1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học thương mại

97 732 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o TRẦN VIỆT THẢO HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI- NĂM 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o TRẦN VIỆT THẢO HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM VĂN HUỆ HÀ NỘI- NĂM 2009 MỤC LỤC Trang Chữ viết tắt I Mục lục II Danh mục bảng biểu, hình vẽ IV LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Các quan niệm quản lý tài trƣờng đại học 1.1.1 Vài nét giáo dục đại học 1.1.2 Vai trò giáo dục đại học 1.1.3 Đặc điểm nguồn tài cho giáo dục đại học 1.1.4 Quan niệm quản lý tài Trường đại học 10 1.2 Nội dung quản lý tài trƣờng đại học 10 1.2.1 Quản lý nguồn thu 12 1.2.2 Quản lý chi tiêu 17 1.2.3 Quản lý sử dụng quỹ 19 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý tài trƣờng đại học 25 1.3.1 Chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo 25 1.3.2 Hình thức sở hữu quy mơ trường đại học 26 1.3.3 Trình độ khoa học cơng nghệ trình độ quản lý trường đại học 27 1.3.4 Điều kiện, môi trường kinh tế - xã hội 28 1.4 Kinh nghiệm quản lý tài giáo dục đại học 29 1.4.1 Kinh nghiệm số nước 29 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI III 36 2.1 Khái quát Trƣờng Đại học Thƣơng mại 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường ĐHTM 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 36 2.1.3 Quy mô đào tạo, đội ngũ cán sở vật chất 38 2.1.4 Tổ chức máy kế tốn – tài Trường ĐHTM 41 2.2 Thực trạng quản lý tài Trƣờng ĐHTM 43 2.2.1 Quản lý nguồn thu Trường ĐHTM 43 2.2.2 Quản lý chi Trường ĐHTM 51 2.2.3 Quản lý chênh lệch thu chi 55 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý tài Trƣờng ĐHTM 57 2.3.1 Những kết đạt 57 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 58 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƢỜNG ĐHTM 3.1 Định hƣớng phát triển Trƣờng ĐHTM 3.1.1 Quan điểm đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo Đảng Nhà nước 62 62 62 3.1.2 Định hướng phát triển Truờng ĐHTM 63 3.1.3 Quan điểm hồn thiện quản lý tài Trường ĐHTM 67 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý tài Trƣờng ĐHTM 67 3.2.1 Giải pháp khai thác nguồn thu Trường ĐTM 68 3.2.2 Giải pháp quản lý chi tiêu phân phối chênh lệch thu chi Trường ĐHTM 72 3.3 Một số kiến nghị 78 KẾT LUẬN 81 Danh mục tài liệu tham khảo 82 Phụ lục 84 III DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Chi Ngân sách Nhà nước cho giáo dục Việt Nam từ 2002 - 2008 43 Bảng 2.2 Nguồn thu Trường ĐHTM từ 2004 - 2008 45 Bảng 2.3 Cơ cấu cấp ngân sách cấp Trường ĐHTM từ 2004 - 2008 46 Bảng 2.4 Mức chi ngân sách nhà nước bình quân cho sinh viên Trường ĐHTM từ 2004- 2008 Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn thu Trường ĐHTM từ 2004 - 2008 Bảng 2.6 Nguồn thu ngân sách Nhà nước Trường ĐHTM từ 2004 - 2008 Bảng 2.7 Cơ cấu chi nguồn ngân sách Nhà nước Trường ĐHTM từ 2004 - 2008 Bảng 2.8 Cơ cấu chi nguồn ngân sách Nhà nước Trường ĐHTM từ 2004 - 2008 Bảng 2.9 Phân phối chênh lệch thu chi Trường ĐHTM từ 2004 - 2008 47 48 49 52 54 55 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình Hình 1.1 Chi phí lợi ích điển hình giáo dục đại học 24 Hình 2.1 Hệ thống cấu tổ chức Trường ĐHTM 37 Hình 2.2 Tổ chức máy kế tốn - tài Trường ĐHTM 41 Tên hình IV Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa GD ĐH Giáo dục đại học ĐHTM Đại học Thương mại GD Giáo dục GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo NSNN Ngân sách nhà nước QLTC Quản lý tài KH-TC Kế hoạch - Tài KT-XH Kinh tế - xã hội KT-VH-XH Kinh tế - Văn hoá - Xã hội KH-CN Khoa học - Công nghệ SNGD ĐT-KHCN Sự nghiệp giáo dục đào tạo – khoa học công nghệ I LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Giáo dục Đào tạo coi động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia, giáo dục đại học mang ý nghĩa định Sản phẩm GD ĐH hoàn toàn khác biệt so với cấp giáo dục khác Ở cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao cho ngành kinh tế quốc dân, cho phép kiến tạo nhiều giá trị gia tăng với số lượng chất lượng Ngày nay, giới khẳng định đầu tư cho giáo dục đào tạo nói chung GD ĐH nói riêng đầu tư phát triển Đảng Nhà nước ta khẳng định “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” [5,tr82] Điều chứng tỏ nhận thức tầm quan trọng việc đầu tư phát triển hệ thống giáo dục đặc biệt GD ĐH Trong hệ thống giải pháp để phát triển GD ĐH, giải pháp mang ý nghĩa chiến lược cần phải tăng cường nguồn tài nhằm bổ sung, phát triển sở vật chất cho GD ĐH Theo cần thiết phải tăng đầu tư từ ngân sách Nhà nước, huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục, đổi chế quản lý tài chính, chuẩn hố đại sở trường lớp, trang thiết bị giảng dạy, nghiên cứu học tập Trường Đại học Thương Mại trường đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập theo định số 733/NT ngày 14 tháng năm 1961 sở thống trường Thương nghiệp Trung ương, Trung cấp Thương nghiệp Trung cấp Thương phẩm làm trường, lấy tên Trường Thương nghiệp Trung ương Năm 1965, trường giao nhiệm vụ đào tạo đại học Năm 1979, trường đổi tên Trường Đại học Thương nghiệp Ngày 02 tháng 05 năm 1994, theo định số 203/TTg Thủ tướng Chính phủ việc đổi tên trường Đại học Thương nghiệp thành trường Đại học Thương Mại Trong suốt trình đào tạo, đặc biệt từ năm đổi kinh tế, nhà trường đầu tư nhiều công sức nghiên cứu đổi mục tiêu đào tạo ngành nghề, cấu kiến thức, xây dựng hệ thống chương trình, giáo trình, đổi nội dung phương pháp đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế Để đạt điều vấn đề quan trọng phải đổi công tác quản lý tài trường Đại học Thương Mại cho phù hợp với tình hình xu hướng chung giáo dục đại học Vì vậy, đề tài “Hồn thiện quản lý tài trường Đại học Thương Mại” lựa chọn để làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu: * Hồn thiện quản lý tài đơn vị nghiệp hành có thu nói chung hồn thiện quản lý tài trường đại học nói riêng Nhà nước, Bộ, Ngành nhiều Trường Đại học quan tâm Các chủ trương, sách lớn Nhà nước như: - Nghị định số 10/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng 01 năm 2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu - Thơng tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21 tháng 03 năm 2002 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu - Thơng tư số 81/2002/TT-BTC Bộ Tài ngày 16 tháng 09 năm 2002 hướng dẫn kiểm soát chi quan hành Nhà nước thực khốn biên chế kinh phí quản lý hành chính, đơn vị thực chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu * Các cơng trình nghiên cứu viết đăng tạp chí, luận văn, luận án trực tiếp gián tiếp đề cập tới hồn thiện quản lý tài đơn vị nghiệp hành nói chung đơn vị nghiệp hành có thu nói riêng như: - Luận văn thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác quản lý tài trường trực thuộc Đại học Quốc Gia Hà nội”- Lê Thị Quyên, Đại học Thương Mại, 2007 - Luận văn thạc sỹ “Tự chủ tài cơng khai tài đơn vị nghiệp có thu Đại học Quốc gia Hà nội”- Trần Thị Thu Hà, Đại học Kinh tế quốc dân, 2007 - Luận văn Thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp Việt Nam” - Phan Việt Nga, Đại học Kinh tế quốc dân, 2004 - Luận văn thạc sỹ “Quản lý thu ngân sách nhà nước Việt Nam”, Cao Thị Thu Hương, Đại học Quốc gia Hà nội, 2006 - Ngoài ra, nhiều viết đăng báo, tạp chí có đề cập đến việc hồn thiện quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Tuy nhiên, thời điểm chưa có đề tài đề cập đến việc hoàn thiện cơng tác quản lý tài Trường ĐHTM Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích: Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tài đơn vị nghiệp hành có thu nói chung trường đại học cơng lập Việt Nam nói riêng, tham khảo kinh nghiệm số nước giới.Từ đề xuất giải pháp đổi hoàn thiện việc quản lý tài Trường ĐHTM điều kiện + Xây dựng ban hành sách, tiêu chuẩn tuyển dụng, đánh giá loại hình cán bộ, chế độ hợp đồng, thỉnh giảng, kiêm nhiệm giảng dạy chế hỗ trợ đào tạo Từng bước xây dựng chế độ trả lương theo số lượng chất lượng giảng dạy Thực chế liên thông, phối hợp đơn vị việc bố trí cán tham gia trình đào tạo chuyên ngành, khoa khác nhau, đảm bảo phát huy hết khả đội ngũ cán Áp dụng chế, sách thu hút nhân tài để tuyển dụng đội ngũ cán có chất lượng cao Đảm bảo tỷ lệ sinh viên/ cán giảng dạy theo quy chuẩn ngành đào tạo Xây dựng đội ngũ chuyên gia, cán đầu đàn cho môn, ngành, xây dựng hệ thống tổ môn, hội đồng khoa học chuyên ngành Mở rộng việc liên kết, mời chuyên gia đầu ngành trường đại học nước giới + Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học với trợ giúp giảng viên, đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học Thu hút sinh viên nước tham gia học tập nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM sinh viên Trường ĐHTM học nước ngồi - Chính sách sinh viên + Có sách thu học phí hợp lý, phù hợp với chi phí đào tạo có gắn với yếu tố trượt giá yếu tố chất lượng Điều chỉnh mức học phí tùy điều kiện hồn cảnh sinh viên, đảm bảo cơng xã hội GD ĐT + Việc cấp học bổng cho sinh viên có thành tích học tập rèn luyện tốt, cần tính đến yếu tố sinh viên có hồn cảnh khó khăn + Đối với sách cấp tín dụng cho sinh viên, nhà trường cần phối hợp với Ngân hàng sách xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên Nhà trường cần thông báo kịp thời thủ tục vay vốn theo thời hạn quy định, hướng dẫn thông tin cần thiết để làm hồ sơ vay vốn Đồng thời, nhà 77 trường cần có biện pháp quản lý chặt chẽ để tránh tình trạng sinh viên sử dụng vốn sai mục đích đảm bảo việc trả nợ sau trường Thứ năm: cần lập kế hoạch quản lý sử dụng nguồn thu Trường ĐHTM, hồn thiện cơng tác tổ chức QLTC cơng tác kiểm tra, quản lý tài sản - Lập kế hoạch hàng năm nguồn thu kế hoạch chi số lượng, thời gian phát sinh - Dự tính chi phí trung bình cho sinh viên, từ xác định mức đầu tư từ ngân sách mức đóng góp người học - Ưu tiên đầu tư kinh phí cho xây dựng sở vật chất bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên - Lập quy chế chi tiêu nội bộ, có bổ sung bước nâng cao thu nhập cho cán công nhân viên hàng năm phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, thu nhập cán cần tính đến yếu tố học hàm học vị nhằm khuyến khích việc nâng cao trình độ giảng viên - Phân bổ ngân sách Nhà nước cho mục tiêu ưu tiên quy hoạch xây dựng Trường Đại học Thương mại đến năm 2015 đến năm 2020 - Kiểm tra, quản lý sở vật chất có, sở có kế hoạch bổ sung hàng năm Thứ sáu: Nhà trường cần có hướng thiết thực nhằm chuẩn bị cho việc thực tự chủ tài theo tinh thần Nghị định 10 Khuyến khích tất phịng ban, trung tâm khoa đào tạo trường có hoạt động liên kết với tổ chức nước nhằm tăng nguồn thu cho trường Đồng thời, trường nên tăng cường phân cấp quản lý cho đơn vị trực thuộc, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị Mặt khác, tăng cường công khai, kiểm tra, giám sát để phát hạn chế, 78 khuyết điểm, từ kịp thời có điều chỉnh nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài nhà trường Thứ bảy: Trường cần trích lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp nhằm tái đầu tư sở vật chất, đổi trang thiết bị, nâng cao chất lượng cán bộ, tăng cường chất lượng dạy học Muốn vậy, trường cần đa dạng hoá nguồn thu đồng thời sử dụng hợp lý nguồn thu nhằm tạo sở cho việc trích lập quỹ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - Quốc hội nên tăng cường đầu tư cho giáo dục, đặc biệt đầu tư nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, ngành phục vụ q trình cơng nghiệp hoá - đại hoá nước ta thời gian tới - Chính phủ khuyến khích liên kết sở giáo dục – đào tạo với khu vực công nghiệp đào tạo, nghiên cứu đặc biệt coi trọng đóng góp tài cho đào tạo từ khu vực công nghiệp, thương mại doanh nghiệp khác, tạo thuận lợi cho việc hình thành mơ hình viện trung tâm trực thuộc trường theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực - Chính phủ cần có sách hỗ trợ kinh phí để phát triển trường đại học địa phương mặt sở vật chất phục vụ cho trình giảng dạy - Chính phủ cần tăng cường cơng tác xã hội hoá đào tạo đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Hỗ trợ học bổng cho sinh viên học giỏi sinh viên em gia đình có cơng với cách mạng.Phát triển chương trình tín dụng đào tạo chương trình hỗ trợ đặc biệt em vùng khó khăn, giảm thiểu thủ tục việc cho vay sinh viên nghèo, đồng thời có tính đến chế hồn trả để quay vịng quỹ - Chính phủ cần có chế độ ưu đãi (thơng qua biện pháp miễn thuế, trợ cấp kinh phí cho vay vốn với lãi suất ưu đãi) để khuyến khích hoạt động nghiên cứu, tư vấn sản xuất sở đào tạo giảm thuế cho 79 doanh nghiệp tài trợ cho sở đào tạo, miễn thuế cho lợi nhuận kinh doanh mà sử dụng vào việc tái đầu tư cho sở đào tạo Mặt khác, để tận dụng tiềm lực đội ngũ cán phịng thí nghiệm, Chính phủ cần tập trung đề tài nghiên cứu cho sở đào tạo qua hình thức đấu thầu - Bộ Giáo dục Đào tạo cần nâng cao tính tự chủ cho trường đại học tài chính, học thuật (lựa chọn chương trình đào tạo mới) cấu tổ chức nhân (thành lập cấu tổ chức phù hợp quyền tuyển chọn cán bộ) - Bộ Giáo dục Đào tạo cần tạo điều kiện, hỗ trợ cho trường đại học việc liên kết đào tạo với nước ngoài, việc gửi cán nước học tập nâng cao trình độ theo ngân sách Nhà nước cấp Cơng khai hố chủ trương, sách, quy trình, tiêu để khuyến khích thu hút đầu tư quốc tế vào GD ĐT Cho phép thành lập sở giáo dục – đào tạo 100% vốn nước Việt Nam, mở rộng liên kết đào tạo sở đào tạo nước với tổ chức nước ngồi Đơn giản hố thủ tục đầu tư, phê duyệt dự án, thực quán sách miễn thuế, giảm thuế với dự án đầu tư nước ngoài, ban hành quy chế mở trường quốc tế hoạt động văn phịng đại diện giáo dục nước ngồi Việt Nam Xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế giáo dục thơng qua chương trình, dự án hợp tác dài hạn, trung hạn để thu hút đầu tư Giao quyền tự chủ cho trường quan hệ hợp tác quốc tế Tận dụng nguồn viện trợ thông qua chương trình hợp tác song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ để tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học Mở rộng việc vay vốn ngân hàng, tổ chức quốc tế nước để đầu tư cho giáo dục, dành khoản vay ưu đãi đầu tư cho chương trình, mục tiêu chiến lược 80 - Bộ cần đưa tiêu chuẩn định mức rõ ràng để làm phân bổ ngân sách cho trường, chuyển chế phân bổ tài từ mơ hình hành sang dần mơ hinh cấp phát trọn gói trường đại học, tạo điều kiện cho trường tự chủ việc phân bổ nguồn lực theo dự án hướng ưu tiên riêng - Để triển khai thực tự chủ tài theo Nghị định 10, Bộ cần thực việc phân cấp mạnh mẽ cho trường đại học đơn vị nghiệp có thu đủ điều kiện Bộ giao quyền quản lý tổ chức, cán tài cho đơn vị đề Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 Mặt khác, cần có sách đồng việc tăng lương với tinh giản biên chế hành giải lao động dôi dư lĩnh vực giáo dục – đào tạo, đặc biệt sách nhà giáo Bộ cần sớm sửa đổi khung, mức thu sử dụng học phí sở giáo dục - đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân cho phù hợp với tình hình thực Nghị định 10/2002/NĐ-CP Cần tăng thêm tiêu tuyển hàng năm nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, khai thác có hiệu sở vật chất tăng nguồn thu cho sở đào tạo gắn kết chặt chẽ đào tạo với thị trường lao động việc làm Sửa đổi khung học phí quy định quy mô đào tạo để nâng cao tính tự chủ cho nhà trường 81 KẾT LUẬN Giáo dục đại học nước ta 20 năm đổi đạt thành tựu quan trọng, góp phần vào thắng lợi chung nghiệp đổi đất nước toàn Đảng, toàn dân ta, đồng thời tạo tiền đề cần thiết để tiếp tục tự đổi thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Bước vào kỉ XXI, tồn cầu hố hội nhập kinh tế xu khách quan, vừa trình hợp tác để phát triển, vừa chứa đựng thách thức to lớn Sự phát triển mạnh mẽ khoa học - cơng nghệ, q trình hội nhập tồn cầu hố làm cho khoa học - cơng nghệ, giáo dục đào tạo trở thành động lực, tảng cho phát triển xã hội Đổi giáo dục, có giáo dục đại học, diễn quy mơ tồn cầu, địi hỏi trường đại học Việt Nam phải có thay đổi toàn diện để hội nhập với trào lưu chung toàn giới Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nước quan tâm, đẩy mạnh đầu tư cho giáo dục, tỷ trọng ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục đào tạo không ngừng tăng qua năm Theo đó, ngân sách Nhà nước cấp cho trường đại học Thương mại tăng đáng kể Tuy nhiên, để xây dựng trường đại học Thương mại trở thành trường đại học đa ngành, trung tâm giáo dục đào tạo bậc đại học sau đại học chất lượng cao đòi hỏi trường phải nỗ lực để huy động tất nguồn lực xã hội Hồn thiện quản lý tài hoạt động quan trọng bậc giúp nhà trường khai thác tối đa nguồn tài cho nghiệp giáo dục đào tạo đồng thời sử dụng nguồn tài cách hiệu Trong trình nghiên cứu, cố gắng, khơng tránh khỏi thiếu sót định thực đề tài Kính mong nhận đóng góp thầy giáo, giáo người quan tâm để luận văn hoàn chỉnh 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh (2004), Một số kinh nghiệm phát triển cải cách giáo dục đại học Trung Quốc, Tạp chí Giáo dục David Begg (1992), Kinh tế học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội Pedro Belli (2002), Phân tích kinh tế hoạt động đầu tư, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Bộ Tài chính, Quyết tốn năm 2002 - 2008 Bộ Tài chính, Thơng tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21 tháng 03 năm 2002 hướng dẫn thực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Thơng tư số 8/2002/TT-BTC ngày 16 tháng 09 năm 2002 hướng dẫn kiểm sốt chi quan hành Nhà nước thực khốn biên chế kinh phí quản lý hành chính, đơn vị thực chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Các website Bộ giáo dục Đào tạo, Bộ Tài Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Nguyễn Thị Kim Dung (2001), Thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư cho giáo dục đại học nhằm phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Luận án tiến sỹ khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Dung (2001), Một số suy nghĩ nâng cao tính tự chủ tài trường Đại học, Tạp chí giáo dục 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Cơng Giáp (2003), Thực trạng xã hội hoá giáo dục đại học Việt Nam, Tạp chí Giáo dục 82 13 Học viện tài (2002), Giáo trình Quản lý tài Nhà nước, Nhà xuất tài chính, Hà nội 14 Luật Giáo dục (1998), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Luật Ngân sách Nhà nước sửa đổi (2004), NXB Tài chính, Hà Nội 16 Lê Xuân Trường (2002), Cải cách hành tiến trình cải cách giáo dục - kinh nghiệm Hoa Kì, Tạp chí Giáo dục 17 Trường Đại học Thương Mại, Báo cáo toán tài từ 2002 đến 2008 18 Trường Đại học Thương mại, Cơ cấu tổ chức hoạt động Trường Đại học Thương Mại 19 Trường Đại học Thương Mại, Những điều sinh viên trường Đại học Thương Mại cần biết (2007) 20 Trường Đại học Thương mại (2007), Quy chế chi tiêu nội từ 2002 đến 2008 21 Trường cán quản lý giáo dục đào tạo (2003), Nâng cao lực quản lý tài - kế toán trường học, Hà Nội 22 Từ điển tiếng Việt (1988), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 83 PHỤ LỤC Quy mô tuyển sinh Trường Đại học Thương mại từ 2006 dự kiến đến năm 2020 2006 2010 2015 2020 2.250 3.000 3.200 3.500 - Cao đẳng 300 300 400 500 - Song 500 700 1000 1500 - Hoàn chỉnh kiến thức 1.000 1.200 1.500 1.800 Đại học vừa học vừa làm 2.500 3.000 3.500 4.000 - Cao học 105 250-260 350-360 480-500 - Tiến sĩ 15 20 30 1.000 1.300 1.600 2.000 Đại học quy - Đại học Sau đại học Bồi dưỡng cấp chứng Nguồn: Chiến lược phát triển Trường Đại học Thương Mại từ 2006 - 2020 84 PHỤ LỤC Phát triển ngành chuyên ngành đào tạo Ngành Chuyên ngành 20062010 20112015 20162020 ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Phát triển ngành, chuyên ngành ĐT đáp ứng nhu cầu phát triển TM hàng hoá, dịch vụ, đầu tư SHTT Tài - Ngân Tài chính, ngân hàng thương mại 2007 hàng Hệ thống thông HTTT thị trường thương mại 2008 tin Luật Luật thương mại VN quốc tế 2009 Đầu tư Quản trị đầu tư DN liên doanh 2012 Mở thêm ngành, chuyên ngành công cụ cho thương mại hội nhập đại Tiếng Anh Tiếng Anh thương mại 2007 Tiếng Pháp Tiếng Pháp Quản trị thương mại 2008 Tiếng Trung Tiếng Trung thương mại 2010 CNTT Hệ thống CNTT thương mại 2010 Môi trường Quản lý môi trường thương mại 2011 Phát triển số chuyên ngành ĐT thuộc ngành có nhu cầu kinh tế - xã hội Quản trị kinh Quản trị TM bất động sản dân dụng 2008 doanh Quản trị nhãn hiệu hàng hoá th2009 ương hiệu Quản trị PR truyền thông giao tiếp 2011 kinh doanh Quản trị tri thức thông tin 2010 Quản trị logistic chuỗi cung ứng 2011 Quản trị CNTT truyền thông KD 2012 Marketing DV (Ngân hàng, bảo hiểm, y tế & CSSK, đào tạo, vận 2012 chuyển, logistics & phân phối, dịch vụ công, dịch vụ sinh hoạt) Kinh tế Kinh tế thương mại dịch vụ 2009 Mở số chuyên ngành đào tạo CNTH theo chương 85 trình ĐH nước ngồi Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm 2006 (với CH Pháp) Kinh tế & thương mại quốc tế (với 2006 Trung Quốc) QT giao tiếp đàm phán TMQT 2007 (với CH Pháp) QT KD khách sạn (với Thụy sỹ, 2008 Trung Quốc, Thái Lan) Nghiên cứu triển khai, chuẩn bị điều kiện mở nột số chuyên ngành với chương trình đào tạo tiên tiến Quản trị DN (tiếng Pháp - theo 2008 CTĐT HEC CH Pháp) TMĐT (tiếng Anh - theo CTĐT 2009 ĐHTM London) Marketing phân phối (tiếng Anh 2010 theo CTĐT Pháp Nhật) QTKD Du lịch (tiếng Trung - theo 2011 CTĐT Trung Quốc) ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Mở thêm ngành, chuyên ngành đào tạo Quản trị kinh doanh (Cao học 2008 Tiến sỹ) Tài - Ngân hàng TM (Cao học) 2010 Tài - Ngân hàng TM (Tiến sỹ) 2013 KT & QL ngành TMDV (Cao 2010 học) KT & QL ngành TMDV (Tiễn 2013 sỹ) QT chuỗi cung ứng & TMDV (Cao 2012 học) Các chơng trình đào tạo thạc sỹ hợp tác quốc tế Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm 2008 (với CH Pháp) TMĐT (với Trung Quốc, Thái Lan ) 2009 QTKD (E-learning với Canada) 2011 Nguồn: Chiến lược phát triển Trường Đại học Thương Mại từ 2006 - 2020 86 PHỤ LỤC Phát triển đội ngũ giảng viên c án quản lý giáo dục Cán giảng dạy Tổng số cán bộ, giáo viên trường Cơ hữu Thỉnh giảng Cán Quản lý phục vụ đào tạo 2006 285 273 185 470 2010 400 300 300 720 2015 500 350 390 890 2020 600 400 435 1.080 Năm Số SV quy đổi Nguồn: Chiến lược phát triển Trường Đại học Thương Mại từ 2006 - 2020 87 PHỤ LỤC Cơ cấu nguồn tài để đảm bảo chi thường xuyên (do trường tự chủ) Nguồn tài 2006 - 2010 2010 -2015 2015 - 2020 Nguồn NSNN cấp 20% 0 Nguồn thu phí, lệ phí 60% 55% 48% Nguồn thu dịch vụ đào 12% 35% 42% - Dịch vụ đào tạo 8% 15% 22% - Dịch vụ KH - CN 4% 20% 20% Nguồn sản xuất dịch vụ 8% 10% 10% tạo KH - CN Nguồn: Chiến lược phát triển Trường Đại học Thương Mại từ 2006 - 2020 88 PHỤ LỤC Cơ cấu nguồn tài khơng thường xun (nguồn trường khơng tự chủ) Kinh phí khơng thường xun 2006 - 2010 2010 - 2015 2015 - 2020 Chi tăng cường 80.000 83.000 105.200 Chi NCKH 5.000 10.000 15.000 Chi chương trình 20.000 8.000 10.000 sở vật chất kỹ thuật mục tiêu Nguồn: Chiến lược phát triển Trường Đại học Thương Mại từ 2006 - 2020 89 PHỤ LỤC Tổng hợp quy mô sinh viên cán trường Cán bộ, viên chức Quy mô sinh viên ĐH Quy mô sinh viên SĐH CBGD 2010 7955 510 461 PVGD & HCQL 259 2015 9600 370 570 320 890 2020 11545 265 691 389 1080 Năm Tổng cộng 720 Nguồn: Chiến lược phát triển Trường Đại học Thương Mại từ 2006 - 2020 90 ... chương: Chương 1: Lý luận chung quản lý tài trường Đại học Chương 2: Thực trạng quản lý tài Trường Đại học Thương Mại Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản lý tài Trường Đại học Thương Mại CHƢƠNG MỘT... phải đổi cơng tác quản lý tài trường Đại học Thương Mại cho phù hợp với tình hình xu hướng chung giáo dục đại học Vì vậy, đề tài “Hồn thiện quản lý tài trường Đại học Thương Mại? ?? lựa chọn để làm... quản lý tài Trường đại học 10 1.2 Nội dung quản lý tài trƣờng đại học 10 1.2.1 Quản lý nguồn thu 12 1.2.2 Quản lý chi tiêu 17 1.2.3 Quản lý sử dụng quỹ 19 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Anh (2004), Một số kinh nghiệm phát triển và cải cách giáo dục đại học ở Trung Quốc, Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm phát triển và cải cách giáo dục đại học ở Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh
Năm: 2004
2. David Begg (1992), Kinh tế học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học, tập 1
Tác giả: David Begg
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1992
3. Pedro Belli (2002), Phân tích kinh tế các hoạt động đầu tư, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kinh tế các hoạt động đầu tư
Tác giả: Pedro Belli
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2002
7. Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Hà Nội 8. Chính phủ, Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2002về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Hà Nội "8. Chính phủ, "Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2002
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
9. Nguyễn Thị Kim Dung (2001), Thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư cho giáo dục đại học nhằm phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Luận án tiến sỹ khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư cho giáo dục đại học nhằm phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2001
10. Nguyễn Thị Kim Dung (2001), Một số suy nghĩ về nâng cao tính tự chủ tài chính trong trường Đại học, Tạp chí giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về nâng cao tính tự chủ tài chính trong trường Đại học
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2001
12. Nguyễn Công Giáp (2003), Thực trạng xã hội hoá giáo dục đại học Việt Nam, Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng xã hội hoá giáo dục đại học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Công Giáp
Năm: 2003
13. Học viện tài chính (2002), Giáo trình Quản lý tài chính Nhà nước, Nhà xuất bản tài chính, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý tài chính Nhà nước
Tác giả: Học viện tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2002
16. Lê Xuân Trường (2002), Cải cách hành chính trong tiến trình cải cách giáo dục - kinh nghiệm của Hoa Kì, Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách hành chính trong tiến trình cải cách giáo dục - kinh nghiệm của Hoa Kì
Tác giả: Lê Xuân Trường
Năm: 2002
21. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo (2003), Nâng cao năng lực quản lý tài chính - kế toán trường học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản lý tài chính - kế toán trường học
Tác giả: Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo
Năm: 2003
6. Các website của Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính Khác
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
14. Luật Giáo dục (1998), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
15. Luật Ngân sách Nhà nước sửa đổi (2004), NXB Tài chính, Hà Nội Khác
17. Trường Đại học Thương Mại, Báo cáo quyết toán tài chính từ 2002 đến 2008 Khác
18. Trường Đại học Thương mại, Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Thương Mại Khác
19. Trường Đại học Thương Mại, Những điều sinh viên trường Đại học Thương Mại cần biết (2007) Khác
20. Trường Đại học Thương mại (2007), Quy chế chi tiêu nội bộ từ 2002 đến 2008 Khác
22. Từ điển tiếng Việt (1988), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w