GIO DỤC LỐI SỐNG THỰC HNH KĨ NNG GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIU: Giúp HS củng cố các kiến thức đã học trong 5 bài đạo đức. Thực hành ôn tập và các kĩ năng vận dụng của HS trong học tập, sinh hoạt. Mỗi em cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt. IITI LIỆU – PHÝNG TIỆN : Các câu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. Mỗi nhĩm HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ III TIẾN TRÌNH : Khởi ðộng: Gio vin cho hs ht : Lớp chng ta ðồn kết 2 Hoạt ðộng thực hnh : HĐ1 : Củng cố kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ. Yêu cầu từng nhóm 3 em ghi tên các bài đạo đức đã học. Yêu cầu các nhóm trình bày. HĐ2 : Thực hành làm các bài tập. Yêu cầu từng học sinh làm bài tập trên phiếu: Bài 1: Cô giáo giao cho các bạn về nhà sưu tầm tranh cho tiết học sau. Long không làm theo lời cô dặn.Nếu là Long, em sẽ chọn các giải quyết nào trong các cách giải quyết sau : a Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. b Nói dối cô là đa sưu tầm nhưng quên ở nhà. c Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. Bài 2: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây (tán thành, hay không tán thành) : a Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
Trang 1TUẦN 11-12-13 C
HIỀU THỨ BA :
GIÁO DỤC LỐI SỐNG THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I.
MỤC TIÊU:
-Giúp HS củng cố các kiến thức đã học trong 5 bài đạo đức
-Thực hành ôn tập và các kĩ năng vận dụng của HS trong học tập, sinh hoạt
-Mỗi em cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt
II/TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :
- Các câu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ
- Mỗi nhĩm HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ
III/ TIẾN TRÌNH :
Khởi động:
Giáo viên cho hs hát : Lớp chúng ta đồn kết
*2/ Hoạt động thực hành :
HĐ1 : Củng cố kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ.
- Yêu cầu từng nhóm 3 em ghi tên các bài đạo đức đã học
- Yêu cầu các nhóm trình bày
HĐ2 : Thực hành làm các bài tập.
- Yêu cầu từng học sinh làm bài tập trên phiếu:
Bài 1: Cô giáo giao cho các bạn về nhà sưu tầm tranh cho tiết học sau Long không làm theo lời cô dặn.Nếu là Long, em sẽ chọn các giải quyết nào trong các cách giải quyết sau :
a/ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem
b/ Nói dối cô là đa õsưu tầm nhưng quên ở nhà
c/ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau
Trang 2Bài 2: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây (tán thành, hay không tán thành) :
a/ Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình
b/ Thiếu trung thực trong học tập là giả dối
c/ Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng
Bài 3: Em hãy nêu những khó khăn trong học tập
Bài 4: Khoanh vào ý mà em cho là đúng
Trong các việc làm sau:
a Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
b Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi
c Xé sách vở
d Làm mất sách vở, đồ dùng học tập
đ Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi
e Không xin tiền ăn quà vặt
g Ăn hết suất cơm của mình
h Quên khoá vòi nước
i Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp
k Tắt điện khi ra khỏi phòng
Bài 5: Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ như thế nào?
3 , Hoạt động ứng dụng:
Trao đổi với người thân 1 số việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ
C
HIỀU THỨ BA :
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ
(2 tiết)
I, MỤC TIÊU:
- Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp cơng ơn ơng bà, cha mẹ đã sinh thành, nuơi dạy mình
- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cu thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
Trang 3- HS giỏi hiểu được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình
- Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
II, TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN
- SGK
III/ TIẾN TRÌNH :
Khởi động:
Giáo viên cho hs hát bài : Cháu yêu bà
*1/ Hoạt động cơ bản :
*Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18
- GV cho đọc HS tiểu phẩm “Phần thưởng”
+ Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng?
+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạ Hưng trong câu chuyện ?
+ “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
+ Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào ? vì sao ?
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
*1/ Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/18-19)
- HS nêu yêu cầu của bài tập 1:
Cho hs thảo luận nhóm để nêu cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao?
a/ Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật
b/ Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà c/ Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay:
“Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?”
d/ Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà
- Nhóm trưởng mời đại diện trình bày
+ Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b); Nhâm (Tình huống d) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
+ Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ
Trang 4*Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm (Bài tập 2- SGK/19)
- Hs nêu yêu cầu
Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh
Nhĩm 1 : Tranh 1
Nhĩm 2 : Tranh 2
- HS kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhĩm HS đã đặt tên tranh phù hợp
- HS đọc ghi nhớ trong khung
*Hoạt động 4: Đĩng vai bài tập 3- SGK/19
Nhĩm 1 : Thảo luận, đĩng vai theo tình huống tranh 1
Nhóm 2 : Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2
- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu
* Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau
*Hoạt động 5: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/20)
- HS nêu yêu cầu bài tập 4
+ Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn
*Hoạt động 6: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm
được (Bài tập 5 và 6- SGK/20)
HS đọc ghi nhớ trong khung
3 , Hoạt động ứng dụng:
Trang 5Hãy trao đổi với người thân 1 số việc cụ thể mà em đã làm để thể hiện sự biết ơn ơng bà ,cha mẹ
TUẦN 14-15 Chiều thứ ba
GIÁO DỤC LỐI SỐNG BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CƠ GIÁO
(2 Tiết)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được cơng lao của thầy giáo, cơ giáo
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cơ giáo (Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo,
cơ giáo đã và đang dạy mình)
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo
GDHS - Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cơ
II TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN:
SGK, thẻ ,bảng nhĩm
III/ TIẾN TRÌNH :
Khởi động:
Giáo viên cho hs hát: Những bơng hoa những bài ca
*1/ Hoạt động cơ bản :
* Hoạt động 1:
- GV nêu tình huống
Xử lí tình huống (SGK/20- 21)
- HS kết luận: Các thầy giáo, cơ giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt Do đĩ các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cơ giáo
*2/ Hoạt động thực hành:
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhĩm 6 (Bài tập 1- SGK/22)
- GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhĩm HS làm bài tập
Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo
Nhĩm 1 : Tranh 1
Nhĩm 2 : Tranh 2
Nhĩm 3 : Tranh 3
Trang 6Nhĩm 4 : Tranh 4
- GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập
+ Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo + Tranh 3: Khơng chào cơ giáo khi cơ khơng dạy lớp mình là biểu lộ sự khơng tơn trọng thầy giáo, cơ giáo
*Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm
(Bài tập 2- SGK/22)
- GV chia HS làm các nhĩm Mỗi nhĩm lựa chọn những việc làm thể hiện lịng biết ơn thầy giáo, cơ giáo
GV kết luận:
- Cĩ nhiều cách thể hiện lịng biết ơn đối với thầy giáo, cơ giáo
Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cơ giáo
- GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
*Hoạt động 5: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/20)
- HS nêu yêu cầu bài tập 4
+ Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm Mỗi nhĩm lựa chọn những việc làm thể hiện lịng biết ơn thầy giáo, cơ giáo
Các nhĩm thể hiện những việc làm thể hiện lịng biết ơn thầy giáo, cơ giáo
*Hoạt động 6: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm
được (Bài tập 5 và 6- SGK/20)
HS đọc ghi nhớ trong khung
3 , Hoạt động ứng dụng:
Trao đổi với người thân 1 số việc cụ thể mà em đã làm để thể hiện sự biết
ơn thầy giáo, cơ giáo
TUẦN 16-17 Chiều thứ ba
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
Trang 7YÊU LAO ĐỘNG
(2 Tiết)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của lao động
- Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân
*GDHS + Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
+ Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
II TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN:
SGK, thẻ ,bảng nhĩm
III/ TIẾN TRÌNH :
Khởi động:
Giáo viên cho hs hát: Lớp chúng ta đồn kết
*1/ Hoạt động cơ bản :
* Ho ạ t độ ng 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a
+ Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
- GV đọc truyện
- Hs đọc lại
- Chia nhóm thảo luận theo các câu hỏi:
1) Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện?
2) Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau câu chuyện xảy ra? 3) Nếu em là Pê-chi-a, em có làm như bạn không?
- Các nhóm trình bày báo cáo kết quả thảo luận với giáo viên
* 2, Hoạt động thực hành:
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1)
*KNS:+ Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
Trang 8- Nêu y/c: Các em hãy thảo luận nhóm 6 tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào phiếu theo 2 cột (phát phiếu cho các nhóm)
- Các nhóm trình bày báo cáo kết quả thảo luận với giáo viên
3) Hoạt động 3: Đóng vai (BT2)
- Hs đọc BT2
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 thảo luận đóng vai 1 tình huống
- Gọi các nhóm lên thể hiện
- Hỏi: Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
- Ai có cách ứng xử khác?
- Các nhóm trình bày báo cáo kết quả thảo luận với giáo viên
*Hoạt động 5: Thảo luận theo nhóm đôi
- HS nêu yêu cầu bài tập 4
Các nhĩm thể hiện những việc làm thể hiện biết yêu lao động
- Các nhóm trình bày báo cáo kết quả thảo luận với giáo viên
*Hoạt động 6: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm
được (Bài tập 5 và 6- SGK)
HS đọc ghi nhớ trong khung
3 , Hoạt động ứng dụng:
- Làm tốt các việc tự phục vụ bản thân Tích cực tham gia vào các
công việc ở nhà, ở trường
TUẦN 18 Chiều thứ ba
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
Trang 9THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC Kè I I.MỤC TIấU:
- Giúp HS hệ thống các kiến thức đạo đức đã học từ bài 1 -> bài 8
- Thực hành kĩ năng chuẩn mực đạo đức
II TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN:
SGK, thẻ ,bảng nhúm
III/ TIẾN TRèNH :
Khởi động:
Giỏo viờn cho hs hỏt: Lớp chỳng ta đoàn kết
*1/ Hoạt động thực hành :
1) Trung thực trong học tập
+ Tại sao chúng ta phải trung thực trong học tập?
+ Em đã bao giờ thiếu trung thực trong học tập cha Nếu có em nghĩ lại em thấy thế nào?
2) Vợt khó trong học tập
+ Em gặp những khó khăn gì trong cuộc sống?
+ Em đã vợt qua những khó khăn đó nh thế nào?
3) Biết bày tỏ ý kiến
+ Em đã bao giờ bày tỏ ý kiến với ông bà bạn bè cha
Bày tỏ vấn đề gì?
4) Tiết kiệm tiền của
+Tại sao chúng ta phải tiết kiệm tiền của?
+Em đã làm gì để tiết kiệm tiền của?
5)Tiết kiệm thì giờ
+ Vì sao phải tiết kiệm thì giờ?
6) Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
+ Em đã làm gì để bày tỏ lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
7) Yêu lao động
+ Em ớc mơ khi lớn lên làm gì? Vì sao em yêu thích nghề đó
2 , Hoạt động ứng dụng:
- Laứm toỏt caực vieọc tửù phuùc vụ baỷn thaõn và nhắc nhở mọi người cựng thực