Nâng cao chất lượng dạyhọc ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư JútĐăk Nông

34 578 0
Nâng cao chất lượng dạyhọc ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư JútĐăk Nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, trong đó có tư tưởng về giáo dục bộ phận quan trọng trong vấn đề xây dựng nhân tố con người. Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, quan điểm về vai trò của giáo dục trong việc phát huy nhân tố con người giữ vị trí hết sức quan trọng, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Hồ Chí Minh đối với con người, coi con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định mọi thành công; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng. Đó cũng là cơ sở khoa học, là kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta trong nhận thức và hoạt động xây dựng nền giáo dục Việt Nam. Công cuộc đổi mới ở nước ta đã diễn ra gần 30 năm. Ngành giáo dục và đào tạo cũng có những chuyển biến tích cực, đạt được nhiều thành tựu to lớn góp phần phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế. Có thể nói, đó là kết quả của quá trình thực hiện đường lối giáo dục của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đường lối đó là sự kế thừa các giá trị giáo dục dân tộc, tiếp thu tinh hoa giáo dục thế giới và tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám, khóa XI của Đảng là sự kiện quan trọng mở ra một gia đoạn phát triển mới của nền giáo dục và đào tạo ở nước ta. Nghị quyết đã khẳng định: “Hệ thống giáo dục và đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học... Chất lượng giáo dục và đào tạo có tiến bộ. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển cả về số lượng và chất lượng. Công tác quản lý giáo dục và đào tạo có bước chuyển biến nhất định”. Tuy nhiên nền giáo dục ở nước ta hiện nay cũng bộc lộ những yếu kém, bất cập, trong đó có những vấn đề gây bức xúc xã hội kéo dài. Cùng với sự chuyển biến chung của cả nước, những năm vừa qua trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút Đăk Nông đã có nhiều chuyển biến tích cực, trường lớp được xây dựng khang trang, trang thiết bị phục vụ dạy học tương đối đảm bảo, chất lượng dạy và học từng bước được nâng lên. Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước, theo kịp các trường ở vùng có điều kiện kinh tế phát triển hơn đây là một thách thức rất lớn đối với nhà trường nói chung và bản thân nói riêng. Mặt khác đó cũng là nhiệm vụ chính trị mà bản thân và nhà trường phải ra sức cố gắng để thực hiện. Xuất phát từ nhiệm vụ và trách nhiệm của người làm công tác giáo dục, tôi luôn trăn trở làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Và qua quá trình học tập ở trường Chính trị tỉnh Đăk Nông, với những kiến thức về lý luận mà các giảng viên trong nhà trường đã trang bị cho tôi từ đó tôi nhận thức đúng đắn hơn về nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trong công tác quản lý. Vì lý do đó tôi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư J út Đăk Nông” làm tiểu luận tốt nghiệp cuối khóa đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.

Đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông A- PHẦN MỞ ĐẦU I- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, trong đó có tư tưởng về giáo dục - bộ phận quan trọng trong vấn đề xây dựng nhân tố con người. Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, quan điểm về vai trò của giáo dục trong việc phát huy nhân tố con người giữ vị trí hết sức quan trọng, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Hồ Chí Minh đối với con người, coi con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định mọi thành công; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng. Đó cũng là cơ sở khoa học, là kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta trong nhận thức và hoạt động xây dựng nền giáo dục Việt Nam. Công cuộc đổi mới ở nước ta đã diễn ra gần 30 năm. Ngành giáo dục và đào tạo cũng có những chuyển biến tích cực, đạt được nhiều thành tựu to lớn góp phần phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế. Có thể nói, đó là kết quả của quá trình thực hiện đường lối giáo dục của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đường lối đó là sự kế thừa các giá trị giáo dục dân tộc, tiếp thu tinh hoa giáo dục thế giới và tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám, khóa XI của Đảng là sự kiện quan trọng mở ra một gia đoạn phát triển mới của nền giáo dục và đào tạo ở nước ta. Nghị quyết đã khẳng định: “Hệ thống giáo dục và đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Chất lượng giáo dục và đào tạo có tiến bộ. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển cả về số lượng và chất lượng. Công tác quản lý giáo dục và đào tạo có bước chuyển biến nhất định”. Tuy nhiên nền giáo dục ở nước ta hiện nay cũng bộc lộ những yếu kém, bất cập, trong đó có những vấn đề gây bức xúc xã hội kéo dài. Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 1 Đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông Cùng với sự chuyển biến chung của cả nước, những năm vừa qua trường THCS Phạm Hồng Thái - Cư Jút - Đăk Nông đã có nhiều chuyển biến tích cực, trường lớp được xây dựng khang trang, trang thiết bị phục vụ dạy học tương đối đảm bảo, chất lượng dạy và học từng bước được nâng lên. Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước, theo kịp các trường ở vùng có điều kiện kinh tế phát triển hơn đây là một thách thức rất lớn đối với nhà trường nói chung và bản thân nói riêng. Mặt khác đó cũng là nhiệm vụ chính trị mà bản thân và nhà trường phải ra sức cố gắng để thực hiện. Xuất phát từ nhiệm vụ và trách nhiệm của người làm công tác giáo dục, tôi luôn trăn trở làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Và qua quá trình học tập ở trường Chính trị tỉnh Đăk Nông, với những kiến thức về lý luận mà các giảng viên trong nhà trường đã trang bị cho tôi từ đó tôi nhận thức đúng đắn hơn về nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trong công tác quản lý. Vì lý do đó tôi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THCS Phạm Hồng Thái - Cư J út - Đăk Nông” làm tiểu luận tốt nghiệp cuối khóa đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. II- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích Trên cơ sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục và đào tạo vào thực tiễn ở trường THCS Phạm Hồng Thái - Cư Jút - Đăk Nông. Một ngôi trường đóng trên địa bàn xã Eapô là một xã vùng ba thuộc diện xã có điều kiện đặc biệt khó khăn, tôi đã phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng dạy - học và rút ra được những nguyên nhân của sự thành công cũng như những tồn tại. Từ đó tôi đưa ra phương hướng giải quyết đặc biệt đưa ra những giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THCS Phạm Hồng Thái. Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 2 Đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông 2. Nhiệm vụ Phân tích vị trí, vai trò và tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc phát triển đất nước và hội nhập quốc tế. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng dạy - học ở trường THCS Phạm Hồng Thái - Cư Jút - Đăk Nông trong 3 năm học 2011 - 2012; 2012 - 2013 và năm học 2013 - 2014. Nêu lên những phương hướng nhiệm vụ, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THCS Phạm Hồng Thái - Cư J út - Đăk Nông trong những năm học tiếp theo. III- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Nâng cao chất lượng Giáo dục và đào tạo là vấn đề khá rộng, đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THCS Phạm Hồng Thái - Cư J út - Đăk Nông. Đối tượng nghiên cứu là chi bộ đảng trong nhà trường, ban lãnh đạo nhà trường, các tổ chức đoàn thể như công đoàn, đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chuyên môn, Hội cha mẹ học sinh và đặc biệt là giáo viên và học sinh cũng như cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học. 2. Phạm vi nghiên cứu Trường THCS Phạm Hồng Thái đóng trên địa bàn xã Eapô - Cư J út - Đăk Nông là một xã vùng ba thuộc diện xã có điều kiện đặc biệt khó khăn. Các mặt tác động đến chất lượng dạy - học ở trường THCS Phạm Hồng Thái và số liệu liên quan đến chất lượng trong ba năm học 2011 - 2012; 2012 - 2013; 2013 - 2014. Thời gian hoàn thành đề tài từ ngày 29 tháng 10 năm 2014 đến hết ngày 24 tháng 11 năm 2014. Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 3 Đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp chung Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng vào việc nghiên cứu vấn đề về giáo dục và đào tạo cụ thể là về công tác dạy - học. 2. Phương pháp cụ thể Phương pháp phân tích, đánh giá, điều tra khảo sát, thống kê, so sánh bảng biểu và tổng hợp. V- KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài được kết cấu thành ba phần: Phần mở đầu; phần nội dung; phần kết luận và kiến nghị. Trong đó phần nội dung được thiết kế thành đó là: Phần I - Cơ sở lý luận và thực tiễn về giáo dục và đào tạo; Phần II - Phương hướng, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường trung học cơ sở Phạm Hồng Thái. Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 4 Đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông B- PHẦN NỘI DUNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC 1. Cơ sở lý luận 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin về giáo dục và đào tạo Trong lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài người, giáo dục và đào tạo luôn chiếm một vị trí quan trọng. Giữa thế kỷ XIX, học thuyết Mác - Lênin, học thuyết mang tính khoa học và cách mạng triệt để nhất trong lịch sử tư tưởng nhân loại ra đời đã vạch ra những quy luật khách quan trong sự vận động, phát triển của xã hội và sự hình thành nhân cách con người, mở ra nhiều khả năng thực tế cho việc cải biến xã hội, cải biến thế giới. C.Mác- Ph.Ăngghen và sau này là V.I.Lênin khi thừa nhận vai trò quyết định của nhân tố kinh tế- xã hội trong việc hình thành con người và nhân cách con người đều đồng thời khẳng định: Con người là chủ thể của lịch sử, là lực lượng tự giác, tích cực, sáng tạo ra lịch sử. Nghĩa là, con người là sản phẩm của lịch sử, của hoàn cảnh sống, nhưng chính bản thân con người lại làm thay đổi hoàn cảnh, thay đổi môi trường sống. C.Mác- Ph.Ăngghen cho rằng: Bản thân xã hội tạo ra con người với tính cách như thế nào thì nó cũng sản xuất ra xã hội như thế ấy. V.I.Lênin cho rằng, khi cách mạng mới thành công, bước đầu củng cố chính quyền thì nhiệm vụ của công tác giáo dục là tuyên truyền và giáo dục về tư tưởng, chính trị là chủ yếu. Khi cách mạng bước sang giai đoạn hoà bình, xây dựng đất nước thì nhiệm vụ của công tác giáo dục cũng phải có sự thay đổi theo cho phù hợp. Sự thay đổi đó thể hiện ở chỗ: công tác giáo dục và đào tạo phải luôn gắn liền, bám sát với thực tiễn cuộc sống, giáo dục và đào tạo phải trở thành đòn bẩy, thành công cụ, thành nguồn nội lực bên trong của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. 1.2. Quan điểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 5 Đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh không bó hẹp trong việc giáo dục tri thức, học vấn cho con người, mà có tính bao quát, sâu xa, nhưng vô cùng sinh động, thiết thực, nhằm đào tạo ra những con người toàn diện, vừa "hồng" vừa "chuyên", có tri thức, lý tưởng, đạo đức, sức khoẻ, thẩm mỹ Về vai trò và mục đích của giáo dục. Theo Hồ Chí Minh, giáo dục có vai trò hết sức to lớn trong việc cải tạo con người cũ, xây dựng con người mới. Người nói: "Thiện, ác vốn chẳng phải là bản tính cố hữu, phần lớn đều do giáo dục mà nên". Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về giáo dục luôn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" ở nước ta, tư tưởng đó của Người càng có ý nghĩa thiết thực. 1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác giáo dục và đào tạo Giáo dục và đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống chính trị của mỗi nước, là biểu hiện trình độ phát triển của mỗi nước. Vì vậy, ngay sau khi giành được chính quyền tháng 8 năm 1945, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ "một dân tộc dốt là một dân tộc yếu". Do đó xác định Giáo dục và đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam. Bắt đầu từ Nghị quyết của Đại hội lần thứ IV của Đảng năm 1976 đã ra quyết định số 14-NQTƯ về cải cách giáo dục với tư tưởng: Xem giáo dục là bộ phận quan trong của cuộc cách mạng tư tưởng; thực thi nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành; thực hiện tốt nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội. Tư tưởng chỉ đạo trên được phát triển bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tế qua các kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X và XI của Đảng cộng sản Việt Nam. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo một lần nữa khẳng định và đưa ra quan điểm chỉ đạo: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 6 Đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”. 1.4. Một số khái niệm 1.4.1. Khái niệm về chất lượng Trong mỗi lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nhau nên có nhiều quan điểm về chất lượng khác nhau. Tuy nhiên, có một định nghĩa về chất lượng được thừa nhận ở phạm vi quốc tế, đó là định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế. Theo điều 3.1.1 của tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa chất lượng là: "Mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp có đặc tính vốn có". Theo từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Chất lượng là phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự việc, chỉ rõ nó là cái gì? Tính ổn định tương đối của sự vật phân biệt nó với sự vật khác. Chất lượng là đặc tính khách quan của sự vật. Chất lượng được biểu thị ra bên ngoài qua các thuộc tính. Nó là sự liên kết các thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn bó các sự vật như một tổng thể, bao quát toàn bộ sự vật và không tách khỏi sự vật. Sự vật trong khi vẫn còn là bản thân nó thì không thể mất chất lượng của nó. Sự thay đổi về chất lượng kéo theo sự thay đổi của sự vật về căn bản. Chất lượng của sự vật bao giờ cũng gắn liền với tính quy định về số lượng của nó và không thể tồn tại ngoài tính quy định ấy. Mỗi sự vật bao giờ cũng có sự thống nhất của số lượng và chất lượng”. 1.4.2. Khái niệm về chất lượng giáo dục Theo từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Chất lượng giáo dục là trình độ và khả năng thực hiện mục tiêu giáo dục đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người học và sự phát triển toàn diện của xã hội”. 1.4.3. Khái niệm về chất lượng dạy học Theo từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Chất lượng dạy học chính là chất lượng của người học hay tri thức phổ thông mà người học lĩnh hội được. Vốn học vấn phổ thông toàn diện vững chắc ở mỗi người là chất lượng đích thực của người dạy”. Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 7 Đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông Vậy các lĩnh vực của đời sống xã hội đổi mới toàn diện và sâu sắc đòi hỏi ngành giáo dục nói chung và trường THCS Phạm Hồng Thái nói riêng phải tạo ra được chất lượng mới. Trong công cuộc đổi mới, trường THCS Phạm Hồng Thái đã và đang triển khai thực hiện những chủ trương, biện pháp và đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, quy trình dạy học và từng bước tăng cường điều kiện và phương tiện để đảm bảo nâng cao chất lượng dạy - học. 2. Thực trạng chất lượng dạy - học ở trường THCS Phạm Hồng Thái 2.1. Đặc điểm tình hình của địa phương Xã Eapô cách trung tâm huyện Cư Jút khoảng 15 km về phía Tây Bắc và cách trung tâm tỉnh Đăk Nông khoảng 115km; phía Đông giáp sông Sê rê pôk và xã Hòa Phú - Thành phố Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk; phía Nam giáp xã Nam Dong; phía Tây giáp xã Đăk rông và xã Đăk Wil; phía Bắc giáp huyện Buôn Đôn - Đăk Lăk. Eapô là xã vùng ba thuộc xã đặc biệt khó khăn theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Xã có diện tích tự nhiên khoảng 9931.4km 2 gồm có 2680 hộ, dân số 11509 người sống trên địa bàn 22 thôn. Dân tộc thiểu số chiếm khoảng 68%. Về tín ngưỡng gồm ba tôn giáo: Phật giáo, thiên chúa giáo và đạo tin lành. Điều kiện kinh tế chậm phát triển, mặt bằng dân trí không đồng đều, điều kiện sống của người dân đang còn gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy nhận thức của người dân về công tác giáo dục đang còn nhiều hạn chế dẫn đến công tác phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình để giáo dục học sinh chưa đạt hiệu quả cao đặc biệt là công tác xã hội hoá giáo dục. 2.2. Thực trạng chất lượng Dạy - học ở trường THCS Phạm Hồng Thái - Cư Jút - Đắk Nông từ năm học 2011-2012 đến năm học 2013-2014 2.2.1. Sự hình thành và phát triển nhà trường Trường THCS Phạm Hồng Thái đóng chân trên địa bàn xã Eapô, cách trung tâm huyện Cư Jút 15 km về phía Tây Bắc. Eapô thuộc xã đặc biệt khó khăn. Đây là nơi có truyền thống cách mạng, truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo. Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh trong toàn xã, trường THCS Eapô được thành lập Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 8 Đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông vào ngày 12 tháng 8 năm 1996 theo quyết định số 02/TCCB của giám đốc Sở Giáo Dục và Đào Tạo tỉnh Đắk Lắk. Trường có tổng diện tích 8415m 2 , buổi đầu mới thành lập có 6 phòng học với 07 cán bộ, giáo viên, công nhân viên do thầy Trương Đức Hạnh làm hiệu trưởng. Hình 1.1 - Ngôi trường khi mới thành lập Những ngày mới thành lập, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, các lớp học còn đơn sơ, sân trường lầy lội, giáo viên không có nhà ở, phải nhờ nhà dân, khó khăn chồng chất nhưng với sự đồng tâm hiệp lực của thầy và trò, sự giúp đỡ của các cấp uỷ, chính quyền và nhân dân, nhà trường đã hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy và học. Vượt qua mọi khó khăn thử thách, đến năm 2004 được sự quan tâm của cấp trên nhà trường có thêm được 06 phòng học kiên cố, từ đây xóa được phòng tạm bợ, hoàn thành chương trình “Ngói hóa” và do yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục, ngày 13 tháng 08 năm 2007 trường THCS Eapô được đổi tên thành trường THCS Phạm Hồng Thái, thực hiện theo Quyết định số 1451/CT-UBND của Chủ Tịch Uỷ ban nhân dân huyện Cư Jút. Đây là giai đoạn củng cố đội ngũ, nâng cao chất lượng, tăng cường huy động các nguồn lực và đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục. Nhà trường đã duy trì và tạo được những thành tích rất cơ bản, tạo tiền đề thuận lợi cho giai đoạn tiếp theo. Từ năm 2011 đến nay là giai đoạn chuẩn hóa nhà trường. Qua mỗi năm học bằng mồ hôi công sức, bằng sự đóng góp của nhân dân, sự đầu tư của Nhà nước, trường ngày càng khang trang, sạch đẹp. Trường đã có một sắc thái mới, tập thể sư Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 9 Đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông phạm nhà trường quyết tâm hướng tới một chặng đường mới - chặng đường xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia. Mỗi cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhận thức: xây dựng trường chuẩn Quốc gia là quá trình phát triển nhà trường nhằm đáp ứng các yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục và mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng giáo dục. Hình1.2- Ngôi trường hiện nay 2.2.2. Những nhân tố tác động đến chất lượng dạy - học 2.2.2.1. Công tác lãnh đạo của Chi bộ đảng Chi bộ trường THCS Phạm Hồng Thái được thành lập từ năm 2006, ban đầu có 04 đảng viên. Từ khi thành lập đến nay chi bộ đã nhiều năm liền đạt “Chi bộ trong sạch vững mạnh”. Hiện nay chi bộ có 15 đảng viên, trong đó 13 đảng viên chính thức và 02 đảng viên dự bị; chi uỷ gồm 03 đồng chí. Cấp ủy chi bộ lãnh đạo Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường bằng các chủ trương, đường lối, nghị quyết của các cấp ủy đảng, trong đó chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo công tác chuyên môn nhà trường và xác định chất lượng dạy - học là nhiệm vụ thường xuyên, xuyên suốt và là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình hoạt động. Bên cạnh đó thường xuyên chú trọng công tác phát triển đảng viên, tổ chức sinh hoạt đúng định kỳ. Kết quả đạt được cụ thể là: Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 10 [...]... pháp nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THCS phạm Hồng Thái Để nâng cao chất lượng dạy - học cần nâng cao đồng bộ tất cả các yếu tố cấu thành chất lượng, cần có sự phối kết hợp tốt giữa các ban ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương, Hội Cha mẹ học sinh Đặc biệt cần chú trọng nâng cao chất lượng Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 22 Đề tài: Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm. .. 0 1 1 1 1 1 Lớp TCLLCT-HC K25 12 Đề tài: Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông Từ năm học 2013-2014, nhân viên văn phòng đảm bảo về số lượng, chất lượng và hiệu quả công việc ngày được nâng lên Đây là điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng dạy - học trong nhà trường 2.2.2.4 Tổ chức công đoàn nhà trường Công đoàn nhà trường hiện nay gồm có 52 đoàn viên, công đoàn... đảng trong trường học phải giữ vai trò tiên phong trong các hoạt động chính trị của nhà trường, là một tổ chức chính trị trong hệ thống chính trị Hình 2.1 Đại hội chi bộ nhiệm kỳ IV “Tăng cư ng sự lãnh đạo của Chi bộ đảng nâng cao chất lượng dạy - học” Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 23 Đề tài: Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông Nâng cao chất lượng sinh... viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 30 Đề tài: Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông 2.8 Tăng cư ng cơ sở vật chất và trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Cơ sở vật chất và trang thiết bị trong nhà trường rất quan trọng trong hoạt động dạy và học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở nhiều mặt cho cả thầy và trò Quá trình dạy học luôn... giáo án điện tử Hội Cha mẹ học sinh đã nhiệt tình hưởng ứng, ủng hộ trong việc hỗ trợ kinh phí xây dựng, sửa chữa cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 18 Đề tài: Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông Sự nhiệt tình, nỗ lực phấn đấu trong giảng dạy,... 2013-2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông đã ký Quyết định Công nhân trường THCS Phạm Hồng Thái đạt chuẩn Quốc gia Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 17 Đề tài: Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông Hình 1.4- Lễ đón nhận trường đạt chuẩn Quốc gia 3 Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế 3.1 Nguyên nhân của những thành tựu Nhà trường luôn nhận được sự tâm chỉ... góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường Để phát huy được vai trò to lớn này cần: Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 27 Đề tài: Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông Một là: Chi bộ, BGH nhà trường cần quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo nhiều hơn nữa tới công tác Đoàn - Đội Đánh giá đúng vị trí và vai trò của công tác Đoàn - Đội trong nhà trường từ... tài: Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I- KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng dạy - học là nhiệm vụ chính trị là trách nhiệm nặng nề mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho ngành giáo dục nói chung và cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường THCS Phạm Hồng Thái nói riêng Để làm tốt công tác công tác này chúng ta cần phải: - Tăng cư ng và phát huy... sức khó khăn, phức tạp đòi hỏi sự quan tâm góp sức của toàn xã hội trong đó nhà trường giữ vai trò nòng cốt Chính vì vậy để nâng cao chất lượng dạy học cần nâng cao đồng bộ các giải pháp nêu trên Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 33 Đề tài: Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS Phạm Hồng Thái Cư Jút-Đăk Nông II- KIẾN NGHỊ 1 Đối với Chính phủ và Bộ Giáo dục & Đào tạo Có những chính sách... của chi bộ trong trường học là lãnh đạo nhà trường trong hoạt động dạy và học mà mục tiêu là nâng cao chất lượng giáo dục 2.2 Nâng cao năng lực quản lý của Ban Giám hiệu Để phát huy năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường trong việc nâng cao chất lượng dạy- học lãnh đạo nhà trường cần: Hình 2.2 Hội nghị công nhân viên chức 2011-2012 “Phát huy tính dân chủ và sức mạnh tập thể nâng cao chất lượng dạy - học” . do đó tôi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THCS Phạm Hồng Thái - Cư J út - Đăk Nông” làm tiểu luận tốt nghiệp cuối khóa đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. II-. phục những tồn tại, hạn chế nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THCS Phạm Hồng Thái. Học viên: Nguyễn Cảnh Hoà - Lớp TCLLCT-HC K25 2 Đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy-học ở trường THCS. nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THCS Phạm Hồng Thái - Cư J út - Đăk Nông trong những năm học tiếp theo. III- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Nâng cao chất

Ngày đăng: 01/01/2015, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong nhà trường có vai trò quan trọng trong các hoạt động giáo dục chính trị, truyền thống, đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành pháp luật của thanh niên, học sinh. Hiện nay, vai trò của tổ chức Đoàn đang tiếp tục phát huy sức mạnh góp phần cùng nhà trường phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ chính trị trong thời gian đến.

  • 2.2.2.6. Độị thiếu Niên tiền phong Hồ Chí Minh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan