1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 đà nẵng

26 767 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 11,45 MB

Nội dung

Trang 1

À⁄(( Y Y Y Y YY U/ gy Y ể/ Y Y YY Z Z Y YY Z Ẹể// Z gy Z ww Ẹể// YY Z £Ẹ// Ẹể// £Ẹ// Ẹ// Y gy YY YY Z gy Z YY Z YY Z £Ẹ// Ẹể// £Ẹ// Ẹ// Ẹể/ Ẹể// Y gy Z ở Ễ Y LY Y LY Y Y Y sO Y ở ở ở Y Y Y ở LY Y Y ở Ễ LY Y LY Y LY ờ wg Y Y ^ s 2 = 5 = > > 5 hi ® < = v = = a Dn 4 = = > sy = Luận van

Hoan thién cong tac quan ly chất lượng tại cơng ty cỗ phân

may 28 - Đà Nẵng

SVTH:Võ Thanh Diện Trang 1

Trang 2

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thúy

MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN V QUAN LY CHAT LUONG

1.1 Chất lượng sản phẩm va khach hang ssscssscsecsssscescssecsscssscsscsnsesssessceseesses 6

1.1.1 Chất lượng sản phẩm

1.1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm

1.1.1.2 Đặc điểm của chất lượng sản phẩm

1.1.1.3 Lượng hố chất lượng 1.1.1.4.Chi phí chất lượng

1.1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

1.1.1.6 Triết lý về khách hàng «se se ssesssesssesseessesse 1

1.2 Quản lý chất lượng

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Những chức năng của quản lý chât lượng

1.2.3 Các phương pháp quán lý chất lượng 1.3 Hệ thống quần lý chất lượng

1.3.1.Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng

1.3.2 Yêu cầu của một hệ thống quản lý chất lượng

1.3.3 Vai trị của hệ thống quản lý chất lượng 1.4 Cở sớ thực tiễn của việc đối mới chất lượng

1.4.1 Tình hình chất lượng và quản lý chất lượng ở Việt Nam 16 1.4.2 Sự cần thiết phải cải tiến cơng tác quản lý chất lượng các doanh nghiệp soe 7 17

1.4.2.2 Sự cần thiết phải đổi mới quản lý chất lượn .-s <s 17

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRANG CONG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG TẠI CƠNG TY CO

PHAN MAY 28 - DA NANG wesssssssssssssssssssssecssssssssseesssseessnssesssensssssseessssnssssess 18

2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty cỗ phần may 28 - Đà Nẵng

18 18 18

dệt may

1.4.2.1 Xu hướng cải tiên chât lượng hiện nay

trong thời gian qua

2.1.1 Khái quát về Cơng ty cỗ phần may 28 - Đà Nẵng

2.1.2 Quá trình phát triển của Cơng ty cỗ phần may 28 - Đà Nẵng

Trang 3

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sai Thi Lé Thiy

2.1.3.Đặc điểm,chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty cỗ phần 28 - Đà Nẵng 19 2.1.3.1 Đặc điểm cúa Cơng ty cỗ phần 28- Đà Nẵng .- -« 2.1.3.2 Chức năng của Cơng ty cỗ phần 28- Đà Nẵng

2.1.3.3 Nhiệm vụ của Cơng ty cỗ phần 28 - Đà Nẵng

2.1.4 Cơ cấu tố chức của Cơng ty cỗ phần may 28 - Đà Nẵng

2.1.4.1 Sơ đồ tố chức bộ máy quản lý cơng ty «sssssses

2.1.4.2 Chức năng,nhiệm vụ của giám đốc và các phịng ban trong cơng ty

— soe 22

2.1.7 Tình hình tài chính của cơng ty những năm qua -s-s-s «<< 28 2.1.7.1 Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trong thoi Gian QUâ c5 << 2° 2< 93 4 5951 9005 00159.9804050380000004000 06 28

2.1.7.2 Phân tích tình hình tài chính thơng qua bảng cân đối kế tốn 30

2.1.7.3.Phân tích tình hình tài chính thơng qua các tỷ số tài chính 32

2.1.7.4 Phân tích tài chính DUPONT

2.1.8 Kết quả hoạt động kinh doanh

2.1.9 Quy trình tạo ra sản phẩm của Cơng ty cỗ phần may 28 - Đà Nẵng .40 2.2.Thực trạng về cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm cơng ty cỗ phần 28 Đà

2.2.6.1 Mục tiêu của lượng hố chất lượng 2.2.6.2 Kết quả lượng hố «- <

Chương II Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng tạ tại

cơng ty cỗ phần may 28 Đà Nẵng 2s scssvsssersssssessrseesssse 63

3.1.Phương hướng kinh doanh của cơng ty trong năm 2010 63

3.1.1 Mục tiêu chiến lược

3.1.1.1 Mục tiêu chất lượng

Trang 4

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sai Thi Lé Thiy 3.1.1.2 Mục tiêu kinh doanh . -<«- << <s<s< 5< s se s5 s5e5ssesese 63

3.1.2 Kế hoạch hành động của cơng ty năm 2010) - «<< 63 3.2 Các đặc điểm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của Cơng ty cỗ phần

.64 3.2.1 Mơi trường bên ngo: 200064 3.2.1.1 Chính trị pháp luật s-s- «<< «s45 1955 354.20 64

3.2.1.2 Kinh KẾ ss< s4 E 4EE.7040 0113407140 E7941p9TE11nnrsnnrrsee 65

3.2.1.3 Văn hoa xa hi +65 3.2.1.4 Cơng nghệ .65 may 28 - Đà Nẵng

3.2.2 Mơi trường bên trong 2000 5 3.2.2.1 COM NGWOT cscsscsscssccesescssesscessessescessssessesseseessssessesseesessessesseseesees 65

3.2.2.2 Phương pháp thủ tục, quy trình 200067

3.2.2.3 Máy mĩc thiết bị 68

3.2.2.4 “Thơng tin và hệ thơng thơng tin 68 3.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sẽ sản phẩm cơng ty cỗ phần 28 Đà

) 7 69 3.3.1 Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng sản phẩm ở cơng ty cỗ phần may 28 ĐÀ NĂNG s< ss5ssS2sS+s9E5369359938873805302180330013003902980 69

3.3.1.1 Mơ hình 5% . «c5 s2 2s E395 3 3884804 0808000000000s8ø 70

3.3.1.2 Mơ hình đám báo chất lượng ISO 9000 .e- 5< << 5sss 70

3.3.1.3 Mơ hình quản lý chất lượng tống hợp TQM . -« 71

3.3.1.4 Tiếp tục đào tạo các kiến thức về quản trị chất lượng cho cán bộ CƠNỢ G5 9 9 9.” HT T2 0 001004 0001000000010 16 00100 00090900800 009 72 nhân viên trong CONY ty (5< 5< 9 9 99.9.9009 .0 09686.088.086 72 3.3.2 Thực hiện chính sách khuyến khích vật chất, tỉnh thần nhân viên 73 3.3.3 Đối mới trang thiết bị, đồng bộ hố dây chuyền sản xuắt 75 3.3.4 Tìm kiếm các nguồn cĩ thế cung cấp nguyên phụ liệu ỗn định, cĩ uy

ẨÍN Ăn HH 000040408480000000000300504000040404040403040000004.0000088 76

3.3.5 Thành lập phịng Markefing .- se 5-5 55c s25 2 5s me 77

¡san ,ơƠỎ 80

Trang 5

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sái Thị Lệ Thủy

LỜI NĨI ĐẦU

Chất lượng sản phẩm vốn là một điểm yếu kém kéo dài nhiều năm ở nước ta

trước đây vấn đề chất lượng được đề caovà được coi là mục tiêu quan trọng để phát

triển kinh tế nhưng kết quả mang lại chưa được là bao nhiêu do cơ chế tập trung quan

liêu bao cấp đã phủ nhận nĩ trong hoạt động cụ thể của thời gian cũ

Trong mười năm lăm đổi mới tiến hành cơng cuộc đổi mới kinh tế xã hội chất lượng

đã quay về vị trí đúng với ý nghĩa Người tiêu dùng họ là những người lựa chọn

những sản phẩm hàng hố và dịch vụ đạt chất lượng khơng những thế xuất phát từ nhu cầu người tiêu dùng các doanh nghiệp phải chú ý đến nhu cầu người tiêu dùng mà

bằng sự nhìn nhận và bằng những hành động mà doanh nghiệp đã cĩ gắng đem đến sự

thoả mãn tốt nhất cĩ thể đem đến cho người tiêu dùng Sự thoả mãn người tiêu dùng

đồng nghĩa với doanh nghiệp đã thực sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề

chất lượng cao nhà quản lý cũng đã tìm tịi những cơ chế mới để tạo ra những bước

chuyển mới về chất lượng trong thời kỳ mới về chất lượng trong thời kỳ mới

Trong nền kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần cùng với sự mở cửa vươn ngày càng rộng tới thế giới quanh ta làm cho sự cạnh tranh ngày càng diễn ra

một cách quyết liệt hơn Các doanh nghiệp khơng những chịu sức ép lẫn nhau hướng

đến sự tồn tại, phát triển và vươn ra bên ngồi mà doanh nghiệp cịn chịu sức ép của

bên hàng hố nhập khẩu như sức ép chất lượng, giá cả, dịch vụ chính vì vậy các nhà

quản lý coi trọng vấn đề chất lượng như là gắn với sự tồn tại sự thành cơng của doanh nghiệp đĩ cũng chính là tạo nên sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi quốc gia

Từ sự kết hợp hài hồ giữa lý luận và thực tiễn tơi đã thấy tầm quan trọng của

vấn đề quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp cơng nhân Việt Nam từ đĩ trong tơi nảy sinh đề tài " Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng tại cơng ty cỗ phần may 28 - Đà Nẵng "

Tơi hy vọng đề tài bản thân tơi tuy cĩ những thiếu sĩt bởi tầm nhìn hữu hạn nhưng nĩ bao hàm những vấn đề cốt lõi mà ý tưởng cá nhân tơi cùng với sự giúp đỡ

của cơ, ThS Sái Thị Lệ Thủy đã hồn thành khĩa luận này, những kiến thức cơ bản

mà tơi một sinh viên thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh đã nắm bắt được

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Th§ Sái Thị Lệ Thủy

CHUONG 1 NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE QUAN LY CHAT LUQNG

1.1 Chất lượng sản phẩm và khách hàng 1.1.1 Chất lượng sản phẩm

1.1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm

Chât lượng sản phâm là một phạm trù rât rộng và phức tạp mà con người thường gặp

trong lĩnh vực hoạt động của mình, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế xã hội Do liên quan tới nhiều đối tượng khác nhau cũng cĩ nhiều khái niệm khác

nhau về chất lượng sản phẩm:

- Theo quan điểm của các nhà sản xuất: Chất lượng của sản phẩm là sự phù hợp của sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu, tiêu chuẩn hoặc qui cách đã đượcxác định

trước trong thiết kế

- Với người bán lẻ: “Chất lượng nằm trong con mắt và túi tiền của người mua”

-Đối với người tiêu dùng: Chất lượng của sản phẩm là năng lực của một sản phẩm

thỗ mãn nhũng nhu cầu địi hỏi của nười tiêu dùng

- Theo quan điểm cạnh tranh của sản phẩm thì chất lượng cung cấp những thuộc tính

mang lại lợi thế cạnh tranh nhằm phân biệt nĩ với sản phẩm cùng loại trên thị trường Ngày nay hắt lượng sản phẩm trở thành nhân tố quan trong dé hình thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Theo đĩ, Tổ chức Tiêu chuẩn hố Quốc tế ISO đưa ra

dịnh nghĩa sau:

Chất lượng là “mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn cĩ đáp ứng các nhu cầu hay

mong đợi đã được cơng bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc(TCVN ISO 9001:2000)

Trong đĩ, “đặc tính vốn cĩ” được hiểu là đặc trưng để phân biệt tồn tại trong thực

thé (đối tượng), đặc biệt là đặc trưng tồn tại lâu bền hay vĩnh viễn

Nhu cầu hay mong đợi được “ngầm hiểu chung”là những gì, là hực hành mang tính

thơng lệ hay phổ biến đối với một tổ chức, khách hàng của tổ chức và các bên quan

tâm khác

Nhu cầu hay mong đợi đã được quy định là yêu cầu “đã được cơng bố”

Chất lượng sản phẩm là thước đo của giá trị sử dụng , cùng một giá trị sử dụng sản

Trang 7

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sai Thi Lé Thiy 1.1.1.2 Dac điểm của chất lượng sản phẩm „

Trước hệt, cân phải hiệu sản pham là “là kêt quả của một quá trình” hay la “kêt quả

của một tập hợpcác hoạt động cĩ quan hệ lẫn nhau và tương tác đề biến đầu vào thành

đầu ra” (TCVN ISO 9000:2000) Cĩ bốn loại chung nhất:

-Sản phẩm cúng:thừng hữu hình, lượng của chúng là đặc tính đếm được

-Vật liệu được chế biến: thường hữu hình

Sản phẩm cứng và vật liệu chế biến thường được gọi là hàng hố

-Sản phẩm mềm: bao gồm những thơng tin, thường khơng hữu hình dưới dạng

phương pháp, cách chuyên giao thủ tục

-Dịch vụ: là kết quả của ít nhất một hoạt động cần đuợc tiến hành tại nơi tuong giao

giữa người cung cấp và khách hàng, thường khơng hữu hình

Sản phẩm đáp ứng yêu cầu ủa người tiêu dùng thơng qua các thuộc tính sau:

-Thuộc tính cơng dụng-phâần cứng (giá trị vật chất): phụ thuộc vào bản chất, cấu tạo của sản phẩm, các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật và cơng nghệ, nĩi lên cơng dụng đích thực của sản phẩm

-Thuộc tính được cảm thụ bởi người tiêu dùng-phần mềm (giá trị tỉnh thần):xuất

hiện khi cĩ tiếp xúc, tiêu dùng sản phẩm, xu hướng, thĩi quen tiêu dùng, đặc lệt là các

dịch vụ trước và sau bán hàng

Từ những định nghĩa trên cĩ thể rút ra một số đặc điểm cơ bản về chất lượng sản

phẩm:

* Nĩ chỉ được thể hiện và được đánh giá đầy đủ khi tiêu dùng:

Đứng trên quan điểm tiêu dùng lấy hiệu quả tiêu dùng làm tiêu chuẩn chính dé đánh

giá chất lượng sản phẩm, phải căn cứ vào khả năng thỗ mãn yêu cầu tiêu dùng của sản phẩm mà quyết định chất lượng sản phẩm cao hay thấp: Cùng một mục dích sử dụng như nhau, sản phẩm nào cĩ khả năng đáp ứng hoa mãnnhu cầu tiêu dùng cao

hơn thì chất luợng cao hơn

* Chất lượng sản phẩm là một khí niệm tương đối, biến đổi theo thời gian, khơng

gian, sự phát triên của nhu cầu xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật Vậy nên

khoa học kỹ thuật càng phát triển, sản xuất ngày càng tăng, nhu càu xã hội càng đa dang thì chất lượng sản phẩm cũng phải được nâng caovà hồn thiện

* Chất lượng là vấn đề được đặt ra với mọi trình độ sản xuất

Đây là một địi hỏi khách quan trong qúa trình tọ ra sản phẩm Tuy nhiên, tuỳ huộc

vào trình độ sản xuất mà mức độ chất lượng đặt ra cũng khác nhau

1.1.1.3 Lượng hố chất lượng - - -

Đê xem xét khả năng thoả mãn các nhu câu quy định, yêu câu của sản phâm phải

Trang 8

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sai Thi Lé Thiy

-Xác định chỉ số chất lượng sản phẩm

-Xác định chỉ số hoạt động, điều hành của doanh nghiệp

-Xác định chỉ số hài lịng và chỉ số khơng hài lịng của khách hàng

Việc lượng hố chất lượng thường được thực hiện theo phương pháp chuyên gia,

bao gồm các bước sau:

-Xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất lượng để đánh giá

-Xác định trọng số của các chỉ tiêu

-Xây dựng thang điểm, lập phiếu điều tra

-Điều tra chuyên gia, khách hàng

-Xác định phạm vi tin cậy và tính mức chất lượng hay chỉ số chất lượng theo

phương pháp trung bình số học cĩ trọng số

-Phân tích kết quả và đề xuất biện pháp cải tiến

cĩ nhiều đại lượng được sử dụng để đo mức chất lượng nhưng thường dùng nhất là đại lượng Mức chất lượng Mũ

Chất lượng sản phẩm

Mq =

Chat lượng nhu cầu

Mức chất lượng Mq cho biết mức độ đáp ứng nhu cầu của sản phẩm, là đặc tính

tương đố của sản phẩm dựa trên sự so sánh một hoặc tổng thể các chỉ tiêu của sản

phẩm so với mẫu chuẩn

Mức chất lượng sản phẩm được tính thơng qua Hệ số mức chất lượng Kma

Kma =~ ==— Koa n

> Coivi

i=l

Trong đĩ: C¡: Giá trị của chỉ tiêu chất lượng thứ ¡ (điểm đánh giá chỉ tiêu thứ ¡)

Coi: Giá trị chuẩn (điểm cao nhất)

Vi: Trọng số của chỉ tiêu thứ ¡ Ka: Hệ số chất lượng sản phẩm

Yavi

Ka =“

Yvi

i=l

Trang 9

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sai Thi Lệ Thúy > coivi

Koa = =—

dvi

i=l

Thơng thường, người ta lấy:ê

Và Koa bằng số điểm cao nhất trong thang điểm áp dụng

Hệ số chất lượng Kas nhiều sản phẩm, nhiều cơng đoạn được tính theo cơng thức

Kas =) KajTj

j=l

Hệ số mức chất lượng Kmas được tính theo cơng thức Kmas = > KmajTj

j=l

V6i Kmaj: Hé s6 mite chat lượng, cơng đoạn thứ j

Tj _: Trọng số của sản phẩm, cơng đoạn thức j, thong thuongG

1.1.1.4.Chỉ phí chất lượng - - - :

Theo TCVN ISO 9001:2000:” Chi phi nay sinh dé tin chac va dam bao rang chat lượng sẽ thỗ mãn nhu cầu cũng như những thiệt hại do khơng sử dụng hết tiềm năng của các nguồn lực trong quá trình và các hoạt động”

Chỉ phí chất lượng chia thành 3 nhĩm lớn:

* Chi phí phịng ngừa: là những chỉ phí cần thiết cho những nổ lực phịng ngừa sai

lỗi, chỉ phí này gắn liền với việc thiết kế, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lượng Cơng việc phịng ngừa bao gồm từ việc xác định những yêu cầu đối với sản phẩm đến hoạch định và đảm bảo chất lượng, chỉ phí đào tao, chi phí thiết kế, triển khai và mua sắm thiết bị kiểm tra và một số chỉ phí khác

Mục đích: Làm đúng ngay từ đầu

* Chi phí thẩm định, kiểm tra, đánh giá: Là những chi phí thử nghiệm, thanh tra dé

kiểm tra xem các yêu cầu chất lượng cĩ được đáp ứng hay khơng Chỉ phí này gắn liền với việc đánh giá các vật liệu đã mua, các quá trình, các sản phẩm trung gian, các

sản phẩm hoặc dịch vụ dé đảm bảo là phù hợp với các đặc hi kỹ thuật

* Chỉ phí sai hỏng, rủi ro, khơng sử dụng hết tiềm năng: Đây là những chỉ phí, thiệt

hại gắn liền với việc xử lý, khắc phục, loại bỏ những trục trặc, hỏng hĩc, nhằm lẫn

Trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh cũng như những thiệt hại do khơng sử dụng

hết nguồn lực Chi phí này được chia thành hai loại:

-Chi phi sai hỏng bên trong: Là những chi phi do các sản phẩm hư hỏng trước khi

Trang 10

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Th§ Sái Thị Lệ Thủy -Chi phí sai hỏng bên ngồi: Là những chỉ phí do các sản phẩm hư hỏng sau khi phân phối( chỉ phí bảo quản, sữa chữa, bảo hành và trả lại, tránh nhiệm pháp ly )

Chỉ phí phịng ngừa và một phan chỉ phí thẩm định, kiểm tra đánh giá được xem là chỉ phí cần thiết cho đảm bảo chất lượng Chỉ phí sai hỏng, rủi ro, khơng sử dụng hết tiềm năng và một phần chỉ phí kiểm tra , thẩm định, đánh giá, là chi phí khơng cần thiết cịn được gọi là chỉ phí khơng chất lượng hay là chi phí ân SCP

Chỉ phí 4n SCP được tính thơng qua mức chất lượng Mq

SCP=(1-Mq)*D

D: Téng doanh thu

1.1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Các yêu tơ bên ngồi doanh nghiệp

* Nhu cầu của nền kinh tế:

Chất lượng sản phẩm bao giờ cũng bị chỉ phối,ràng buộc bởi hồn cảnh, điều kiện và nhu cầu nhất định của nền kinh tế đĩ là: Nhu cầu của thị trường, trình độ kinh tế, trình

độ sản xuất, chính sách kinh tế của Nhà Nước Cơ cấu, tính chất, đặc điểm và xu

hướng vận động của nhu cầu cĩ tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Đảm bảo chất lượng luơn là vấn đề nội tại của bản thân nền sản xuất xã hội, nhưng việc nâng

cao chất lượng sản phẩm khơng thẻ vượt ra ngồi khả năng cho phép của nền kinh tế

* Sự phát triển khoa học kỹ thuật:

Ngày nay, khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì trình độ

chất lượng của sản phẩm cũng gắn liền và bị chỉ phối bởi sự phát triển của khoa học

ký thuật, đặc biưệt là sự ứng dụng những khoa học kỹ thuật vào sản xuất Việc áp

dụng các kỹ thuật tiến bộ là nhân tố quyết định để cĩ sự nhảy vọt về năng suất, chất

lượng

* Hiệu lực của cơ chế quản lý:

Đây là don bay quan trọng trong viêc quản lượng chất lượng sản phẩm, đảm bảo cho sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uy tín và quyền lợi của nhà sản xuất và

người tiêu dùng, đảm bảo sự bình đẳng trong sản xuất kinh doanh, tạo sự canh tranh,

xố bỏ tâm lý ỷ lại, cải tiến sản phẩm Sự quản lý của Nhà Nước được cụ thé hod bang

nhiều chính sách như: Chính sách đầu tư, chính sách giá, tài chính, hỗ trợ, khuyến

khích

Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

Trong rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, người ta thường

xem xét và chú ý đến 4 van dé sau:

* MI- Men: Con người là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất lượng sản

Trang 11

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Th§ Sái Thị Lệ Thủy

thức trách nhiệm và tỉnh thần hợp tác của các thành viên trong các bộ phận của doanh

nghiệp

* M2-Mcthods: Phương pháp quản trị, trình độ tổ chức qủan lý và tổ chức sản xuất

trong doanh nghiệp đĩng vai trị quan trong trong việc đảm bảo và nâng cao chất

lượng sản phẩm Phương pháp cơng nghệ thích hợp, trình độ tổ chức sản xuất, quản lý

tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp khai thác tốt nguồn lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh

* M3- Machines: Hệ thống máy mĩc thiết bị và qui trình cơng nghệ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm cũng như việc đa dạng sản phẩm, nâng cao tính năng kỹ thuật, tăng năng suất lao động Điều này đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp cĩ dây chuyền sản xuất hàng loạt

* M4-Materials: nguyên vật liệu và hệ thống cung cấp nguyên vật liệu ảnh hưởng

trực tiếp đến việc hình thành các đặc tính chất lượng khác nhau Đảm bảo các yêu cầu

về chất lương, số lượng, thời gian sẽ tạo điều kiện và nâng cao chất lượng đầu ra Các yếu tố này cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau trong đĩ con người đĩng vai trị quan trọng quyết định đến chất lượng sản phẩm

Ngồi 4 yếu tố cơ bản trên, chất lượng sản phẩm cịn chịu ảnh hưởng của các yếu tố

khác như 2I, IE:

* J1-Information: Hệ thống thơng tin và các biện pháp quản lý thơng tin hoạt động

hiệu quả, kịp thời, phù hợp vời những biến đổi sẽ giúp cho hoạt động của doanh

nghiệp tiến triển tốt, đạt hiệu quả cả trong sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm

* J2-Infastructure: Cơ sở hạ tầng ồn định, phù hợp với cơng việc kinh doanh mới

tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi và mang lại kết qủa cao

* E-Enviroment: Mơi trường bao gồm: Mơi trường làm việc của nhân viên, mơi

trường sản xuất, an tồn lao động, vệ sinh, chính sách bảo vệ mơi trường cĩ tác

dụng lớn đến hiệu quả làm việc của người lao động cũng như chất lượng sản phẩm

làm ra

1.1.1.6 Triết lý về khách hàng là các quan điểm cơ bản phải biết về khách hàng

như:

Mọi nhu cầu của khách hàng nĩi chung đều hợp lý mà người bán cần đáp ứng cho

họ, tức là:

-Khách hàng là thượng đế

-Chỉ nên bán thị trường cần hơn là mình cĩ,

-Khách hàng mua sản phẩm nào đĩ là vì sản phẩm đĩ phù hợp với trí tượng của họ

Trang 12

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Th§ Sái Thị Lệ Thủy

Khách hàng mong muốn người bán phải quan tâm đến lợi ích của họ, tức là:

-Trong kinh doanh thời nay phải cĩ chữ tín

-Phải cĩ trách nhiệm với khách hàng của mình về sản phẩm của mình ngay cả sau

khi bán cho họ

1.2 Quản lý chất lượng

1.2.1 Khái niệm

Chất lượng khơng tự nhiên sinh ra, khơng phải là kết quả ngẫu nhiên Nĩ là kết

quả của sự tác động của hàng loạt các yếu tố cĩ liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý đúng đắn các yếu ttĩ này Quản lý

chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản lý để thực hiện so chất lượng Hoạt

động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng Hiện nay đang ton tai cdc quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng

Theo giáo sư, tiến sỹ Nhật Bản Kaoru Ishikawa: “ Quản lý chất lượng cĩ nghĩa là nghiên cứu, triển khai, thiết kế, sản xuất và bảo đưởng một sản phẩm cĩ kinh tế, cĩ

lợi ích nhất cho người tiêu dùng và bao giờ cũng thỗ mãn nhu cầu của người tiêu dùng.”

Theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402-1994: “ Quản lý chất lượng là tập hợp những

hoạt động của chức năng chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách

nhiệm, thực hiện chúng thơng qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiếm

sốt chất lượng , đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuơn khổ hệ

thống chất lượng.”

Với nhiều cách lập luận khác nhau nhưng nhìn chung các tác giả đều giống nhau:”

Quản lý chất lượng sản phẩm là hệ thống các biện pháp để đảm bảo chất lượng sản phẩm nhằm thỗ mãn nhu cầu thị trường với chỉ phí thấp nhất , cĩ hiệu quả kinh tế cao nhất, được tiến hành ở tất cả các quá trình hình thành chất lượng sản phẩm.”

(Chu kỳ sống của sản phẩm-nhu cầu -thiết kế, sản xuất, vận chuyên -bảo quản cho đến tiêu dùng.)

1.2.2 Những chức năng của quản lý chất lượng

Do mục tiêu và đối tượng quản lý chất lượng cĩ đặc thù riêng nên các chức năng của quản lý chất lượng cũng cĩ những đặc điểm riêng Cụ thể như sau:

* Chức năng hoạch định: Hoạch định chất lưọng là một hoạt động xác định mục tiêu, các phương tiện , nguồn lực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng

sản phẩm

Trang 13

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Th§ Sái Thị Lệ Thủy

+ Nghiên cứu thơng tin xác định yêu cầu của khách hàng về sản phẩm hàng hố

dịch vụ từ đĩ xác định yêu cầu về chất lượng, các thơng sé ky thuat cua san pham,

dich vu va thiét ké san pham

+ Xác định mục tiêu chất lượng sản phẩm cần đạt được và chính sách chất lượng

của doanh nghiệp

+ Chuyển giao cac két quả hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp

Tĩm lai, hoạch định chất lượng giúp cho doanh nghiệp đỉnh hướng phát triển chất

lượng nâng cao khả năng cạnh tranh trên thơng tin từ đĩ mở rộng thơng tin, đồng

thời khai thác, sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lực và tiềm năng trong dài hạn

* Chức năng tơ chức

Nhiệm vụ chủ yếu của chức năng này là:

+ Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng hiện nay cĩ rất nhiều hệ thống quản lý chất lượng, mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một hệ thốnh chất lượng phù hợp

+ Tổ chức thực hiện theo kế hoạch đã xác định bao gồm việc tiến hành các biện pháp kinh tế , tổ chức, kỹ thuật, chính trị, tư tưởng, hành chính giúp mọi người biết

rõ mục tiêu và nội dung cơng việc cần tiến hành, đồng thời trang bị nguồn lực đày đủ

về lượng và chất mọi lúc mọi nơi

* Chức năng kiểm tra, kiểm sốt: Là quá trình điều khiển, đánh giá các hoạt động

tác nghiệp thơng qua những kỹ thuật, phương tiện phương phápvà hoạt động nhằm

đảm bảo chất lượng theo đuúng yêu cầu đã đặt ra Những nhiệm vụ chủ yếu của chức năng kiểm tra kiểm sốt chất lượng

+ Tổ chức các hoạt động nhằm tạo các sản phẩm chất lượng cĩ yêu cầu

+ Đánh giá việc thực hiện chất lượng trong thực tế của doanh nghiệp + So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiện những sai lệch

+ Tiến hành các hoạt động nhằm khắc phục những sai lệch, đảm bảo đúng yêu cầu

đề ra

* Chức năng điều chỉnh, điều hồ phối hợp: Nhằm tạo ra sự phối hợp đồng bộ,

khắc phục các tồn tại và đưa chất lượng sản phẩm lên mức cao hợp tác nhằm giảm

dần khoảng cách giữa mong muốn của kế hoạch và thực tế chất lượng đạt được

Hoạt động điều chỉnh nhằm tạo ra sự điều hồ phối hợp đối với quản lý chất lượng được hiểu rõ ở mục cải tiến và hồn thiện chất lượng khi tiến hành các hoạt động

điều chỉnh cần tìm hiểu nguyên nhân xảy ra khuyết tật và các biện pháp khắc phục

ngay từ đầu, tránh xố bỏ hậu quả và hồn thiện bản thân các kế hoạch

1.2.3 Các phương pháp quản lý chất lượng

* Phương pháp kiểm tra chất lượng- I{nspection) : Là hoạt động như đo, xem xét,

Trang 14

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Th§ Sái Thị Lệ Thủy với yêu cầu quy định Như vậy, kiểm tra chỉ là phân loại sản phẩm đã được chế tạo, một cách xử lý chuyện đã rồi Ngồi ra, sản phẩm phù hợp quy định chưa chắc đã

thoả mãn nhu cầu thị trường nếu các quy định khơng phản ánh đưúng nhu cầu * Kiểm sốt chất lượng -QC( Quanlity Control): Kiểm sốt chất lượng là những

hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được áp dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu

của chất lượng Đây là hoạt động kiểm sốt moi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình tạo ra chất lượng sản phẩm, bao gồm:

+ Kiểm sốt con người thực hiện

+ Kiểm sốt phương pháp va quá trình sản xuất + Kiểm sốt nguyên phụ liệu đầu vào

+ Kiểm sốt, bảo đưởng thiết bị

+ Kiểm sốt mơi trường làm việc, ánh sáng, nhiệt độ làm việc

Việc kiểm sốt chất lượng nhằm chủ yếu vào quá trình sản xuất để khắc phục những sai sĩt ngay trong quá trình thực hiện

* Đảm bảo chất lượng- QA (Quanlity Assurance): Đảm bảo chất lượng là mọi hoạt

động cĩ kế hoạch, cĩ hệ thống được tiến hành trong một hệ thống chất lượng và

được khẳng định nếu cần để đem lại lịng tin thỗ đáng sản phẩm thỗ mãn nhu cầu các yêu cầu đã quy định đối với chất lượng

Nội dung cơ bản của các hoạt động đãm bảo bảo chất lượng là người cung cấp phải xây dựng một hệ thống đảm bảo chất lượng cĩ hiệu lực và hiệu quả, đồng thời làm thế nào đề chứng tỏ cho khách hàng biết điều đĩ

* Kiểm sốt chất lượng tồn diện- TQC( Total Quanlity Control): Kiểm sốt chất lượng tồn diện là hệ thống cĩ hiệu quả nhất được thể hố nỗ lực phát triển chất

lượng, duy trì chất lượng và cải tiến chất lượng của các nhĩm khác nhau trong một tổ chức sao cho các hoạt động Marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ cĩ thé tiến hành

một cách kinh tế nhất, cho phép thỗ nãm hồn tồn nhu cầu khách hàng

Mục đích của TỌC là nhằm huy động sự nỗ lực hợp tác giữa các bộ phận khác

nhau trong một doanh nghiệp vào các quá trình cĩ liên quan đến chất lượng, từ

nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm đến dịch vụ sau bán hàng nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng, giảm chỉ phí khơng chất lượng

* Quản lý chất lượng toan dién- TQM (Total Quanlity Management)

Mục tiêu của quan lý chất lượng tồn diện(TQM) là cải tiến chất lượng sản phẩm và thỗ mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép, đặc điểm nỗi bật của TQM so với

các phương pháp quản lý chất lượng trên là nĩ cung cấp một hệ thống tồn diện cho cơng tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh liên quan đến chất lượng và huy động thời

Trang 15

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Th§ Sái Thị Lệ Thủy Các nguyên tắc của TQM trong quá trình triển khai thực tế hiện nay các cơng ty

cĩ thê tĩm tắt như sau:

+ Chất lượng hướng bởi khách hàng

+ Vai trị lãnh đạo trong cơng ty

+ Cải tiến chất lượng liên tục

+ Coi trọng con người

+ Sử dụng các phương pháp tư duy khoa học như kỹ thuật thống kê

Các đặc điểm của TQM:

+ Làm đúng nagy từ đầu: Ý tưởng chiến lược của TQM là “khơng sai lỗi”(Zero

Defect) Để thực hiện ý tưởng này cần coi trọng cơng tác phịng ngừa khuyết tật sai sĩt xảy ra là sửa chửa chúng

+ TQM liên quan đến chất lượng con người: Làm cho con người cĩ chất lượng

nghĩa là giúp họ cĩ được nhận thức đúng đắn về cơng việc Sau đĩ họ phải được đào

tạo, huấn luyện để cĩ khả năng giải những vấn đề nhận thức Chỉ khi nào con người được đao tạo và cĩ trách nhiệm chính mình và trước cộng đồng họ mới phát huy hết

tiềm năng của mình

+ Chất lượng là trên hết khơng phải lợi nhuận trước hết: Chất lượng là con đường

an tồn nhất để tăng cường tính cạnh tranh tồn diện của doanh nghiệp Nêu quan

tâm đến chất lượng, bản thân lợi nhuận sẽ đến

+ Quản lý ngược dịng: TỌM khuyến khích đi ngược trở lại cơng đoạn đã qua trong quá trình để tìm ra nguyên nhân sâu xa của các vấn đề và khắc phục

+ Tiến trình tiếp theo chính là khách hàng: Quan niệm này đã khiến kỹ sư và cơng

nhân ở các bộ phân xưởng ý thức được rằng: khách hàng khơng phai rchỉ là người mau sản phẩm, ngồi thị trường mà cịn là những kỹ sư, cơng nhân làm việc trong

giai đoạn sản xuất kế tiếp, tiếp tục cơng việc của họ

1.3 Hệ thống quản lý chất lượng

1.3.1.Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng

Hệ thống quản lý chất lượng là bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống quản

trị kinh doanh Nĩ cĩ quan hệ và tác động qua lại với các hệ thống khác trong hệ

thống quản trị kinh doanh như: hệ thống quản trị Marketing, hệ thống quản trị cơng

nghệ- sản xuất, hệ thống quản trị tài chính, hệ thống quản trị nhân sự Hệ thống quản lý chất lượng thực hiện bốn chức năng cơ bản sau: + Thiết kế và phát triển hệ thống quản lý chất lượng

+ Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng + Thẩm định hệ thống quản lý chất lượng

Trang 16

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Th§ Sái Thị Lệ Thủy

1.3.2 Yêu cầu của một hệ thống quản lý chất lượng

Để đảm bảo duy trì hệ thống chất lượng và nâng cao hiệu quả cuả hệ thống, hệ thống quản lý chất lượng cần đảm bảo các yêu cầu chủ yếu sau:

+ Nhận biết các quá trình cần thiết trong hệ thống quản lý chất lượng và áp dụng chúng trong tồn tơ chức

+ Xác định trình tự và tương tác của quá trình này + Xác định các chuẩn mực, phương pháp làm việc

+ Đảm bảo sẵn nguồn lực, thơng tin

+ Theo dõi, đo lường, phân tích q trình

+ Thực hiện các hoạt động cần thiét dé đạt được dự định và cỉa tiến liên tục các quá

trình này

1.3.3 Vai trị của hệ thống quản lý chất lượng

Tổ chức tốt hệ thống quản lý chất lượng sẽ cĩ ý nghĩa, tác dụng: + Đảm bảo sản phẩm dịch vụ thỗ mãn các yêu cầu của khách hàng

+ Duy trì các tiêu chuẩn mà cơng ty đạt được

+ Cải tiến tiêu chuẩn trong lĩnh vực cần thiết

+ Kết hợp hài hồ các chính sách và sự thực hiện của bộ phận

+ Cải tiến hiệu quả

+ Tạo sự ổn định và giảm thiểu sự biến động

+ Loại bỏ sự phức tạp và giảm thời gian xử lý + Tập trung quan tâm đến chất lượng

+ Bảo đảm sản phẩm và dịch vụ được phân phối đúng lúc

+ Giảm chí phí hoạt động

1.4 Cớ sở thực tiễn của việc đối mới chất lượng

1.4.1 Tình hình chất long va quan lý chất lượng ở Việt Nam

Mặc dù vấn đề chất lượng được đề cao và nâng cao và được coi là mục tiêu quan

trọng để phát triển kinh tế, nhưng đây vẫn là điểm yếu kém kéo dài nhiều năm ở nước ta Từ những năm 1990 Nhà nước đã bắt đầu thực hiện những cải tiến về vấn đề chất lượng bằng việc ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật Tuy nhiên, do cơ sở vat chat kỹ thuật thiếu thốn, nghèo nàn, cơ chế quan lý hành chính quan liêu, trình độ kinh nghiệm quản lý chất lượng cịn yếu kém .khiến cho hoạt động quản lý chất

lượng ở nước ta cịn mang tính phong trào, trí tuệ chưa cụ thể , chưa hiệu quả

Từ giữa những năm 90 trong xu hướng thế tồn cầu hố, khu vực kinh tế đối mặt với những sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều phía, các doanh nghiệp Việt Nam đã quan

Trang 17

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Th§ Sái Thị Lệ Thủy

quản lý an tồn thực phẩm GMP, HACCP Mặc dù vậy, năng lực cạnh tranh của

chúng ta đứng thứ 53/58 theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2000 1.4.2 Sự cần thiết phải cải tiến cơng tác quản lý chất lượng các doanh nghiệp dệt may

1.4.2.1 Xu hướng cải tiến chất lượng hiện nay „

Nên kinh tê thê giới cĩ nhiêu biên động mới khi bước vào thê kỷ 21, đã tác động

mạnh đến các doanh nghiệp, nhiều nhà quản lý học đã quy lại một số xu thế lớn hiện

nay:

+ Khách hàng là người xác định chất lượng

+ Aïp dụng hệ thống quản lý chất lượng làm thay đổi khả năng cạnh tranh giúp các doang nghiệp lựa chọn phương thức sản xuất phù hợp Hai vấn đề cơ bản chất lượng là:

- Sản xuất tỉnh giản : Các doanh nghiệp nên cĩ cơ cấu tổ chức máy mĩc con người, phân cơng theo chu trình sản xuất

- Coi trọng nhân tố con người : Khi trí tuệ thành tài nguyên quan trọng thì vấn đề quan trọng của doanh nghiệp là con người

- Ung dung tin hoc trong san xuất : Cuộc cách mạng tin học kết hợp với cơng nghệ mới trong sản xuất và thơng tin, đặc biệt mạng lưới quốc gia và quốc tế mang lại

nhiều hình thức kinh doanh hồn tồn mới , đồng thời làm thay đổi cơng việc của

nhà quản lý

1.4.2.2 Sự cần thiết phải đối mới quản lý chất lượng -

Những thành tựa và xu hướng nêu trên cĩ tác những tác động khác nhau đên các doanh nghiệp trong ngành dệt may nước ta, những thách thức lớn nhất vẫn là trình độ quản lý chất lượng cịn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng trong và

ngồi nước, giá thành lại cao với khu vực, các phương thức dịch vụ sau khi bán cịn

thơ sơ, kém hấp dẫn Bên cạnh đĩ là sự yếu kém cơng nghệ, quản lý và thơng tin làm giảm hiệu quả kinh tế, giảm sự cạnh trạnh

Để đối mặt và vượt qua thử thách sự yếu kém về chất lượng sản phẩm, giá thành

và phương thức hậu mãi, các doanh nghiệp phải nỗ lực vươn lên khắc phục những mặt yếu kém chủ yếu nêu trên và bằng mọi cách phát huy triệt để sức mạnh của các

yếu tố con người, quản lý , cơng nghệ, tài chính, thơng tin tạo cho mình một nền tảng, một chỗ đứng , một đề xuất đứng vững chắc, từ đĩ kiên quyết đổi mới về cơ

Trang 18

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: Th§ Sái Thị Lệ Thủy

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRANG CONG TAC QUAN LY CHAT LUQNG TAI CONG TY CO

PHAN MAY 28 - DA NANG

2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty cỗ phần may 28 - Đà Nẵng trong thời gian qua

2.1.1 Khái quát về Cơng ty cỗ phần may 28 ~ Đà Nẵng

* Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty cỗ phần may 28 - Đà Nẵng Cơng ty 28 cĩ tên giao dịch là AGTEX(ARMY GARMEMT EXPORT COMPANY)

* Trụ sở chính đặt tại:

+ Địa chỉ: số3 Nguyễn Oanh, Phường 10, Quận Gị Vắp, Tp Hồ Chí Minh

+ Điện thoại (84-8)§942238, Fã(84 — 8)8943053

+ Email:agtexhcm @ fmail.vnn.vn + Website: www.agtex.com.vn

- Tiền than của Cơng ty cổ phần may 28 là xí nghiệp may 28 là xí nghiệp may 28,

trực thuộc Quân Khu V , Tổng cục hậu cần - Bộ Quốc Phịng Cơng ty được thành

lập từ mùa xuân năm 1975 với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất quân trang, quân phục phục vụ quân đội và là một trong những đơn vị uy tín trong ngành hậu cần quân đội

nhân dân Việt Nam

- Hiện nay cơng ty cơ phần may 28 là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng

cục hậu cần - Bộ Quốc phịng, đã được chuyên đổi sang mơ hình cơng ty mẹ cơng ty

cơng ty con

* Trụ sở chính cơng ty cé phan may 28 — Da Nang +Địa chỉ: số 67 Duy Tân, Quận Hải Châu - TP Đà Nẵng

+Điện thoại:(§4-5 1 1)3618595, Fax: (84-5 11)3615036

+Số hiệu tài khoản : 73010199A, Ngân hang đầu tư và phát triển Đà Nẵng

2.1.2 Quá trình phát triển của Cơng ty cỗ phần may 28 - Đà Nẵng

Cơng ty cỗ phần may 28 tại Đà Nẵng tiền thân là cơ sở 2 của xí nghiệp 27/7 Cục

Hậu Cần- Quân khu 5, được hình thành theo quyết định số:62/QĐÐQK ngày 25 tháng

4 năm 1995 của Tư lệnh Quân Khu 5 và chính thức đi vào hoạt động ngày 02 tháng 5 năm 1996 với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng may mặc

Trước yêu cầu của quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện quy hoạch sắp xếp lại doanh nghiệp trong quân đội Theo quyết định số : 637/1999/QĐ-BQP của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phịng ngày 26/6/1999 xí nghiệp may

27/1 Cục Hậu Cần- Quân khu 5 tiến hành bàn giao cho Cơng ty 28 trực tiếp quản lý

Trang 19

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sai Thi Lé Thiy quan đại điện Céng ty 28 tại Đà nẵng theo quyết định số 837/KHTH ngày 3 tháng 7

năm 1999 của giám đốc Cơng ty28

Ngày 10 tháng 4 năm 2000 cơ quan đại diện cơng ty 28 tại Đà Nẵng đựơc đổi tên thành :chi nhánh Cơng ty 28 tại Đà Nẵng theo quyết định số 503/2000/QĐ-BQP của

Bộ trưởng Bộ Quốc Phịng

Ngày 1/1/2009 Chi nhánh cơng ty 28 tại Đà Nẵng đổi thành Cơng ty cổ phần may

28

Cơng ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng là thành viên của cơng ty 28 - tổng cục hậu cần cĩ tài khoản và con dấu riêng

Hiện nay cơng ty cơ phần may 28 Đà Nẵng cĩ 979 cán bộ cơng nhân viên với 4 phịng nghiệp vụ và 32 phân xưởng sản xuất Các sản phẩm sản xuất tại cơng ty cổ phần may 28 Đà Nẵng chủ yếu là hang quốc phịng ngồi ra cịn cĩ tham gia sản xuất các mặt hàng xuất khẩu

2.1.3.Đặc điểm,chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty cỗ phần 28 - Đà Nẵng

2.1.3.1 Đặc điểm của Cơng ty cỗ phần 28- Đà Nẵng

Cơng ty cơ phân may 28 tại Đà Năng là một đơn vị thành viên của Cơng ty 28 hoat

động theo chế độ hạch tốn độc lập cĩ phân cấp Chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự

điều hành quản lý của Giám đốc Cơng ty, hoạt động theo luật pháp, quy định của Bộ

Quốc Phịng, Tổng Cục Hậu Cần và quy chế quản lý của Cơng ty 28

2.1.3.2 Chức năng của Cơng ty cỗ phần 28- Đà Nẵng

Làm đại diện cho Cơng ty 28 trong quan hệ giải quyêt cơng việc với cơ quan trong và ngồi quân đội ở địa bàn các tỉnh Miền Trung

Tổ chức sản xuất kinh doanh theo nhiệm vụ của Giám Đốc Cơng ty giao, phù hợp

với giấy phép kinh doanh

2.1.3.3 Nhiệm vụ của Cơng ty cỗ phần 28 - Đà Nẵng -

-Thực hiện kê hoạch sản xuât quơc phịng theo kê hoạch của giám đơc Cơng ty

g1ao nhiệm vụ chính trị trọng tâm của cơng ty

- Xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch ngắn hạn., kế hoạch năm báo cáo cho

Giám đốc cơng ty phê duyệt và chủ động tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch được

phê duyệt

- Chủ động triển khai hoạt động sản xuất, gia cơng gia cơng và kinh doanh các mặt hàng dệt may theo giấy phép kinh doanh, đúng với các quy định Nhà nước, Quân đội và của Cơng ty

- _ Nhận quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, tài sản và nguồn lực các của cơng ty giao theo đúng quy định của Nhà nước, Quân đội và của Cơng

Trang 20

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sai Thi Lé Thiy - _ Thực hiện các nghĩa vụ đĩng gĩp với nhà nước các quy định về nghĩa vụ thuế các khoản phải nộp của Cơng ty

- Dam bảo việc làm và thu nhập ồn định cho người lao động Đảm bảo đời sống tỉnh thần cho cán bộ cơng nhân viên theo đúng luật lao động cũng như các chế độ chính sách của Nhà nước và Quân đội

- _ Xây dựng, duy trì và thực hiện các quan hệ giao dịch với các cơ quan tơ chức trong và ngồi quân đội tại khu vực miền trung tây nguyên và giải quyết các cơng việc theo sự ủy thác của giám đốc cơng ty

- Duy tri và phát triển uy tín của cơng ty về mọi mặt, nắm bắt tình hình và kịp

thời báo cáo giám đốc cơng ty những vấn đề cĩ lien quan

- _ Tiếp nhận và chuyển cơng văn tài liệu của cơng ty 28 gửi các cơ quan ở khu

vực miễn trung cũng như tài liệu của cơng ty 28

- Chuan bi thủ tục giấy tờ và phương tiện đi lại, bố trí nơi an, chốn ở cho cán

bộ, cơng nhân viên của cơng ty đến khai thác tại miền trung

- _ Xây dựng và phát triển tổ chức Đảng, Đồn thanh niên, cơng đồn, phụ nữ theo điều lệ tổ chức và quy định của cấp trên và các quy chế Cơng ty

-_ Nhận và hồn thành các nhiệm vụ khác do Giám đốc cơng ty giao

Ngồi nhiệm vụ là thực hiện sản xuất hàng Quốc phịng theo kế hoạch của

Trang 21

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sai Thi Lé Thiy

2.1.4 Cơ cấu tố chức của Cơng ty cỗ phần may 28 ~ Đà Nẵng

2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý cơng ty

HỘI ĐỒNG CĨ ĐƠNG Vv

CHU TICH BAN KIEM

HỘI ĐƠNG < - >| SOAT

QUAN TRI GIAM DOC PGĐ SẢÁN XUẤT * ~-~-~~~~~J~~~~~~~ PGD CHÍNH TRỊ Vv PKE | |_| PKY |_| PKT-TC |_|) P.HCHC HOACH THUAT N Vv Vv N PHAN TO PHAN XƯỞNG [< > CAT |« » XƯỞNG

1 2

r r

CAC TO CAC TO SAN XUAT SAN XUAT

Sơ đồ2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty cé phan may 28- Da Nang

Trang 22

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sai Thi Lé Thiy 2.1.4.2 Chức năng,nhiệm vụ của giám đốc và các phịng ban trong cơng ty

* Hội đơng quản trị:

Hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất của cơng ty do đại hội cổ đơng của

cơng ty bầu ra, cĩ tồn quyền nhân danh cơng ty dé quyết điinh mọi vấn dé lien quan

đến mục đích quyền lợi của cơng ty như: quyết điinh phương hướng và chiến lược phát triển, phương án đầu tư, giải pháp phát triển thị trường, cơ cấu tổ chức, giá chào bán cơ phan và trái phiếu cơng ty

Trong đĩ người đứng đầu là Chủ tịch HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Đây là người đại

diện theo pháp luật của cơng ty

- Giám đốc: Là người điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của cơng

ty trước pháp luật, lãnh đạo cơng ty và cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty

- Phĩ giám đốc sản xuất: trực tiếp chỉ đạo, điều hành hoạt động của phịng kế

hoạch , kỹ thuật , xây dựng các kế hoạch dự án liên đến sản xuất, máy mĩc thiết bị,

lao động chuyên mơn nghiệp vụ

- Phĩ giám đốc chính trị: phụ trách cơng tác Đảng, cơng tác chính trị trong tốn cơng ty, giúp giám đốc quản lý , chỉ đạo các đề xuất, chủ trương biện pháp lãnh đạo

dé thực hiện nhiệm vụ được giao

- Phịng kế hoạch:tham mưu tổng hợp trực tiếp quản lý cơng tác kế hoạch, vật tư hàng hố, tổ chức lao động, tiền lương, giá thành sản phẩm, điều hành sản xuất với

các nhiệm vụ cụ thé sau:

+ Tham mưu giám đốc trong việc xây dựng chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch giá thành, kế hoạch lao động, tiền lương trình giám đốc phê duyệt

+ Tham mưu cho giám đốc việc tạo nguồn hàng sản xuất, phát triển thị trường dệt may và hoạt động kinh doanh theo kế hoạch của chỉ nhánh và chỉ đạo của giám đốc cơng ty

+ Tham mưu cho giám đốc trong cơng tác tổ chuc điều hành sản xuất trong tồn chỉ nhánh đảm bảo mọi điều kiện để duy trì sản xuất ơn điịnh và đáp ứnh nhu cầu của

khách hàng

+ Tham mưu cho giám đốc trong việc giải quyết các cơng việc vướng mắc phát sinh

trong sản xuất giữa các bộ phận, đơn vị trong và ngồi cơng ty

+ Thực hiện việc báp cáo thường xuyên, định kỳ và cơng tác kiểm kê theo giám đốc

chỉ nhánh và giám đốc cơng ty

+ Đảm bảo các yếu tố phục vụ sản xuất: nguyên phụ liệu, vật tư phụ tùng, máy mĩc

thiết bị Tìm hiểu thị trường và lập các phương án kinh doanh, tổ chức hoạt động

Trang 23

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sai Thi Lé Thiy

+Chiu trách nhiệm soạn thảo, kiểm tra, theo dõi, quản lý và thanh lý tồn bộ hợp

đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của cơng ty (trừ trường hợp liên quan đến

cơng tác hành chính hậu cần)

+ Tham mưu cho giám đốc trong cơng tác tổ chức tuyển dụng, bố trí sử dụng lao động, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ và quản lý tồn bộ lao động trong tồn cơng ty

+ Giải quyết các thủ tục, chế độ chính sách liên quan đến người lao động

+ Xây dựng đơn giá tiền lương, phương án trả lương hàng năm, hành tháng và thực

hiện phân phối tiền lương theo phương án trả lương đã được phê duyệt

+ Xây dựng chiến lược quảng cáo, tiếp thị, thực hiện uỷ thác xuất khẩu

+ Thực hiện một số nhiệm vụ khác mà được Giám đốc giao phĩ

- Phịng tài chính kế tốn

Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc chỉ nhánh trong việc hạch tốn kế tốn với các nhiệm vụ cụ thể sau:

+ Thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn, lưu trữ, ghi chép các chứng từ hạch tốn,

giải quyết chứng từ hạch tốn theo đúng chế độ Nhà nước và quy định của cơng ty + Quản lý tài sản cơng ty trên cơ sở chấp hành nghiêm chỉnh cân đối thu chỉ tài

chính và các chế độ báo cáo quyết tốn theo quy định

+ Quản lý giám sát hoạt động tài chính, theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả sử dụng vốn tài chính của cơng ty

+ Chịu trách nhiệm hạch tốn tiền lương nhanh chĩng, địi nợ đúng hạn

+ Tổ chức cà thực hiện báo cáo tài chính với cơng ty, cơ quan hữu quan, thực hiện tổng quyết tốn và phân tích hoạt động kinh tế sau niên độ kế tốn Tham mưu cho Giám đốc quản lý về nguồn vốn, bảo tồn và phát triển vốn cơng ty

+ Phối hợp với phịng kế hoạch và các đơn vị cĩ liên quan trong cơng tác kiểm kê

và hồn chỉnh các báo cáo kiểm kê

- Phịng hành chính hậu cần

Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc trong cơng tác hành chính hậu cần tồn chỉ

nhánh, nhiệm vụ cụ thể như sau:

+ Chịu trách nhiệm về cơng tác an ninh và phịng cháy chữa cháy, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của cơng ty nhằm đảm bảo an tồn tuyệt đốivề người và tài sản phịng chống ngăn ngừa cháy nỗ xãy ra

+ Xây dựng các nội quy, quy chế và cơng tác bảo vệ, phịng cháy chữa cháy và

quan hệ trực tiếp với các cơ quan phối hợp, thực hiện giữ vững địa bàn an tồn

+ Tổ chức thực hiện các mặt cơng tác đời sống cho cán bộ cơng nhân viên trong chỉ

nhánh, phục vụ hội họp, liên hoan, đĩn tiếp, quản lý bếp ăn cơng ty

Trang 24

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sai Thi Lé Thiy +Chiu trách nhiệm về cơng tác xây dựng, sữa chữa nhà xưởng, thiết bị văn phịng,

thực hiện các mặt về cơng tác vệ sinh, quân y, quản lý và theo dõi sức khoé cho cán

bộ cơng nhân viên tồn cơng ty

+ Phụ trách và triển khai cơng tác Đảng và cơng tác chính trị

+ Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Giám Đốc cơng ty giao

- Phịng kỹ thuật

Là cơ quan tham mưu cao nhất cho Giám Đốc cơng ty trong cơng tác kỹ thuật

cơng nghệ để bảo đảm chất lượng sản phẩm Triển khai và kiểm tra, theo dõi tồn bộ các hoạt động kỹ thuật cơng nghệ của chỉ nhánh cụ thể thực hiện một số nhiệm vụ

sau:

+ Quản lý và triển khai chất lượng sản phẩm, ra mẫu sản phẩm, may mẫu, xây dựng

định mức và hướng dẫn kỷ thuật

+ Kiểm tra, đánh giá theo dõi chất lượng vật tư hàng hố, sản phẩm + Thực hiện các báo cáo định kỳ và đột xuất về cơng tác kỹ thuật

+ Trực tiếp giải quyết phát sinh liên quan đến vấn đề kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, đồng thời chủ động đề ra các biện pháp cụ thể để khắc phục và phịng ngừa

+ Tiếp nhận và quản lý tài liệu hồ sơ liên quan đến cơng tác kỷ thuật

+ Xây dựng qui trình cơng nghệ và định mức kinh tế kỷ thuật

+ Phối hợp với các bộ phận kế hoạch tuyển dụng , đào tạo cơng nhân, tơ chức tốt

các kỳ thi tay nghề, thi thợ giỏi

Phân xưởng sản xuất:

+Phân xưởng I gồm 9 tổ may và 1 tổ hồn thành

+Phân xưởng 2 gồm I1 tổ may và 1 tổ hồn thành

Tổ chức sản xuất đơn hàng theo các chỉ lệnh của Giám Đốc chỉ nhánh, phối hợp

các phịng ban trong chỉ nhánh đề hồnh thành các kế hoạch sản xuất do cơng ty 28 giao

*Khối văn phịng:

-Phịng kế hoạch : 22 người

-Phịng tài chính: 5 người

-P.hành chính hậu cần: 16 người

-P kỹ thuật thuật :22 người *Khối sản xuất:

-Tổ cắt :51 người

Trang 25

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sai Thi Lé Thiy -Trung bình mỗi tổ may :cĩ 39 lao động, 1 tổ trưởng, I tổ phĩ và 34 thợ may và 3 thợ ủi

-Tổ hồn thành 1 cĩ 22 người -Tổ hồn thành 2 cĩ 30 người

2.1.5.Tình hình lao động của Cơng Ty cỗ phần may 28 - Đà Nẵng

Trong 3 năm qua, do nhu cầu sản xuất ngày càng mở rộng, lực lượng lao động của cơng ty khơng ngừng tăng lên Năm 2008, do mở rộng qui mơ sản xuất nên lực lượng lao động tăng đột biến Nhìn vào bảng thống kê lao động của cơng ty ta thấy:

- Xét theo giới tính: Lực lượng lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn là do tính chất cơng việc của ngành may địi hỏi sự cần cù, khéo léo, tỉ mi

- Xét theo tính chất cơng việc: Bộ phận lao động gián tiếp của cơng ty khá gọn nhẹ

Điều đĩ là do đặc trưng của ngành may mặc cần nhiều lao động trực tiếp, mặt khác

cũng thể hiện sự tỉnh giản trong bộ máy quản lý của cơng ty: việc quản lý điều hành

được thực hiện ở bộ phận sản xuất Bộ phận lao động trực tiếp tăng với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng tổng lao động nên tỷ lệ lao động năm sau cao hơn năm trước

- Xét theo tính chất hợp đồng:Do đặc thù của cơng ty sản xuất chủ yếu phucơ vụ

quốc phịng, khá ơn định nên số cơng nhân hợp đồng dài hạn chiếm phần lớn.Điều này cũng giúp cho cơng ty ồn định sản xuất, khuyến khích người lao động làm việc

với các chế độ ưu đãi cơng nhân

- Xét theo trình độ: Trong 3 năm qua, lao động phổ thơng tăng nhanh nhưng tốc độ tăng cịn chậm hơn tốc độ tăng của đại hoc và cơng nhân kỹ thuật là do năm 2007

ơng ty bắt đầu áp dụng hệ thống chất lượng, địi hỏi nhiều cán bộ quản lý dẻ thực

hiện quá trình này

Nhìn chung đội ngũ lao dộng của cơng ty hiện nay khá mạnh, trình độ lao động ngày càng tăng Tính ồn định, trình độ của nguồn nhân lực cĩ tác động trực tiếp đến

Trang 26

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Sai Thi Lé Thiy Bảng 2.1: Tình hình lao động của Cơng Ty cỗ phần may 28 - Da

Nẵng(ĐVT:sI(người))

2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Chỉ tiê = = Tý = Tý

feo se trong % Tỷ lui trong % T | trong % TH lg | TY trong % lg | T trong %

Tong | 800 100 | 889} 100 979 100 89 | 11.13 | 90 | 10.12 1.Co cau LD LD truc tế 732) 915 |812| 913 903 922 80 | 10.93 | 91 11.21 ep LD gian a 68 8.5 T7 8.66 76 7.16 9 13.24 -1 -1.3 tiép 2.Phan theo gidi tinh LD Nam | 126 15.75 | 100| 11.2 47 4.8 -26 | -20.63 | -53 -53 LDN@ | 674 84.25 | 789} 88.8 932 95.2 115 | 17.06 | 143} 18.12 (NĐguơn:Phịng HC-HC) Từ bảng trên cho ta thấy sự gia tăng vè quy mơ đã làm cho số lượng lao động khơng ngừng tăng lên trong các năm như năm 2006 1a 800 người thì đến năm

2007 là 889 người tức tăng 0,89% phần lớn số lượng lao động tăng lên hằng năm chủ

yếu là lao động nữ Để tiết kiệm chỉ phí thực hiện cĩ hiệu quả nguồn lực trong cơng ty nên bộ phận lao động gián tiếp năm 2008/2007giảm 1,01% Trong cơ cấu lao động của ngành may lao động nữ chiếm 95,2% cụ thể năm 2008 số lượng nữ tăng lên 143 người so ngối năm 2007 tức tăng 6,4%

BANG 2.2: CHAT LUQNG LAO ĐỘNG QUA CÁC NĂM(ĐVT:sl(người))

Ngày đăng: 06/01/2015, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w