1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và sự vận dụng của Đảng ta, liên hệ bản thân

36 399 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 648,23 KB

Nội dung

Bài tiểu luận trình bày những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và liên hệ bản thân. Mời các bạ n tham khảo!

MỤC LỤC KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………30                                                         LỜI MỞ ĐẦU         Muốn đưa cách mạng đến thành cơng phải có lực lượ ng cách mạng đủ  mạnh để  chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành cơng xã hội mới; muốn có lực lượ ng cách mạng  mạnh phải thực hiện đại đồn kết, quy tụ mọi lực lượng cách mạng thành một khối vững  chắc. Do đó, đồn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài của cách mạng, là nhân tốt bảo  đảm cho thắng lợi của cách mạng         Như Hồ Chí Minh đã nói: “sức mạnh mà Người đã tìm đượ c là đại đồn kết dân tộc,  kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại”. Có như vậy đấ t nướ c ta mới hồn  tồn thống nhất, dân tộc ta mới có cuộc sống ấm no, tự do h ạnh phúc       Chính vì lẽ đó mà chúng em đã lựa chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn  kết dân tộc và sự vận dụng của Đảng ta, liên hệ bản thân”. Đây là một đề tài hay, có nội  dung và ý nghĩa to lớn, nó cịn là bài học sâu sắc cho mỗi thế hệ. Bài học q báu cho q  trình dựng nước và giữ nước. Bài tiểu luận của chúng em gồm bốn chương chính như  sau:       I. Những c ơ s ở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc       II. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc       III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc và thực tiễn cách mạng Việt  Nam       IV. Sự vận dụng tư tưởng H ồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc và liên hệ bản thân      Mặc dù các thành viên trong nhóm đã hết sức cố gắng để bài thảo luận đượ c hồn  thiện, tuy nhiên do yếu tố khách quan và chủ quan nên bài thảo luận khó tránh khỏi những  hạn chế nhất định và vẫn cịn những nội dung mới để tiếp tục, bổ sung và sửa chữa,  chúng em rất mong nh ận đượ c sự góp ý của thầy cơ và các bạn đọc để bài thảo luận của  chúng em hồn thiện hơn                                                                                                                 Nhóm sinh viên thực hiện                                                                                           NHĨM 9 CHƯƠ NG I :  NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT  DÂN TỘC       Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc đượ c hình thành trên những cơ  sở  tư  tưởng ­lý luận và thực tiễn rất phong phú Truyền thống yêu nước, nhân ái , tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt   Nam       Tinh thần yêu nước gắn kết với ý thức cộng đồng , ý thức cố  kết dân tộc, đoàn kết   dân tộc đã được hình thành và củng cố trong hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước    giữ   nước  của  cả   dân  tộc,  tạo thành một  truyền  thống bền vững,  th ấm sâu  vào tư  tưởng, tình cảm của mỗi con người Việt Nam. Tinh th ần ý thức ấy đã tạo nên sức mạnh  vơ địch của cả một dân tộc để chiến thắng mọi thiên tai dịch họa, làm cho đấ t nướ c đượ c   trường tồn, bản sắc dân tộc đượ c giữ vững Từ ngàn đời nay, đối với mỗi người Việt Nam tinh th ần u nướ c – nhân nghĩa – đồn   kết trở thành đức tính lẽ sống tự nhiên của mỗi người: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Ngườ i trong một nước ph ải th ương nhau cùng; Thành một triết lý nhân sinh: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hịn núi cao;  Thành phép ứng xử và tư duy chính trị: Tình làng, nghĩa nước Nước mất thì nhà tan Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh Tất cả  đã in đậm trong cấu trúc xã hội truyền thống, tạo thành quan hệ  ba tầng chặt   chẽ: gia đình – làng xã – quốc gia (nhà – làng – nước) và cũng trở  thành sợi dây liên kết   các dân tộc, các giai cấp trong xã hội Việt Nam        Truyền thống  ấy khơng chỉ  đượ c phản ánh trong kho tàng văn hóa dân gian, mà cịn   được những anh hùng dân tộc   các thời kỳ  lịch sử  khác nhau như  Trần Hưng Đạ o, Lê  Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung đúc kết nâng lên thành phép đánh giặc, giữ  nước, “tập   hợp bốn phương manh lệ”, “trên dướ i đồng lòng, cả nướ c chung sức”, “tướng sĩ một lòng   phụ tử”, “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc”, “chở thuyền là dân, lật thuyền cũng  là dân”, Truyền thống  ấy đượ c tiếp nối trong tư  tưởng tập h ợp l ực l ượng dân tộc củ a   các nhà yêu nước trong cuộc  đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lượ c và các thế  lực   phong kiến tiếp tay cho ngo ại bang, mà tiêu biểu nhất là cụ  Phan Bội Châu và cụ  Phan  Chu Trinh  ở một ph ần tư đầu thế kỷ XX Hồ  Chí Minh đã sớm hấp thụ  đượ c truyền thống yêu nướ c – nhân nghĩa – đồn kết  của dân tộc. Người đã khẳng định “từ  xưa tới nay, mỗi khi khi Tổ  qu ốc b ị  xâm lăng thì   tinh thần  ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướ t qua   mọi sự  hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả  lũ bán nướ c và lũ cướ p nướ c”. Hơn   nữa cịn phải phát huy truyền thống đó trong giai đoạn cách mạng mới của dân tộc: “phải   ra sức giải thích, tun truyền, tổ  chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần u nướ c của tất cả  mọi người đều đượ c thực hành vào cơng việc u nướ c, cơng việc kháng chiến” Rõ ràng truyền thống u nước – nhân nghĩa – đồn kết là cơ  sở  quan trọng hình   thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc 2. Sự  tổng hợp phong trào cách mạng Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc    các nước thuộc địa Về  thực tiễn, tư  tưởng đại đồn kết dân tộc của Hồ  Chí Minh đượ c hình thành trên   sở  tổng kết những kinh nghi ệm c ủa phong trào cách mạng Việt Nam và phong trào  cách mạng   nhiều nước trên thế  giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc   các nướ c   thuộc địa. Những thành cơng hay thất bại của phong trào ấy đều đượ c ngườ i nghiên cứ u   để rút ra những bài học cần thiết cho việc hình thành tư tưởng về đại đồn kết dân tộc Phong trào u nước Việt Nam đã diễn ra rất mạnh mẽ  từ  khi thực dân Pháp xâm  lược nước ta. Từ  các phong trào Cần Vươ ng, Văn Thân, n Thế  cuối thế  kỷ  XIX, đến  các phong trào Đơng Du, Duy Tân, chống thuế đầu thế kỷ XX, các thế hệ u nướ c ngườ i  Việt Nam đã nối tiếp nhau vùng dậy chống ngoại xâm, nhưng đều thất bại. Thực tiễn   hào hùng, bi tráng của dân tộc đã chứng tỏ  rằng, bước vào thời đại mới chỉ  có tinh thần   u nước thì khơng thể  đánh bại đượ c các thế  lực đế  quốc xâm lăng. Vận mệnh của đấ t   nước địi hỏi có một lực lượng lãnh đạo cách mạng mới, đề ra đườ ng lối cách mạ ng đúng  đắn, phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử  và những u cầu của thời đạ i mới, đủ  sức quy tụ  đượ c cả  dân tộc vào cuộc đấu tranh chống đế  quốc thực dân, xây dự ng khối  đại đồn kết dân tộc bền vững thì mới giành đượ c thắng lợi. Trước khi ra đi tìm đườ ng   cứu nước, Hồ Chí Minh đã thấy những hạn chế trong vi ệc t ập h ợp l ực l ượng c ủa các nhà   u nước tiền bối, những u cầu khách quan mới của u cầu lịch sử dân tộc. Đây chính  là điểm xuất phát để  Hồ  Chí Minh xác định: Tơi muốn đi ra ngồi, xem nước Pháp và các  nước khác. Sau khi xem họ làm như thế nào, tơi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta Trong q trình đi tìm đường cứu nước, Hồ  Chí Minh đã tiến hành khảo sát tình hình  các nước tư  bản chủ  nghĩa và các nướ c thuộc đị a   hầu khắp các châu lục. Ngườ i đã   nghiên cứu các cuộc cách mạng tư  sản, đặc biệt là cách mạng Mỹ  và cách mạng Pháp,   nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của giai c ấp tư s ản cũng như  tại sao các cuộc cách mạng   tư  sản vẫn chỉ  là cách mạng “không đến nơi”. Tổng kết thực tiễn đấ u tranh của các dân   tộc thuộc địa, Hồ  Chí Minh thấy rõ sức mạnh tiềm  ẩn to lớn của họ, và cũng thấy rõ   những hạn chế: các dân tộc thuộc địa chưa có đượ c sự lãnh đạo đúng đắ n, chưa biết đồn   kết lại, chưa có tổ chức và chưa biết tổ chức          Cách mạng Tháng Mười Nga cùng với Lênin, người lãnh đạo thắng lợi cuộc cách  mạng đó,  đã  đưa  Hồ  Chí Minh  đên bước  ngoặt quyết  định trong việc  tìm đườ ng cứu  nước. Từ  chỗ  chỉ  biết đến cách mạng Tháng Mườ i một cách cảm tính, Ngườ i đã nghiên   cứu để hiểu một cách thấu đáo con đườ ng cách mạng Tháng Mườ i, và những bài học kinh  nghiệm q báu mà cuộc cách mạng đã đem lại cho phong trào cách mạng thế  giới: đặc  biệt là bài học về huy động, tập hợp lực lượng quần chúng cơng nơng đơng đả o để  giành  và giữ  chính quyền cách mạng để  đánh tan sự  can thiệp c ủa 14 n ước đế  quốc muốn bóp  chết nhà nước Xơ viết non trẻ, để xây dựng chế độ xã hội chủ  nghĩa, mở  ra một thời đạ i   mới cho lịch sử xã hội nhân loại. Hồ Chí Minh nghiên cứu cách mạng Tháng Mườ i khơng   chi qua báo chí sách vở, mà cịn   ngay trên đất nước của Lênin. Điều nay đã giúp ngườ i   hiểu sâu sắc thế  nào là một cuộc “cách mạng đến nơi”, để  lãnh đạo nhân dân Việt Nam   đi vào con đường cách mạng mới những năm sau này   Đối với các cuộc cách mạng ở các nướ c thuộc đị a và phụ  thuộc, Hồ Chí Minh đặ c biệt  chú ý đến Trung Quốc và  Ấn Độ  là hai nước có thể  đem lại cho Việt Nam nhiều bài học   bổ  ích về tập hợp các lực lượng u nướ c tiến bộ  để  tiến hành cách mạng (đồn kết các   dân tộc, các giai tầng, các đảng phái và tơn giáo nhắm thực hiện mục tiêu của từng giai  đoạn, từng thời kỳ cách mạng, như chủ trương “Liên Nga, thân Cộng, ủng hộ cơng nơng”,  “hợp tác Quốc – Cộng” của Tơn Trung Sơn) Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin  Cơ sở lý luận quan trọng nhất đối với q trình hình thành tư  tưở ng Hồ Chí Minh về  đại đồn kết dân tộc là những quan điểm cơ  bản của chủ  nghĩa Mác – Lênin: cách mạng  là sự  nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, giai cấp vơ sản lãnh  đạo cách mạng phải trở  thành dân tộc, liên minh cơng nơng là cơ  sở  để  xây dựng lực  lượng to lớn của cách mạng, đồn kết dân tộc phải gắn với đồn kết quốc tế, “ Vơ sả n   tất cả các nước, đồn kết lại”, “Vơ sản tất cả các nướ c và các dân tộc bị áp bứ c, đồn kết  lại”, Hồ  Chí Minh đến với chủ  nghĩa Mác – Lênin là vì chủ  nghĩa Mác – Lênin là vì chủ  nghĩa Mác – Lênin đã chỉ  ra cho các dân tộc bị  áp bức con đườ ng tự  giải phóng, đã chỉ  ra   sự cần thiết và con đườ ng tập hợp, đoàn kết các lực lượ ng cách mạng trong phạm vi từng   nước và trên thế  giới để  giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc đấu tranh chống chủ  nghĩa  đế quốc thực dân         Hồ Chí Minh đến với chủ  nghĩa thực dân chủ  yếu ở chỗ vừa hoạt động cách mạng,   Người vừa nghiên cứu chủ  nghĩa Mác – Lênin , vừa tìm hiểu về  cách mạng Tháng Mườ i,   vì vậy Người đã sớm nắm đượ c linh hồn của chủ  nghĩa Mác – Lênin, những vấn đề  cốt  lõi nhất của học thuyết cách mạng và khoa học của các ơng. Nhờ  đó Ngườ i đã có cơ  sở  khoa học để  đánh giá chính xác yếu tố  tích cực cũng như  hạn chế trong các di sản truyền  thống, trong tư tưởng t ập h ợp l ực l ượng c ủa các nhà yêu nướ c Việt Nam tiền bối và các   nhà cách mạng lớn trên thế  giới, những bài kinh nghiệm rút ra từ  cuộc cách mạng các  nước, từ đó hình thành và hồn chỉnh tư tưởng của người về đạ i đồn kết dân tộc Hồ  Chí Minh tiếp thu chủ  nghĩa Mác – Lênin và vận dụng sáng tạo vào Việt Nam.  Người thực hiện khối Liên minh giai cấp; thành lập mặt trận; đồn kết quốc tế, coi cách   mạng Việt Nam là một bộ phận cách mạng thế giới. Người thực hiện tài tình cuộc chiến  tranh nhân dân đánh thực dân Pháp và đế  quốc Mỹ. Người kêu gọi tồn dân khán chiến,  tồn dân kiên quốc. Người chủ trương khơng phân biệt già, trẻ, gái, trai, hễ là ngườ i Việt  Nam đều đứng lên giành quyền độc lập                                                         CHƯƠNG II: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN  T ỘC Đại đồn kết dân tộc là vấn đề  có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành cơng của   cách mạng Tư  tưởng đại đồn kết dân tộc của Hồ  Chí Minh có ý nghĩa chiến lượ c, nó là một tư  tưởng cơ  bản, nhất qn và xun suốt tiến trình cách mạng Việt Nam. Đó là chiến lượ c  tập hợp mọi lực lượng có thể  tập hợp đượ c, nhằm hình thành sức mạnh to lớn của tồn   dân tộc trong cuộc đấu tranh với kẻ thù dân tộc, giai cấp Hồ  Chí Minh cho rằng, cu ộc đấu tranh cứu nước của nhân dân ta cuối thế  kỷ  XIX,  đầu thế  kỷ  XX bị  thất bại có phần ngun nhân sâu xa là cả  nướ c khơng đồn kết đượ c  thành một khối thống nh ất. Ng ười th ấy r ằng mu ốn đư a cách mạng đến thành cơng phải   có lực lượng cách mạng đủ  mạnh để  chiến thắng kẻ  thù và xây dựng thành cơng xã hội  mới; muốn có lực lượng cách mạng phải thực hiện đại đồn kết, quy tụ  mọi lực lượng  cách mạng thành một khối vững chắc. Do đó, đồn kết trở  thành vấn đề  chiến lượ c lâu   dài của cách mạng, là nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng Hồ  Chí Minh đi tới kết luận: muốn đượ c giải phóng, các dân tộc bị  áp bức và nhân  dân lao động phải tự  mình cứu lấy mình bằng đấu tranh cách mạng, bằng cách mạng vơ   sản. Người đã vận dụng những quan điểm của chủ  nghĩa Mác – Lênin  về  cách mạng vơ  sản vào thực tiễn Việt Nam, xây dựng lý luận cách mạng thuộc địa, trong đó ngườ i quan   tâm nhiều đến vấn đề lực lượng cách mạng và phươ ng pháp cách mạng Trong từng thời k ỳ, từng giai  đoạn cách mạng, có thể  và cần thiết phải điều chỉnh  chính sách và phương pháp tập hợp cho phù hợp những đối tượ ng khác nhau, nhưng đạ i  đồn kết dân tộc phải ln đượ c nhận thức là vấn đề  sống cịn của cách mạng. Hồ  Chí  Minh đã nêu ra những luận điểm có tính chân lý:         Đồn kết làm ra sức mạnh; “Đồn kết là sức mạnh của chúng ta”        Đồn kết là điểm mẹ: “Điều này mà thực hiện tốt thì sẽ đẻ ra con cháu đều tốt…” “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết, Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” Hồ  Chí Minh ln nhắc nhở  cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần quan điểm coi sức   mạnh của cách mạng là sức mạnh của nhân dân: “Dễ  trăm lần khơng dân cũng chịu, khó  vạn lần dân liệu cũng xong”. Đồng thời, người lưu ý rằng, nhân dân bao gồm nhiều lứa   tuổi, nghề  nghiệp, nhi ều t ầng l ớp, giai c ấp, nhi ều dân tộc, tơn giáo, do đó phải đồn kết  nhân dân vào Mặt trận thống nh ất. Để làm đượ c viếc đó, Ngườ i u cầu Đả ng, Nhà nướ c  phải có chủ  trương, chính sách đúng đắn, phù hợp giai cấp, tầng lớp, trên cơ  sở  lấy lợi   ích  chung   Tổ   quốc     những  quyền lợi    bản   nhân lao  động,  làm  “mẫu số  chung” cho sự đoàn kết 2. Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đối với Hồ  Chí Minh, u nước phải thể  hiện thành thươ ng dân, khơng thươ ng dân  thì khơng thể  có tinh thần u nước. Dân   đây là số  đơng, phải làm cho số  đơng  ấy ai   cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đượ c học hành, sống tự do, hạnh phúc Tư   tưởng   đại   đoàn   kết   dân   tộc   phải   đượ c   quán   triệt     mọi,   đườ ng   lối,   chủ  trương, chính sách của Đảng, lực lượng lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam   Trong Lời kết thúc buổi ra mắt của  Đảng lao động Việt Nam ngày 3­3­1951, Hồ  Chí   Minh đã thay mặt tồn bộ Đảng tun bố trước tồn thể dân tộc: “Mục đích của Đả ng lao  động Việt Nam gồm trong 8 chữ: ĐỒN KẾT, TỒN DÂN, PHỤNG SỰ  TỔ  QUỐC”   Nói chuyện với cán bộ  tun huấn miền núi về  cách mạng xã hội chủ  nghĩa, Ngườ i chỉ  rõ: “Trước cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ  tun huấn là làm   sao cho đồng bào các dân tộc hiểu đượ c mấy việc: Một là đồn kết. Hai là cách mạng hay   kháng chiến để  giành địi độc lập. Chỉ  đơn giản thế  thơi. Bây giờ  mục đích tun huấn  luyện là: Một là đồn kết. Hai là xây dựng xã hội chủ  nghĩa. Ba là đấu tranh thống nhất  nước nhà” Đại đồn kết dân tộc khơng phải chỉ  là mục tiêu, mục đích hàng đầu của Đảng mà   cịn là mục tiêu, mục đích hàng đầu của cả  dân tộc. Như  vậy, đại đồn kết dân tộc chính  là địi hỏi khách quan của bản thân quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh để  tự  giải  phóng, là sự  nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng. Đảng có sứ  mệnh  thức tỉnh, tập hợp, hướng d ẫn, chuy ển nh ững địi hỏi khách quan, những địi hỏi tự  giác  thành thực hiện có tổ  chức, thành sức mạnh vơ địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho   dân tộc, tự do cho nhân dân và hạnh phúc cho con người 3. Đại đồn kết dân tộc là đại đồn kết tồn dân Trong tưởng Hồ  Chí Minh vấn đề  Dân và Nhân dân đượ c đề  cập một cách rõ ràng ,  tồn diện, có sức thuyết phục, thu phục lịng người. Các khái niệm này có nội hàm rất   rộng. Hồ  Chí Minh dùng các khái niệm này để  chỉ  “mọi con dân nướ c Việt”, “mỗi một   người con Rồng cháu Tiên”, khơng phân biệt dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, người tín   ngưỡng với khơng tín ngưỡng, khơng phân biệt “già, trẻ, gái trai, giàu nghèo, q tiện”.  Như vậy, DÂN, NHÂN DÂN vừa là một tập hợp đơng đảo quần chúng, vừa đượ c hiểu là   mỗi người Việt Nam cụ thể, và cả  hai đều là chủ  thể  của đại đồn kết dân tộc. Nói đến   đại đồn kết dân tộc cũng có nghĩa là phải tập hợp mọi người dân vào một khối trong   cuộc đấu tranh chung. Ng ười đã nhiều lần nêu rõ: “Ta đồn kết để  đấu tranh cho thống   nhất và độc lập của Tổ  quốc; ta cịn phải đồn kết để  xây dựng nướ c nhà. Ai có tài, có   đức, có sức có lịng phục vụ  Tổ  quốc và phục vụ  nhân dân thì ta đồn kết với họ”. Ta  ở  đây vừa Đảng, vừa là mọi người dân của Tổ quốc Việt Nam. V ới tinh th ần đồn kết rộng   rãi, Người đã dùng khái niệm đại đồn kết dân tộc để đị nh hướ ng cho việc xây dựng khối   đại đồn kết tồn dân trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam Muốn thực hiện đượ c việc đại đồn kết tồn dân thì phải kế  thừa truyền thống u   nước­  nhân nghĩa ­ đồn kết của dân tộc, phải có tấm lịng khoan dung, độ lượ ng với con   người. Hồ Chí Minh cho rằng ngay v ới nh ững ng ười l ầm đườ ng lạc lối nhưng đã biết hối  cải, chúng ta vẫn kéo họ  về  phía dân tộc, vẫn đồn kết với họ, mà khơng hồn tồn đị nh   kiến, kht sâu cách biệt. Người đã lấy hình tượ ng năm ngón tay có ngón dài ngón ngắn,   nhưng cả năm ngón đều thuộc về một bàn tay, để nói lên sự  cần thiết phải thực hiện đạ i   đồn kết rộng rãi. Thậm chí đối với những người trước đây đã chống chúng ta, nhưng nay   khơng chống nữa, khối đại đồn kết dân tộc vẫn mở  rộng cửa đón tiếp họ. Ngườ i đã   nhiều lần nhắc nhở: “B ất kỳ ai mà thật thà tán thành hịa bình, thống nhất, độc lập, dân  chủ thì những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đồn kết   với họ”. Với tấm lịng độ  lượ ng, bao dung, Người tha thi ết kêu gọi những người thật thà   u nước, khơng phân biệt tâng lớp nào, tín ngưỡng nào, chính kiến nào và trướ c đây   đứng về phe nào; chúng ta hãy thật thà cộng tác vì dân vì nướ c. Để  thực hiện đượ c đồn   kết, Người cịn căn dặn: Cần xóa bỏ hết thành kiến, cần phải thật thà đồn kết với nhau,  giúp đỡ nhau cùng tiến bộ để phục vụ nhân dân Sở  dĩ Hồ  Chí Minh khẳng định quan điểm đại đồn kết dân tộc một cách rộng rãi   trên là vì Người có lịng tin   nhân dân, tin rằng trong mỗi người, “ai cũng có ít hay   nhiều tấm lịng u nước” tiềm  ẩn bên trong. Tâm lịng u nướ c  ấy có khi bị  bụi bậm   che mờ, chỉ  cần làm thức tỉnh lương chi con người thì lịng u nướ c lại bộc lộ. Vì vậ y  mẫu số chung để quy tụ mọi người vào khối đại đồn kết dân tộc chính là nền độc lậ p và   thống nhất của Tổ  quốc, là cuộc sống tự  do và hạnh phúc của nhân dân cần phải xây   dựng từ hơm nay cho đến mãi mai sau Dân tộc, tồn dân là khối rất đơng bao gồm nhiều chục triệu con ng ười. Mu ốn xây   dựng khối đại đồn kết rộng lớn như  vậy, thì phải xác định rõ đâu là nền tảng của khối  đại đồn kết dân tộc và những lực lượng nào tạo nên cái nền tảng  đó. Về  điều này,   Người đã chỉ rõ: “Đại đồn kết tức là trướ c hết phải đồn kết đạ i đa số nhân dân, mà đạ i   đa số  nhân dân là cơng nhân, nơng dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là cái   gốc của đại đồn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng đã có nền vững,   gốc tốt, cịn phải đồn kết các tầng lớp nhân khác”. Người cịn phân tích sâu hơn, đâu là   lực lượng nịng cốt tạo nên nền tảng  ấy: “Lực lượng chủ  yếu trong kh ối  đạ i đồn kết   dân tộc là cơng nơng, cho nên liên minh cơng nơng là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống   nhất”. Về  sau Người nêu thêm: lấy liên minh cơng – nơng – lao động trí óc làm nên tảng  cho khối đại đồn kết tồn dân. Nền tảng càng đượ c củng cố vững chắc thì khối đạ i đồn   kết dân tộc càng có thể  mở  rộng, khơng e ngại bất khì thế  lực nào có thể  làm suy thối  khối đại đồn kết dân tộc 4. Đại đồn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ  chức là Mặt trận   dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Hồ Chí Minh cho rằng: đại đồn kết là để tạo nên lực lượng cách mạng, để  làm cách   mạng xóa bỏ chế độ  cũ, xây dựng chế độ  mới. Do đó, đại đồn kết dân tộc khơng thê chỉ  dừng lại  ở quan niệm, t ư tưởng,  ở nh ững l ời kêu gọi, mà phải trở  thành một chiến lượ c   cách mạng, trở  thành khẩu hiệu hành động của tồn Đảng, tồn dân ta. Nó phải biến  thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật chất của tổ  chức. Tổ  chưc th ể  hi ện kh ối   đại đồn kết dân tộc chính là Mặt trận dân tộc thống nhất Cả  dân  tộc hay tồn dân chỉ  trở  thành lực lượng to lớn, trở  thành sức mạnh vơ đị ch  khi được giác ngộ mục tiêu chiến đấu chung, đượ c tổ  chức lại thành một khối vững chắc   10 đối với cộng đồng người Việt  ở nước ngồi, tập hợp đến mức rộng rãi mọi nhân tài, vậ t   lực vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nướ c Luật mặt trận Tổ  quốc Việt Nam ph ải  đượ c thực hiện nghiêm chỉnh, để  Mặ t trận  xứng đáng là một lực lượng to lớn, mạnh m ẽ c ủa h ệ th ống chính trị. Tiếp tục đổ i mới bộ  máy và sự  hoạt động của Mặt trận và các đồn thể  quần chúng, loại trừ  đượ c các bệnh  “hành chính hóa” hoặc “hình thức chủ  nghĩa” vẫn thường   làm giảm vai trị của các tổ  chức này Đại đồn kết dân tộc trong điều kiện thực hiện chính sách mở  cửa, hội nhập quốc tế,   đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ  đối ngoại trong xu thế  khu v ực hóa, tồn cầu hóa   kinh tế  ngày càng phát triển, địi hỏi phải củng cố sự đồn kết với phong trào cách mạng   các nước, đồng thời phải nắm vững bài học đồn kết quốc tế  của Hồ  Chí Minh: “Cứng   rắn về  ngun tắc, mềm dẻo về  sách lượ c”, “ Dĩ bất biến,  ứng vạn biến”, ln ln  giương cao ngọn cờ hịa bình, độc lập,hợp tác và phát triển Đại đồn kết dân tộc là yếu tố  nội sinh có ý nghĩa quyết định. Đại đồn kết dân tộc   trước hết là nhằm tạo lực và thế  để  vươ n ra bên ngồi; ngượ c lại, mở  cửa, hội nhập   quốc tế là nhằm làm cho lực và thế trong nước ngày càng tăng them Sự vật ln ln vận động và phát triển. Hồn cảnh sẽ khơng ngừng đổi thay theo các   quy luật khách quan. Tư  tưởng Hồ  Chí Minh về  đại đồn kết dân tộc sẽ  ngày càng phát   triển, hồn thiện cùng với thực tiễn đang biến đổi của đất nướ c trên con đườ ng đi vào   kỉ  XXI. Tư  tưởng  ấy vẫn là ngọn nguồn tạo nên sức mạnh vô địch củ a cách mạ ng  Việt Nam để  đi tới thắng lợi hồn tồn và triệt để  của độc lập dân tộc và chủ  nghĩa xã   hội CHƯƠ NG IV: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT DÂN TỘC CỦA  ĐẢNG TA VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN Thực trạng chung 22 Hiện nay, nước ta đã thu đượ c những thành tựu cơ bản. Dưới sự lãnh đạ o của Đả ng,  Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế th ị tr ường định hướ ng xã hội chủ nghĩa, xây dự ng  nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Việt Nam đang chủ động  hội nhập kinh tế quốc t ế, m ở c ửa s ẵn sàng là bạn là đối tác tin cậy của các nướ c trong  cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hịa bình độc lập và phát triển Trong những năm đổi mới, nền kinh tế  của đất nướ c tiếp tục phát triển với nhịp độ  cao so với các nước khác trong khu vực. Tình hình chính trị  của đất nướ c ln ln giữ  được  ổn định. Tình hình xã hội có tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần c ủa nhân dân   khơng   ngừng     cải   thiện   Vị       đất   nướ c   không   ngừng   đượ c   nâng   cao     trường quốc tế. Thế  và lực của đất nướ c ta mạnh lên rất nhiều so với những năm trướ c  đổi mới cho phép nước ta tiếp tục phát huy nôi lực kết hợp với tranh thủ  ngo ại l ực để  phát triển nhanh và bền vững, trước mắt phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản làm cho Việt  Nam trở  thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại; nguồn lực con người, năng   lực khoa học và cơng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh t ế, qu ốc phịng, an ninh đượ c  tăng cường; thể  chế kinh t ế th ị tr ường định hướ ng xã hội chủ  nghĩa đượ c hình thành về  cơ bản; vị thế của nước ta trên trườ ng quốc tế tiếp tục đượ c nâng cao      Mặt khác, Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn và thách thức lớn đan xen nhau Sự  nghiệp đổi mới của nước ta trong những năm tới, có cơ  hội để  phát triển của đấ t  nước. Đó là lợi thế  so sánh để  phát triển do nhiều yếu tố, trong đó yếu tố  nội lực là hết  sức quan trọng. Nh ững c ơ h ội t ạo cho đất nướ c ta có thể  đi tắt, đón đầu, tiếp thu nhanh   những thành tựu của cách mạng khoa học và cơng nghệ trên thế  giới. Mặt khác, chúng ta   rút ra được nhiều bài học từ  cả  những thành cơng và yếu kém của gần hai chục năm tiến  hành sự  nghiệp đổi mới để  đẩy mạnh sự  nghiệp cách mạng, nhất là trong thời kỳ  đẩy  mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những thành tựu và thời cơ  đã cho phép nướ c ta  tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế  độc lập tự  chủ,   đưa Việt Nam trở thành một nước cơng nghiệp, tiếp tục  ưu tiên phát triển lực lượ ng sản   xuất, đồng thời xây dựng quan hệ  sản xuất phù hợp theo đị nh hướ ng xã hội chủ  nghĩa,  phát huy hơn nữa nội lực 23 Tuy vậy, chúng ta cũng đang đứng trước những thách thức, nguy cơ  hay những khó   khăn lớn trên con đườ ng phát triển của đất nướ c. Ví dụ như  nạn tham nhũng, tệ  quan liêu   cũng như  sự  suy thối về  tư  tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ  phận khơng   nhỏ  cán bộ, Đảng viên đã và đang cản trở  việc thực hiện có hiệu quả  đườ ng lối, chủ  trương, chính sách của đảng và nhà nướ c, gây bất bình và làm giảm niềm tin trong nhân   dân. Các thế lực phản động khơng ngừng tìm mọi cách thực hiện âm mưu “diễn biến hịa   bình”, chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh  đạo.Mặt khác, các thế  lực thù địch ra sức phá hoại khối đại đồn kết của nhân dân ta,   ln kích động cái gọi là “dân chủ, nhân quyền”, kích động vấn đề dân tộc, tơn giáo hịng  li gián, chia rẽ nội bộ Đảng, Nhà nướ c và nhân dân ta Sự  nghiệp xây dựng, phát triển đất nướ c vì mục tiêu “  dân giàu, nước mạnh, xã hội  cơng bằng, dân chủ, văn minh ” đang địi hỏi tồn Đảng, tồn qn và tồn dân thực hiện  chiến lược đại đồn kết tồn dân tộc   chiều sâu. Đặc biệt, khối đại đồn kết tồn dân  tộc trên nền tảng liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ tri thức  được mở  rộng hơn, là nhân tố  quan trọng thúc đẩy sự  phát triển kinh tế  xã hội của đấ t  nước Nhiệm vụ và yêu cầu:       Cách đây 64 năm, vào ngày 2/9/1945, ch ủ t ịch H ồ Chí Minh đã đọc bản tun ngơn độc   lập khai sinh ra nước Vi ệt Nam Dân chủ  Cộng hồ. 64 năm đã qua đi nhưng bài học về  tinh thần đồn kết dân tộc trong tư  tưởng H  Chí Minh vẫn cịn ngun giá trị. Qua 20   năm thực hiện cơng cuộc đổi mới, với nhiều chủ  trương lớn của Đả ng, chính sách củ a  Nhà nước hợp lịng dân, khối đại đồn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp cơng   nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức đượ c mở  rộng hơn, là nhân tố  quan trọng   thúc đẩy sự phát triển kinh tế ­ xã hội, giữ vững  ổn định chính trị  của đấ t nướ c. Các hình   thức tập hợp nhân dân đa dạng hơn và có bướ c phát triển mới, dân chủ  xã hội đượ c phát  huy; bước đầu đã hình thành khơng khí dân chủ, cởi mở trong xã hội        Có thể khẳng định: chính sách đại đồn kết tồn dân tộc của đảng đã thực sự  là một   bộ phận của đườ ng lối đổi mới và góp phần to lớn vào những thành quả của đấ t nướ c 24 Tuy nhiên, khối đại đồn kết tồn dân tộc, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nướ c và nhân  dân đang đứng trước những thách thức mới. Lịng tin vào Đảng, Nhà nướ c và chế  độ  của  một bộ phận nhân dân chưa vững chắc, tâm trạng của nhân dân có những diễn biến phức   tạp, lo lắng về sự phân hố giàu nghèo, về việc làm và đời sống. Nhân dân bất bình trướ c   những bất cơng xã hội, trước tệ tham nhũng, quan liêu, lãng phí,… Sở  dĩ có những khuyết điểm, yếu kém trên là do: Đảng ta chưa kịp thời phân tích và   dự  báo đầy đủ  những biến đổi trong cơ  cấu giai cấp ­ xã hội trong q trình đổi mới đấ t   nước và những mâu thuẫn nảy sinh trong n ội b ộ  nhân dân để  kịp thời có chủ  trươ ng,  chính sách phù hợp; có tổ  chức Đảng, chính quyền cịn coi thường dân, coi nhẹ  cơng tác   dân vận ­ mặt trận;  ở khơng ít nơi cịn tư  tưởng đị nh kiến, hẹp hịi làm cản trở  cho việc  thực hiện chủ  trương đại đồn kết tồn dân tộc của đả ng; một bộ  phận khơng nhỏ  cán   bộ, Đảng viên thối hố, biến chất,… khơng thực hiện đượ c vai trị tiên phong gương   mẫu Mặt khác, các thế lực thù địch ra sức phá hoại khối đại đồn kết của nhân dân ta, ln   kích động cái gọi là “dân chủ, nhân quyền”, kích động vấn đề  dân tộc, tơn giáo hịng li  gián, chia rẽ nội bộ đảng, nhà nướ c và nhân dân ta       u cầu đặt ra trong giai đoạn cách mạng hiện nay là: phải củng cố  và tăng cườ ng   khối đại đồn kết dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn dân, tiến hành  thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướ c vì mục tiêu của chủ nghĩa xã  hội. cụ thể: Một là, Đảng ta phải ln xác định cách mạng Việt Nam là một bộ  phận khơng thể  tách rời của cách mạng vơ sản thế  giới, Việt Nam ti ếp t ục đồn kết và giúp đỡ,  ủ ng hộ  các phong trào cách mạng, các xu hướng trào lưu tiến bộ  của thời đại vì mục tiêu hồ  bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội        Hai là, giữ  vững ngun tắc độc lập dân tộc, tự  chủ  tự  cường, chủ  trương phát huy  sức mạnh dân tộc… trên cơ  sở đó tranh thủ  sự đồng tình  ủng hộ  từ  lực lượng bên ngồi,  nhằm thực hiện thắng lợi m ục tiêu mỗi thời kỳ 3.   Những chú ý khi vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh: 25        Lý luận gắn liền với thực tiễn:  Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của q trình kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuy ễn giữa   Chủ  nghĩa Mác­ Lênin và thực tiễn cách mạng từng thời kỳ. Hồ  Chí Minh nêu lên quan  điểm rằng, lý luận khơng đượ c áp dụng vào thực tiễn là lý luận sng, đồng thời thực   tiễn khơng có lý luận soi sáng là thực tiễn mù qng          Trong tình hình hiện nay, để  vận dụng tư  tưởng Hồ  Chí Minh vào việc xây dựng,   củng cố, mở rộng khối đại đồn kết tồn dân tộc, cần chú ý những vấn đề sau đây:                Một là, phải thấu suốt quan điểm đại đoàn kết toàn dân tộc là nguồn sức mạnh,  động lực chủ  yếu và là nhân tố  bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp xây dự ng và bả o vệ  tổ  quốc         Hai là, lấy mục tiêu chung của sự nghiệp cách mạng làm điểm tươ ng đồng, xóa bỏ  mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử  về  quá khứ, thành phần, giai cấp, xây dựng tinh   thần cởi mở, tin c ậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai   Ba là, bảo đảm cơng bằng và bình đẳng xã hội, chăm lo lợi ích thiết thực, chính đáng,   hợp pháp của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân; kết hợp hài hịa các lợi ích cá nhân­ tập  thể­ tồn xã hội; thực hiện dân chủ  gắn với giữ  gìn kỷ  cươ ng, chống quan liêu, tham   nhũng, lãng phí; khơng ngừng bồi dưỡng, nâng cao tinh thần u nướ c, ý thức độc lập dân   tộc, thống nhất tổ qu ốc, tinh th ần t ự l ực t ự c ường xây dựng đấ t nướ c; xem đó là nhữ ng   yếu tố quan trọng để củng cố và phát triển khối đại đồn kết dân tộc Bốn là, đại đồn kết là sự  nghiệp của cả  dân tộc, của cả  hệ  thống chính trị  mà hạt   nhân lãnh đạo là các tổ chức đảng đượ c thực hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức, trong   đó các chủ  trương của đảng, chính sách pháp luật của nhà nướ c có ý nghĩa quan trọng   hàng đầu  Ý nghĩa tư tưởng đại đồn kết của Hồ Chí Minh:       Đại đồn kết dân tộc là tư  tưở ng lớn, có giá trị  lý luận và thực tiễn sâu sắc với cách   mạng nước ta. Tư  tưởng này có nhiều giá trị, biểu hiện tập trung   nh ững  điểm chính   sau: 26 ­ Đồn kết là bài học hàng đầu và có tính chiến lược, quyết định mọi thành cơng. Biết   đồn kết thì vượt qua khó khăn, thử thách, khơng đồn kết, chia rẽ là thất bại ­ Đồn kết phải có ngun tắc, vì mục tiêu và lợi ích chung. Khơng đồn kết một   chiều, đồn kết hình thức, nhất thời ­ Đồn kết trong tổ chức, thơng qua tổ  chức để  tạo nên sức mạnh. Đồn kết cá nhân   và đồn kết tổ chức khơng tách rời nhau ­ Đồn kết phải có nội dung thích hợp với từng địa phươ ng, từng tổ  chức, từng thời   kỳ. Đồn kết trong chính sách tập hợp các tầng lớp nhân dân ­ Đồn kết đi liền với bao dung, th ực hi ện tính nhân đạo cao cả, hướng tới tương lai ­ Lãnh đạo xây dựng khối đại đồn kết là nhiệm vụ của đảng, là biện pháp phát huy   sức mạnh của đảng, của tồn dân tộc ­ Muốn xây dựng khối đại đồn kết tồn dân phải thực sự đồn kết trong đảng ­ Thực hiện đồng bộ đồn kết trong đảng ­ đồn kết tồn dân ­ đồn kết quốc tế       ­   Đồn kết trong mọi ch ủ tr ương, chính sách của đảng và nhà nướ c trên cơ  sở  bảo vệ  và tơn trọng lợi ích của mọi thành viên cộng đồng quốc gia, dân tộc,   quốc tế 5. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong cơng cuộc đổi mới hiện nay: a. Phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc: Để  thực hiện thắng lợi s ự nghi ệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đạ i hóa,   địi hỏi đảng, nhà nước phải xây dựng và phát huy cao độ sức mạnh đại đồn kết tồn dân  tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đạ i         Trong thời gian qua, nhìn chung, khối đại đồn kết tồn dân tộc trên nền tảng liên   minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức đượ c mở  rộng hơn, là   nhân tố  quan trọng thúc đẩy sự  phát triển kinh tế, xã hội, giữ  vững  ổn đị nh chính trị  xã  hội của đất nước. Tuy nhiên, trong khi sự nghiệp đổi mới đang có u cầu cao về tập hợp   sức mạnh của nhân dân thì việc tập hợp nhân dân vào mặt trận và các đồn thể, các tổ  chức xã hội cịn nhiều hạn chế, nhất là ở  khu vực kinh tế tư nhân, khu vực doanh nghiệp   27 có vốn đầu tư  nước ngồi,   một số  vùng có đơng đồng bào theo đạo, đồng bào dân tộc  thiểu số Trong cơng cuộc đổi mới, Mặt trận Tổ  quốc Việt Nam v ới tính chất là một tổ  chức   liên minh chính trị, liên hiệp tự  nguyện rộng lớn nh ất c ủa nhân dân ta, nơi thể  hiện ý chí  và nguyện vọng của mọi t ầng l ớp nhân dân, nơi hiệp thương và thống nhất hành động  của các thành viên, đã phối hợp với chính quyền giải quyết ngày càng có hiệu quả những   vấn đề  bức xúc của nhân dân, thực hiện dân chủ, đổi mới xã hội, chăm lo lợi ích chính  đáng của các tầng lớp nhân dân; tham gia ngày càng thiết thực vào việc xây dựng, giám  sát, bảo vệ đảng và chính quyền       Với tư cách là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam   đã phối hợp ngày càng nhiều hơn với chính quyền các cấp từ  trung  ương đến đị a phươ ng   trong việc thực hiện các nhiệm vụ  kinh tế  ­ xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại   nhằm cùng nhau nỗ lực xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trước yêu cầu của nhiệm vụ  mới, Mặt tr ận T ổ  qu ốc Vi ệt Nam ph ải ch ủ  động góp  phần cùng Đảng và Nhà nước xây dựng và hồn thiện một số  chính sách chung để  sức  mạnh đại đồn kết tồn dân tộc trở thành động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết  định, bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghi ệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Kế  thừa và phát huy truyền thống vẻ  vang, M ặt tr ận T ổ  qu ốc Vi ệt Nam ch ủ tr ương   “đồn kết rộng rãi, đồn kết chân thành mọi thành viên trong xã hội có thể đồn kết đượ c,   khơng phân biệt q khứ, thành phần giai cấp, dân tộc, tơn giáo, ở  trong nước hay  ở nước  ngồi trên cơ  sở  mục tiêu chung là giữ  vững độc lập thống nhất chủ  quyền và tồn vẹn  lãnh thổ  quốc gia vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn  minh”; đoàn kết giữa nhân dân với nhân dân các nước trên thế  giới; phát huy sức mạnh   đại đoàn kết toàn dân tộc để  trở  thành động lực chủ  yếu để  xây dựng và bảo vệ  vững  chắc Tổ quốc” Trong những năm trước mắt, Mặt trận tập trung  đẩy mạnh hơn nữa các cuộc vận  động, các phong trào thi đua u nước, nhất là cuộc vận động “tồn dân đồn kết xây   dựng đời sống văn hố ở khu dân cư” và cuộc vận động “ngày vì ngườ i nghèo”, phấn đấ u  28 xố xong nhà dột nát cho người nghèo, góp phần cùng Đảng và Nhà nướ c thực hiện mục   tiêu đến năm 2010 đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng đất nướ c kém phát triển b. Khơi dậy và phát huy tinh thần đại đồn kết dân tộc: Trong thực tiễn, vi ệc chuy ển s ức m ạnh đồn kết dân tộc trong thời kỳ giữ  nước sang  thời kỳ dựng nước khơng phải là việc dễ dàng, lịch sử đang địi hỏi những nỗ lực lớn của   Đảng và Nhà nước ta trong lĩnh vực này. Vận dụng tư  tưởng Hồ  Chí Minh trong xu thế  hiện nay là hội nhập kinh tế qu ốc t ế, m ột lo ạt v ấn đề đặt ra mà chúng ta phải chú ý: ­ Khơi dậy và phát huy cao độ  sức manh nội lực, phải xuất phát từ  lợi ích dân tộc, từ  phát huy nội lực dân tộc mà mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ mọi khả năng có   thể tranh thủ đượ c để xây dựng, phát triển đất nướ c ­ Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướ ng xã hội chủ  nghĩa, để  khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao ý chí tự  cườ ng dân tộc, trong chính sách đại   đồn kết, phải chú ý phát huy tính năng động của mỗi người, mỗi bộ phận để mọi việc từ  lãnh đạo, quản lý, đến sản xuất kinh doanh, h ọc t ập và lao động đều có năng suất, chất   lượng, hiệu quả ngày càng cao. Đồng thời, phải khắc phục đượ c những tiêu cự c của kinh   tế  thị  trường, đặc biệt tâm lý chạy theo đồng tiền, cạnh tranh khơng lành mạnh làm phai  nhạt truyền thống đồn kết, tình nghĩa tương thân tươ ng ái của dân tộc, giải quyết đói   nghèo, thu hẹp khoảng cách, ranh giới giữa kinh và thượng, giữa nơng thơn và thành thị,   cũng cố khối đại đồn kết 54 dân tộc anh em, chăm lo đời sống đồng bào dân tộc ít ngườ i,   đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, tơn trọng tín ngưỡng tơn giáo, các tập qn tốt đẹp của dân  tộc, kiên quyết loại bỏ những âm mưu lợi dụng tơn giáo, tà giáo để gây rối ­ Phải xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững m ạnh. Ph ải ch ống các tệ  nạn xã   hội, nhất là tệ nạn tham nhũng, quan liêu, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, phải biết  lắng nghe những ý nguyện chính đáng của nhân dân, phải kịp thời giải quyết những oan   ức của nhân dân, làm cho lịng dân được n. Phải tiếp tục đổi mới chính sách giai cấp,  chính sách xã hội, đặc biệt coi trọng việc xây dựng mặt trận, đổi mới, hồn thiện chính   sách dân tộc, chính sách tơn giáo, chính sách đối với cơng nhân, với nơng dân, với trí thức,  chính sách đối với cộng đồng người việt nam  ở nước ngồi, chính sách đối với các thành  29 phần kinh tế, tập h ợp đến mức rộng rãi nhất mọi nhân tài, vật lực vào sự  nghiệp đẩ y  mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nướ c ­ Trong điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế, đa phươ ng hóa, đa   dạng hóa quan hệ  đối ngoại trong xu th ế  khu v ực hóa, tồn cầu hóa kinh tế  ngày càng   phát triển, địi hỏi phải củng cố  sự  đồn kết với phong trào cách mạng các nướ c, đồng   thời phải nắm vững phương châm ngoại giao mềm dẻo, có ngun tắc nhằm thực hiện   thắng lợi chính sách đối ngoại hiện nay của Đảng và Nhà nướ c ta là: Việt Nam muốn là  bạn và đối tác tin cậy với tất cả các nướ c trong cộng đồng quốc tế, vì hịa bình, hợp tác   và phát triển Trong tình hình thế  giới hiện nay, địi hỏi chúng ta phải có những chủ  trương đúng  đắn, sáng tạo trong việc nắm b ắt c  h ội, v ượt qua th  thách, đẩy lùi nguy cơ, để  vừ a  nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, vừa giữ  vững bản sắc dân tộc, giữ  vững đị nh hướ ng  xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, Đảng và Nhà nước ta phải chủ trương phát huy mạnh mẽ sức mạnh dân tộc   ­ sức mạnh của chủ  nghĩa yêu nướ c, sức mạnh của người làm chủ , sức mạnh đạ i đồn   kết tồn dân, trên cơ  sở  sức mạnh bên trong mà tranh thủ  và vận dụng sự  đồng tình, ủng   hộ rộng rãi của lực lượng bên ngồi c. Những bước làm cụ thể hơn:      Xác đinh hướng đi:       Đại đồn kết dân tộc ­ cội nguồn sức mạnh của đất nướ c là yếu tố  quyết định cho  phát triển Ngày nay, nước ta khơng cịn những kẻ  xâm lượ c nhưng kẻ  thù vẫn cịn. Một trong   những kẻ  thù đó là sự  nghèo nàn, lạc hậu. Lạc hậu thì sẽ  tụt hậu. Tụt hậu thì khó thốt   khỏi vịng lệ  thuộc. Tất cả những ai có thể  góp một phần vào việc chống kẻ  thù đó đều   nên và có thể có mặt trong hàng ngũ của chúng ta Từ  ngày Đảng ta có chủ  trương đổi mới, tư  tưởng hịa hợp dân tộc lại đượ c phụ c   hưng và  ứng nghiệm với nhiều k ết qu ả kh ả quan. Quan điểm kinh tế  nhiều thành phần,  quan điểm kinh tế  mở, tư  tưởng Vi ệt Nam làm bạn với tất cả  các nướ c trên thế  giới,   30 khép lại quá khứ, hướng về tương lai  Đã giúp cho nước ta khai thác đượ c cả  nội lực và   ngoại lực để vượt khỏi khủng hoảng, liên tiếp thu đượ c những thành quả về mọi mặt Bây giờ, chúng ta đã có một nước Việt Nam độc lập, thống nhất và đang trên đườ ng  tiến tới thực hiện lý tưở ng dân giàu, nướ c mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ  và văn minh   Chúng ta đã từng bước nâng cao uy tín quốc tế. Do đó, chúng ta càng có sức cảm hóa   nhiều hơn. Những kinh nghi ệm qu ốc t ế v ừa qua càng chỉ  rõ thêm rằng nếu chỉ  dùng đối  đầu và bạo lực để  giải quyết những thù hận thì chỉ  đẻ  ra thù hận. Nếu dùng cách cảm   hóa để giải quyết thù hận thì có thể triệt tiêu đượ c thù hận và tạo ra sức mạnh càng ngày   càng dồi dào hơn Nếu cứ  cịn chia rẽ  do hận vì bại, kiêu vì thắng, thì có ích gì cho bản thân, cho đất   nước, cho hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế? Nhìn ra thế giới, càng nghiệm thấy rằng tài ngun lớn nhất cho mọi quốc gia chính là   tài ngun con người. Nếu quy t ụ đượ c sức ngườ i, thì nhiều nguồn lực khác cũng có thể  được quy tụ. Con người mà khơng quy tụ thì mọi nguồn lực khác cũng rơi rụng Xây dựng, kiện tồn hệ thống chính trị trong sạch, vững m ạnh: ­ Xây dựng đảng cộng sản việt nam vững mạnh  :       + Xây dựng nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt nam trong sạch, vững m ạnh, th ể  hiện quyền làm chủ của nhân dân       + Ln ln chăm lo xây dựng mặt trận và các đồn thể nhân dân        Hệ thống chính trị ở Việt Nam đượ c cấu thành bởi 3 thành tố: Đảng lãnh đạ o,  Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ. Đây là một thể thống nhất, khơng đối lập và  khơng tách rời nhau.vấn đề làm chủ của nhân dân đượ c thể hiện rõ qua quyền giám sát  của dân thơng qua việc các đại biểu quốc hội chất vấn các thành viên chính phủ tại  mỗi kỳ họp quốc hội; người dân có quyền tham gia vào các tổ chức chính trị, xã hội,  đồn thể. Việc thực hiện quy ch ế dân chủ ở cơ sở cho phép ngườ i dân đượ c tham gia  trực tiếp vào việc lập kế hoạch, qu ản lý và thực thi các chính sách phát triển tại đị a  phương. Người dân cũng đượ c tạo điều kiện phát triển kinh tế trong khn khổ pháp  luật 31       Dựa vào sức mạnh của tồn dân, lấy dân làm gốc: Sự nghiệp đổi mới là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân, cho nên mọi chủ trương chính   sách của đảng ta đều xuất phát từ  dân, dựa vào dân mà thực hiện. Do đó cần phải phát  triển nguồn nhân lực con người, đào tạo đội ngũ cán bộ  tốt, đủ  năng lực, phẩm chất đáp  ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khơi dậy, phát huy sức mạnh đồn  kết dân tộc, coi dân chủ  là mục tiêu, là động lực để  xây dựng đất nướ c, chú trọng nâng  cao ý thức làm chủ cho nhân dân. ‘‘Dễ trăm lần khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu  cũng xong ’’ Dân là gốc của nước. Vận dụng và phát triển tư  tưởng Hồ  Chí Minh, chúng ta coi đạ i   đồn kết tồn dân trên cơ  sở  liên minh giữa cơng nhân với nơng dân và trí thức do đảng   lãnh đạo là động lực chủ yếu để phát triển đất nướ c. Vì vậy, chúng ta cần phải: ­ Thường xun chăm lo xây dựng và phát triển nguồn lực con ng ười. C ần xây dựng  và phát triển nguồn nhân lực trên cơ sở: ­ Bồi dưỡng tư tưởng u nướ c kết hợp với tinh thần qu ốc t ế chân chính ­ Có đạo đức, lối sống cách mạng trong sáng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư,  khơng tham nhũng và mắc các tiêu cực khác ­ Đội ngũ nhân lực có trình độ cao ­ Tiếp tục xây dựng và củng cố  khối đại đồn kết tồn dân tộc. Đồn kết tạo thành  sức mạnh vơ biên. Lịch sử  nước nhà và lịch sử  thế  giới cho thấy rằng, thời kỳ  nào dân  tộc khơng đồn kết thì thời kỳ  đó dân tộc khơng phát triển lên đượ c, thậm chí sẽ  bị  mất   nước, bởi các thế lực ngoại bang xâm chiếm ­ Tơn trọng quyền làm chủ  của dân. Xã hội càng phát triển thì trình độ  dân chủ  của   một xã hội càng cao. Dân phải tơn trọng, phải phát huy đượ c tính tích cực của mình trong   các lĩnh vực của đời sống xã hội. Kinh tế thị trường đã và đang tạo ra những mặt tích cực   đáng kể  cho sự  phát triển kinh tế­ xã hội nhưng đồng thời cũng có những mặt trái, làm   trầm trọng thêm một số  tiêu cực đã có trướ c đây và nảy sinh một số  tiêu cực mới. Mọi   âm mưu và hành động, dù là nhỏ, làm tổn hại đến khối đại đồn kết tồn dân tộc đều là  có tội đối với đất nước, cần đượ c lên án 32 ­ Tạo điều kiện cho nhân dân làm trịn nghĩa vụ cơng dân.   Phát triển con người: Trong thế giới ngày nay, nguồn lực hàng đầu là trí thức. Nói như thế khơng có nghĩa là  đề  cao những con người trí thức cụ  thể, mà nói đến một điều kiện khơng thể  thiếu cho   sự phát triển: trong cuộc đua tranh để phát triển, khơng thể chỉ dựa vào nhiệt tình và ý chí,  mà phải dựa vào kiến thức, học vấn, sự nhận th ức các quy luật của thiên nhiên và của xã   hội Theo kinh nghi ệm lịch s  c ủa th ế  gi ới và bản thân nướ c ta, nhất là qua những kinh   nghiệm của Bác Hồ, thấy rằng trí thức tận tụy hay khơng là tùy thuộc vào chúng ta có tin  dùng trí thức hay khơng, có giao cho họ  đảm nhiệm những trọng trách mà họ  xứng đáng  được đảm nhiệm hay khơng. Điều đó khơng tùy thuộc vào bản thân trí thức, mà vào lãnh   đạo: có đủ khả năng thu phục nhân tâm và nhân tài hay khơng. Thu hút đượ c nhân tài cũng   là một tài năng Hiện nay, nước ta đã có một giai cấp cơng nhân ngày càng đơng đảo, hoạt động trong  nhiều ngành cơng nghiệp khác nhau, trong các thành phần kinh tế khác nhau. u cầu về  trình độ  nghề  nghiệp ngày càng cao, nhất là trong điều kiện cơng nghệ  ngày càng hiện   đại, tin học hố và tự  động hố ngày càng nhiều. Nếu có chính sách phù hợp thì ngườ i  cơng nhân sẽ có những sáng kiến, sáng tạo lớn. Có thể nói sản xuất hiện đại vẫn địi hỏi  và rèn luyện người cơng nhân những phẩm chất ưu việt c ủa riêng ngườ i cơng nhân. Đó là  tính kỷ  luật, chính xác, tính tập thể, là ý thức chính trị  tốt. Đó cũng là những phẩm chất   mà người cán bộ, nhất là cán bộ  lãnh đạo, quản lý cần có. Vì vậy hiện nay, chú ý phát  triển đội ngũ cán bộ  xuất thân từ  giai cấp cơng nhân vẫn là một hướ ng đi đúng cần quan   tâm Đất nước ta cũng có một đội ngũ trí thức khá lớn. Họ có mặt trong nhiều ngành, nhiều  lĩnh vực từ  sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, nghiên cứu khoa học tự  nhiên, khoa học  xã hội, khoa học cơng nghệ, văn hố nghệ  thuật  Họ  xuất thân từ  các giai cấp và tầng   lớp khác nhau kể cả nơng dân, cơng nhân. Họ có mối liên hệ khá gần gũi với các giai cấp   và tầng lớp khác, với quần chúng lao động. Họ có thể hiểu rõ tâm tư nguyện vọng, những   33 giá trị của quần chúng lao động. Rất nhiều người trong s ố đó có khả  năng lãnh đạo, quản   lý Để  xây dựng đội ngũ cán bộ  các cấp hiện nay, kể  cả  cán bộ  lãnh đạo, quản lý cấp   cao, chúng ta phải khắc phục những định kiến vẫn cịn rơi rớt. Đó là tâm lý coi thường   những người xuất thân từ các giai cấp lao động, đặc biệt từ giai cấp cơng nhân, nghĩ rằng   họ quen lao động chân tay, ít chữ nghĩa, ít hiểu biết, hạn chế tầm nhìn đối với những vấn  đề đại sự quốc gia. Do đó chỉ chú ý vào những người  ‘‘ có học ’’, đã qua trường lớp chính  quy, bài bản Ngược lại, có tâm lý coi thường hoặc kỳ thị những người trí thức, coi họ  chỉ  sách vở,   quan liêu, khơng thực tế, thiếu hiểu bi ết cu ộc đời. Thậm chí coi họ  là điển hình của thói   tiểu tư  sản, cá nhân chủ  nghĩa, yếu đuối. Do đó chỉ  chú ý đối với những người đã từ ng   kinh qua ‘‘ thực tiễn’’ Tuy nhiên, nhìn một cách thực tế, hậu quả  của cả  hai khuynh h ướng đều khơng tốt   Chúng ta phải đề  phịng một khuynh hướng nửa v ời trong đội ngũ cán bộ, một mặt chạy  theo vỏ  trí thức, với những văn bằng, học vị  nọ  kia chứ  khơng thực sự  là trí thức, mặt  khác cũng khơng có lập trường quan điểm, tác phong cơng nhân thực sự. Đây là một tình  trạng chứa đựng nguy cơ  của chủ  nghĩa cơ  hội trong đội ngũ cán bộ  của chúng ta   Để  ngọn lửa u nước và đại đồn kết dân tộc sáng mãi, c húng ta cần ơn lại mấy bài học lớn   của Bác: ­ Đất nước Việt Nam, giang s ơn Vi ệt Nam cùng mọi thành quả  của nền văn hóa   Việt Nam khơng phải là của riêng ai, của một giai cấp hay đảng phái nào, mà là tài sản  chung của mọi người Việt Nam, c ủa c ả dân tộc ­ Đã thế  thì mọi người Việt Nam đều có trách nhiệm và có quyền đượ c đóng góp  vào việc tơ điểm cho giang sơn đó, làm giàu thêm và đẹp thêm cho nền văn hóa đó ­ Lại vì thế  nên phải làm sao để  cho mọi người vn đều đượ c sống với giang sơn  gấm vóc này, được hưởng mọi giá trị vật chất và tinh thần của nền văn hóa này 34 KẾT LUẬN        Trong t ất c ả m ọi ng ười Vi ệt Nam s ống  ở trong n ước hay  ở n ước ngồi đều ln ln   tiềm ẩn tinh thần, ý thức dân tộc trong tâm thức của họ. Vì vậy, khơi nguồn và phát triển   đến đỉnh cao sức mạnh dân tộc và trí tuệ  của con người Việt Nam, thực thi chi ến l ược   đại đồn kết dân tộc của Hồ Chí Minh một cách sáng tạo, quy tụ lực lượng dân tộc bằng  nội dung và hình thức tổ chức thích hợp với mọi đối tượ ng tập thể  và cá nhân trên cơ  sở  lấy liên minh cơng nơng và trí thức làm nịng cốt do Đảng Cộng sản lãnh đạo, phấn đấu vì  độc lập của Tổ  quốc, tự do, hạnh phúc của của tồn dân là một bài học kinh nghiệm lịch   sử  có giá trị  bền vững lâu dài, đặc biệt có ý nghĩa chính trị  quan trọng trong s ự  nghi ệp   thực thi đườ ng lối đổi mới, thực hiện cương lĩnh xây dựng đấ t nướ c trong thời kỳ quá độ  lên chủ nghĩa xã hội hiện nay        Cách mạng nước ta đã bước sang giai đoạn mới có sự  khác biệt về  chất so với thời   kỳ đấu tranh bảo vệ Tổ quốc và giải phóng đất nướ c, thậm chí cũng đã khác rất nhiều so   với 20 năm trước. Đại hội IX và X của Đảng ta đã xác định đại đồn kết tồn dân tộc là   một động lực chủ  yếu của sự  phát triển đất nướ c. Do vậy, công tác cán bộ  phải quán   triệt hơn nữa quan điểm và bài học kinh nghiệm c ủa Đảng và Bác Hồ  về  việc kết hợp   quan điểm giai cấp và phát huy truyền thống đại đồn kết tồn dân tộc. Từ  thực tiễn lịch   sử  chứng minh rằng giữa giai c ấp cơng nhân và đại đồn kết dân tộc có quan hệ  biện   chứng, khơng hề  đối lập nhau: nếu là cơng nhân (và chỉ  có cơng nhân thực sự) thì mới   thực hiện đượ c đại đồn kết tồn dân tộc. Đứng trên lập trườ ng khác khơng thể đạ i đồn   kết tồn dân tộc thực sự  đượ c. Ngượ c lại, thực hiện đạ i đồn kết dân tộc chính là thự c   hiện quan điểm của giai cấp cơng nhân, phù hợp với lợi ích của giai cấp cơng nhân. Theo  quan điểm này, làm thế  nào tận dụng đượ c hết tất cả  tài năng khơng phân biệt giai cấp,  nguồn gốc xuất thân, là người Việt Nam trong nước hay ng ười Vi ệt Nam  ở n ước ngồi,   chính là thể  hiện quan điểm giai cấp cơng nhân của Đảng ta. Lựa chọn cán bộ  phải căn    chủ  yếu vào nhận thức và hành động thực tiễn của mỗi người chứng tỏ  rằng    35 phấn đấu cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu cho dân giàu, nướ c mạnh, xã   hội công bằng, dân chủ, văn minh   Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh – Hội đồng trung ươ ng chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc  gia năm 2003 2. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh – Bộ giáo dục và đào tạo năm 2006 3. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh – Bộ giáo dục và đào tạo năm 2009 4. http://www.tapchicongsan.org.vn 5. http://www.cpv.org.vn 36 ... NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ? ?MINH? ?VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT  DÂN TỘC      ? ?Tư? ?tư? ??ng? ?Hồ? ?Chí? ?Minh? ?về? ?đại? ?đồn? ?kết? ?dân? ?tộc? ?đượ c hình thành trên những cơ  sở ? ?tư? ? tư? ??ng ­lý luận? ?và? ?thực tiễn rất phong phú... NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ? ?MINH? ?VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN  T ỘC Đại? ?đồn? ?kết? ?dân? ?tộc? ?là vấn? ?đề  có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành cơng? ?của   cách mạng Tư ? ?tư? ??ng? ?đại? ?đồn? ?kết? ?dân? ?tộc? ?của? ?Hồ ? ?Chí? ?Minh? ?có ý nghĩa chiến lượ...  đi tới thắng lợi hồn tồn? ?và? ?triệt để ? ?của? ?độc lập? ?dân? ?tộc? ?và? ?chủ  nghĩa xã   hội CHƯƠ NG IV: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ? ?MINH? ?VỀ ĐỒN KẾT DÂN TỘC CỦA  ĐẢNG TA VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN Thực trạng chung

Ngày đăng: 14/01/2020, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w