of Solids, 71(4), pp. 608-611 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Continuous one-step synthesis of N-doped titania under supercritical and subcritical water conditions for photocatalytic reaction under visible light
Tác giả: Ju-Won Jeon, Jeong-Rang Kim, Son-Ki Ihm
Năm: 2010
20. K. Kobayakawa, Y. Murakami, Y. Sato (2005), "Visible-light active N- doped TiO 2 prepared by heating of titanium hydroxide and urea", Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, 170(2), pp.177-179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Visible-light active N-doped TiO2 prepared by heating of titanium hydroxide and urea
Tác giả: K. Kobayakawa, Y. Murakami, Y. Sato
Năm: 2005
21. K.M. Parida (2009), "Brundabana Naik, Synthesis of mesoporous TiO 2 − x N x spheres by template free homogeneous co-precipitation method and their photo-catalytic activity under visible light illumination", Journal of Colloid and Interface Science, Volume 333, Issue 1, pp. 269-276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brundabana Naik, Synthesis of mesoporous TiO2 − xNx spheres by template free homogeneous co-precipitation method and their photo-catalytic activity under visible light illumination
Tác giả: K.M. Parida
Năm: 2009
22. Massimiliano D’Arienzo, Roberto Scotti, Laura Wahba, Chiara Battocchio, Edoardo Bemporad, Angeloclaudio Nale, Franca Morazzoni (2009), "Hydrothermal N-doped TiO 2 : Explaining photocatalytic properties by electronic and magnetic identification of N active sites", Applied Catalysis B: Environanoental, 93(1-2), pp.149-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrothermal N-doped TiO2: Explaining photocatalytic properties by electronic and magnetic identification of N active sites
Tác giả: Massimiliano D’Arienzo, Roberto Scotti, Laura Wahba, Chiara Battocchio, Edoardo Bemporad, Angeloclaudio Nale, Franca Morazzoni
Năm: 2009
23. Peilin Zhang, Bin Liu, Shu Yin, Yuhua Wang, Valery Petrykin, Masato Kakihana, Tsugio Sato (2009), "Rapid synthesis of nitrogen doped titania with mixed crystal lattice via microwave-assisted hydrothermal method", Materials Chemistry and Physics, 116(1), pp. 269-272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid synthesis of nitrogen doped titania with mixed crystal lattice via microwave-assisted hydrothermal method
Tác giả: Peilin Zhang, Bin Liu, Shu Yin, Yuhua Wang, Valery Petrykin, Masato Kakihana, Tsugio Sato
Năm: 2009
25. Xiaobo Chen, Samuel S. Mao (2007), "Titanium dioxide nanomaterials: Synthesis, Properties, Modifications, and Applications", Chemical Reviews, 107(7), pp. 2891-2959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Titanium dioxide nanomaterials: Synthesis, Properties, Modifications, and Applications
Tác giả: Xiaobo Chen, Samuel S. Mao
Năm: 2007

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN